Ngày soạn: 15/01/2021
Tiết 73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vân dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào trong đời sống.
3 Thái độ:
-Yêu thích và sưu tầm nhiều câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm.
- KTDH: Động não
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với HS.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị sách Ngữ Văn 7 - Tập 2 và bài soạn của học sinh.
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Tục ngữ là một loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “Túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”. Tục ngữ có nhiều chủ đề, tiết học này, các em sẽ được giới thiệu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


I. Tìm hiểu chung

Đọc: to, rõ ràng theo từng câu tục ngữ.
1. Đọc:
2. Chú thích:
* Khái niệm về tục ngữ:
- Là thể loại văn học dân gian.

Gv: Gọi một Hs đọc phần chú thích Sgk.



- Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

? Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Gồm 8 câu, được chia thành 2 đề tài:
+ Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1 -> câu 4.
+ Tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5 -> câu 8.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC


II. Tìm hiểu văn bản


1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.

? Nhận xét các vế và cách nói của câu tục ngữ 1? Phép đối xứng giữa 2 vế câu này có tác dụng gì?
* Câu 1: Gồm 2 vế + cách nói quá -> Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và ngày tháng 10.
=> Làm nổi bật sự trái ngược giữa đêm và ngày của mùa hè và mùa đông, dễ nói, dễ nhớ.

? Bài học được rút ra từ câu 1 là gì?
- Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa.

? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ 2 này như thế nào?
* Câu 2: Đêm sao dày bào hiệu ngỳa hôm sau nắng, vắng sao thì sẽ mưa.

? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? Cấu tạo 2 vế đối xứng trong câu tục ngữ này có tác dụng gì?
- Trông sao có thể đoán được thời tiết mưa, nắng -> Sự khá
nguon VI OLET