Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

TUẦN 19

Sáng

Thứ  hai  ngày 2 tháng 1 năm 2017

Tiết 1: Chào cờ

________________________________________

Chiều

Tiết 1: Thủ công lớp 1A1

BÀI 12 : GẤP CÁI VÍ (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.

- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

* Với HS khéo tay:

- Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

- Làm them được quai xách và trang trí cho ví.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Ví mẫu, một tờ giấy màu hình chữ nhật.

- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 vở thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét.

3. Bài mới :

Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.

  Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1.

- Giáo viên gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1.

    Bước 1 : Lấy đường dấu giữa.

    Bước 2 : Gấp 2 mép ví.

    Bước 3 : Gấp túi ví.

Hoạt động 2 : Thực hành hoàn thành sản phẩm

  Mục tiêu : Học sinh thực hiện gấp cái ví và dán vào vở.

- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát, hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. Khuyến khích những em khéo tay làm quai xách và trang trí trên thân cái ví.

 

 

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

 

- HS ghi bài vào vở thủ công

 

 

 

- Xung phong nhắc lại 3 bước gấp cái ví.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành dưới sự quan sát và hướng dẫn thêm của GV. Với HS khéo tay có thể trang trí cho chiếc ví và làm quai xách.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

- Gọi HS nhận xét chéo bài bạn.

 

- GV nhận xét chung

4. Củng cố:

- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

- Đánh giá sản phẩm.

5. Dặn dò :

- Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.

- Nhận xét sản phẩm của bạn bên cạnh.

- Nghe.

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Ghi nhớ thực hiện

_________________________________________________________

Sáng

Thứ  ba  ngày 3 tháng 1 năm 2017

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 2A2

Chủ đề 8 :  MÂM QUẢ  NGÀY TẾT  (Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

      - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại trái cây trong tự nhiên.

      - Thể hiện được mân quả ngày tết bằng cách  vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu.

      - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      * Giáo viên:  Tranh vẽ  ĐDDH hình ảnh về hoa, quả ngày Tết.

      * Học sinh:  Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán…….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động.

- Cả lớp hát đầu giờ.

* Kiểm tra đồ dùng học tâp.

2. Bài mới

- GV giới thiệu chủ đề : ( Mâm quả ngày Tết ).

HĐ 1:  Tìm hiểu .

- Em hãy kể tên một số loại quả mà em. thường thấy trong mân quả ngày tết ?

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1.

- Thảo luận để tìm hiểu về các loại quả trên mân quả ngày tết.

+ HS quan sát Hình 8.2.

- Tìm hiểu vẻ đẹp của các sản phẩm mân quả ngày tết.

- Mân quả được thể hiện bằng những. hình thức nào ?

- Có những loại quả nào trong mân quả ?

- Hình dáng, màu sắc của những quả đó có giống như trong tự nhiên không ?

 

- HS hát .

- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

- HS nêu cá nhân.

 

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm.

 

- HS quan sát Hình 8.3.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

- Vị trí các loại quả được sắp xếp như thế nào?

- GV nhận xét và tóm tắt theo ghi nhớ.

HĐ 2:  Cách thực hiện.

- HS tham khảo cách tạo hình bằng hình thức xé dán và nặn.

- GV hướng dẫn cách xé dán- cách nặn theo ghi nhớ.

3. Củng cố dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- HS trả lời.

- HS cảm nhận.

 

- HS thực hành.

 

- HS thực hành ghi nhớ.

 

 

- Học sinh lắng nghe.

_________________________________________________

Tiết 3: Thủ công lớp 1A2

BÀI 12: GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2)

( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A1 chiều thứ hai ngày 26/1/2017)

______________________________________________________

Chiều

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1

Chủ đề 7: VŨ ĐIỆU VỀ MÀU SẮC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.

- Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh có ý nghĩa.

- Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Phương pháp : Sử dụng quy trình Vẽ theo nhạc.

Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị

- Sách học Mĩ thuật lớp 4.

- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:

- Âm nhạc: nhạc không lời.

HS chuẩn bị

- Sách học Mĩ thuật lớp 4.

- Màu vẽ, giấy vẽ....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính

 

2.3 HĐ 3:  Thực hành.

  - Căn cứ vào các quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân tạo bức tranh theo ý thích.

  - GV hỗ trợ giúp đỡ HS còn lúng túng.

2.4 HĐ 4:  Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

- GV hướng dẫn.

- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh

2.5 Vận dụng sáng tạo:

- Sử dụng phần còn lại của bức tranh vẽ theo nhạc đẻ tạo dáng và trang trí một sản phẩm theo ý thích:bưu thiếp chúc mừng,bìa sách,túi xách….

3. Cũng cố dặn dò.

- Chuẩn bị tiết sau.

 

- HS thực hành

 

 

 

 

 

- HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm sản phẩm của mình.

 

 

- HS cảm nhận và nhận xét về sản phẩm của bạn.

 

 

 

- Học sinh lắng nghe.

________________________________________________

Sáng

Thứ  tư  ngày 4 tháng 1 năm 2017

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2

Chủ đề 9:  THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP  (Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

          - Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên.

- Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      * Giáo viên: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh.

      * Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động.

- Cả lớp hát đầu giờ.

- Kiểm tra đồ dùng học tâp.

2. Bài mới

 

- HS hát .

- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

* GV giới thiệu chủ đề : ( Thiên nhiên tươi đẹp ).

HĐ 1:  Tìm hiểu .

- GV cho HS quan sát hình 9.1 trong Sách.

H1: Có những hình ảnh gì trong các bức ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên ?

 

H2: Em kể tên các màu sắc có trong những cảnh đẹp thiên nhiên mà em được quan sát ?

 

 

 

+ Sau khi từng cặp phát biểu, GV yêu cầu các cặp khác nhận xét và đưa ra ý kiến riêng của mình.

+ GV nhận xét và chốt ý đúng.

- GV cho HS quan sát hình 9.2 trong Sách.

H3:

+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh  ( a ) ?

+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh (  b ) ?

+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh  ( c ) ?

+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh ( d ) ?

H4: Có những loại nét nào trong mỗi bức tranh ?

H5: Màu sắc trong mỗi bức tranh được vẽ như thế nào ?

 

+ Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau.

 

+ GV nhận xét chung và chốt ý đúng.

* GV chốt ý.

- GV treo tranh phong cảnh trên bảng.

H6:  Những hình ảnh được vẽ trong tranh ?

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi.

 

+ Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ thụ, cây dừa, cái cầu, nhà, biển, đá,

thuyền, dãy núi.

+ Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím của bông hoa; màu đỏ của cái cầu; màu đà của thuyền, vàng của cái buồm, xanh của nước biển, xanh lục của lá cây, xanh lá chuối của đồng cỏ trên đồi núi và vàng nhạt của tường nhà.

- HS lắng nghe, nhận xét

 

 

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi.

 

+ Dãy núi, mặt trời, mây.

 

+ Mây, dãy núi, những giọt mưa, nước ngập ở dưới chân đồi.

+ Cây cối ven đường, con đường đi, nhà cao tầng, mặt trời,

+ Đồi núi, cây.

 

+ Các bức tranh được vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.

+ Hình a và c màu sắc tươi sáng và rực rỡ phù hợp với cảnh trời nắng ( h.a ), phố phường  ( h.c ).

+ Hình b và d màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, tươi sáng nhưng không rực rỡ phù hợp với cảnh trời mưa ( h.b) cảnh rừng núi ( h.d ).

- HS lắng nghe,

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm.

+ Các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

H7: Nêu những màu sắc được vẽ trong tranh ?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

 

HĐ 2:  Cách thực hiện.

-  GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3

- GV vừa thực hiện vừa nêu từng bước vẽ.

- GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.

- GV cho HS quan sát ở hình 9.4

- GV yêu cầu các nhóm tự chọn nội dung tranh để vẽ.

- GV nhận xét chung tiết học.

3. Cũng cố dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau.

 

 

 

- HS đọc ghi nhớ theo nhóm.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS quan sát theo nhóm.

- HS đọc các bước thực hiện.

 

- HS quan sát theo nhóm.

 

 

- Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh của nhóm mình.

- HS đọc ghi nhớ.

 

- Học sinh lắng nghe.

_______________________________________________________

Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2

Bài 10 :GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE  (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

-         Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe

-         Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.

*    Với HS khá :

-         Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

-         HS có ý thức thực hiện luật giao thông.

II. CHUẨN BỊ

-         GV - Mẫu biển báo cấm đỗ xe.

     - Quy trình gấp, cắt, dán.

-         HS  - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

 

2. Bài mới.

Giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe (T2)

 

-         HS nêu tên bài.

Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

-            Nêu quy trình.

-            Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.

Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

-         Gấp, cắt  hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.

-         Gấp, cắt  hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.

-         Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô

-         Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.

 

-            HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe

Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.

-            Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.

-            Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.

-            Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.

 

Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán

-         Cho HS thực hành theo nhóm

-         Theo dõi giúp đỡ

 

-         HS lên bảng thực hành

-         Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.

-         HS thực hành theo nhóm.

  Đánh giá sản phẩm của HS.

-         Các nhóm trình bày sản phẩm .

-         Hoàn thành và dán vở.

3. Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà các em tập cắt, dán thêm.

-Chuaån bò : Đồ dùng cho bài sau.

 

- HS ghi nhớ

_______________________________________________

Chiều

Tiết 2: Thủ công lớp 3A2

I 13 : ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1)

I / MỤC TIÊU :

Học sinh biết cách đan nong mốt. - Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

-         Đan được nong mốt dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

-         Ghi chú :Với học sinh khéo tay: - Kẻ cắt được các nan đều nhau.

-         Đan được tấm đan nong mốt.  Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.

-         Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.

-         Rèn cho học sinh kỹ năng đan bằng giấy.

-         Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.

II /  CHUẨN BỊ :

- Giáo viên :  Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, tranh quy trình đan nong mốt, các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.

- Học sinh : Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ :  - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

         - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt, cho học sinh quan sát.

       Hãy kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình được đan bằng tấm đan nong mốt.

       Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu gì?

       Giáo viên nêu : Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, tre, giang, mây, lá dừa… để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.

* Hoạt động 2 :   Hướng dẫn quy trình đan nong mốt

Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình đan nong mốt bằng hình vẽ minh họa.

Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.

Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 để làm các nan dọc.

Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô (các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh).

Bước 2: Đan nong mt bng giy, bìa.

HS đặt đồ dùng lên bàn.

 

 

 

 

 

-         Hoïc sinh quan saùt, theo doõi.

-         Roå, raù, laøn,…

-         Baèng tre, nöùa, giang, maây, laù döøa,…

 

 

-         Hoïc sinh theo doõi.

 

 

 

 

 

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

Giáo viên hướng dẫn cách đan.

Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.

Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.

Đan nan ngang thứ ba : Giống như đan nan ngang thứ nhất.

Đan nan ngang thứ tư : Giống như nan đan thứ hai.

Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7

Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan

Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột.

Giáo viên gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong mốt.

 

Giáo viên cho học sinh thực hành đan nong mốt bằng giấy nháp.

-         Nhc: Hoïc sinh kheùo tay:

-         Keû caét ñöôïc caùc nan ñeàu nhau.

-          

-         Ñan ñöôïc taám ñan nong moát.  Caùc nan ñan khít nhau. Neïp  ñöôïc taám ñan chaéc chaén. Phoái hôïp maøu saéc cuûa nan doïc, nan ngang treân taám ñan haøi hoøa.

Coù theå söû duïng taám ñan nong moát ñeå taïo thaønh hình ñôn giaûn.

 

 

 

Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù.

3. Củng cố : 

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt

- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.

4. Dặn dò :  Về nhà chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để tiết sau thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         1 soá hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñan nong moát.

-         Hoïc sinh thöïc haønh ñan nong moát baèng giaáy nhaùp.

-         Hoïc sinh kheùo tay:

-         Keû caét ñöôïc caùc nan ñeàu nhau.

-         Ñan ñöôïc taám ñan nong moát.  Caùc nan ñan khít nhau. Neïp  ñöôïc taám ñan chaéc chaén. Phoái hôïp maøu saéc cuûa nan doïc, nan ngang treân taám ñan haøi hoøa.

Coù theå söû duïng taám ñan nong moát ñeå taïo thaønh hình ñôn giaûn.

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

 

 

Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2

Chủ đề 8:  TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN  (Tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU:

      - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.

      - Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.

      - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.

      - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên.  

     - Sách học mĩ thuật lớp 5.

     - Hình ảnh có liên quan đến Sân khấu, câu chuyện.

2. Học sinh.

     - Sách học mĩ thuật 5.

     - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo hai mặt, keo, kéo...

     - Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1.  Hoạt động khởi động.

- Cả lớp hát đầu giờ.

- Kiểm tra đồ dùng học tâp.

2. Bài mới

- Giới thiệu chủ đề : ( Trang trí sân khấu và sang tác câu chuyện ).

HĐ 1:  Tìm hiểu .

- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK thảo luận để tìm hiểu về sân khấu và trang trí sân khấu.

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK để hiểu thêm về hình thức, chất liệu và cách thể hiện.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 40

HĐ 2:  Cách thực hiện.

- Quan sát hình 8.3 và 8.4 SGK để biết cách thực hiện và tạo hình sân khấu.

 

- HS hát .

- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

- HS ngồi theo nhóm.

- HS quan sát tranh đặt câu hỏi theo SGK và trả lời.

 

- HS quan sát hình 8.2 SGK.

 

 

- Lắng nghe.

 

- HS đọc ghi nhớ.

 

- HS quan sát hình SGK để biết cách thực hiện cũng như chất liệu dùng để trang trí sân khấu.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

 

- GV cho HS quan sát hình 8.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.

 

- Hướng dẫn HS cách làm bài.

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 41.

3. Cũng cố dặn dò:

- Chuẩn bị cho tiết học sau.

- Tham khảo một số hình ảnh sản phẩm ở hình 8.5 SGK để có thêm ý tưởng tạo hình và trang trí sân khấu.

- Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

 

- Học sinh lắng nghe.

_______________________________________________________

Sáng

Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1

Chủ đề 9:  THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP  (Tiết 1 )

( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 4/1/2017)

________________________________________________

Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2

Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU.

   - Giúp học sinh nêu được về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại quả cây quen thuộc.

   - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại quả cây theo ý thích.

   - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

   - Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

   *Phương pháp:

    - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.

    - Quy trình :Vẽ cùng nhau.  

* Hình thức tổ chức:

    - Cho HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

   *Giáo viên.

   - Sách Học mĩ thuật 3.

   - Một số quả cây quen thuộc của địa phương.

   - Một số tranh của thiếu nhi.

   *Học sinh.

   - Sách Học mĩ thuật 3.

   - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, bìa.....

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.  Hoạt động khởi động.

- Cả lớp hát đầu giờ.

 

- HS hát .

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017

nguon VI OLET