HỌC KÌ II
Ngày soạn: Tuần: 20
Ngày dạy: Tiết:36
Bài 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần :
- Hiểu ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và Dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. SX nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.
- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ CN tiến tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất.
- Về kĩ năng, cần kết hợp tốt kênh hình với kênh chữ để phân tích, nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.
- Phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt.
Tích hợp kỹ năng sống.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ KT vùng Đông Nam Bộ
- Tranh ảnh liên quan.
III. Hoạt động trên lớp.:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Nêu những thuận lợi cả về mặt tự nhiên và KT-XH đối với sự phát triển KT-XH của ĐNB?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 "Trước ngày……công nghệ cao" và đọc bảng 32.1 -sgk.
? Qua thông tin trong sgk. Em có nhận xét gì về sự thay đổi đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp trước và sau miền Nam được giải phóng?














? Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng CN-XD trong cơ cấu kinh tế của vùng so với cả nước?


? ĐNB gồm có những trung tâm CN nào?

GV: Cho HS quan sát hình 32.2 và xác định 3 TTCN trên bản đồ.
TP.HCM chiếm khoảng 50% giá trị SXCN tồn vùng. BR-VT chủ yếu phát triển CN dầu khí.
? Dựa vào hình 32.1, nhận xét sự phân bố SXCN ở ĐNB?


? Vì sao SXCN tập trung chủ yếu ở TP HCM?


GV: Vùng đã hình thành và phát triển các khu công nghệ cao (chế tạo, SX ra các công cụ sản xuất, tiêu dùng hiện đại); các khu chế xuất (chế bến, SX hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu)
? SX công nghiệp ở ĐNB còn gặp những khó khăn nào?






? Dựa vào bảng 32.2. nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở ĐNB?




GV: Diện tích cao su vẫn đứng đầu đối với các cây khác trong vùng và cả nước.
? Vì sao cao su được trồng nhiều ở ĐNB?





GV: Các loại cây như Hồ tiêu, cà phê, ca cao, điều... cũng được trồng rất nhiều. Đây là vùng xuât khẩu Hồ tiêu chủ lực của cả nước (VN xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới).
? Ngồi cây CN lâu năm, ĐNB còn trồng các loại cây nào?


? Trong chăn nuôi, vùng phát triển chủ yếu các con gì?



? ĐNB có mạng lưới sông ngòi không phát triển lắm, để đảm bảo phát triển nông nghiệp thì cần có giải pháp nào?

? Dựa vào hình 32.2 hoặc trên bản đồ các công trình treo tường các công trình thủy lợi, thủy điện của vùng?


? Các công trình trên có vai trò gì?








GV: Chất lượng môi trường ở đây ngày càng giảm sút đã ảnh hưởng khong nhỏ đến SX và đời sống của vùng.
? Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường vùng cần có biện pháp nào?




GV: Rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển quan trọng không chỉ của nước ta mà còn là của Thế giới, là lá phổi xanh đối với TP HCM.


- Đọc to cho cả lớp nghe.




- Trước 1975: CN phụ thuộc nước ngồi, chủ yếu phát triển CN nhẹ.
- Hiện nay: CN-XD tăng trưởng nhanh nhất, cơ cấu CN đa dạng
=> Nền CN phát triển mạnh và tồn diện.









- CN-XD ở ĐNB chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều so với cả nước => CN phát triển mạnh.

- TP.HCM, Biên Hòa (Đồng Nai), Vũng Tàu (BR-VT).








- SXCN tập
nguon VI OLET