CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TĂNG CƯỜNG
MÔN: VẬT LÝ















Năm học 2021 – 2022



LỚP 10
Thời lượng: 70 tiết






HỌC
KỲ I
(36 tiết)

Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cấn đạt
Thực hiện


Chuyển động thẳng đều
02
- Viết phương trình chuyển động
- Vẽ đồ thị vận tốc và đồ thị chuyển động
- Dùng phương pháp tọa độ để giải các bài toán về chuyển động đều
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các công thức đã học. hình dạng đồ thị hàm bậc nhất.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó trên cơ sở đã học ở lớp 8 và lớp 10.


Chuyển động thẳng biến đổi đều
04
- Tính gia tốc, vận tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều
- Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải bài toán chuyển động thẳng biến đổi đều bằng phương pháp tọa độ
hình dạng đồ thị hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể của lớp đang dạy.
- Phân dạng bài tập cho cả hai loại chuyển động nhanh đần đều và chậm dần đều.


Rơi tự do
02
- Xác định các đại lượng trong sự rơi của vật
- Mở rộng bài toán ném đứng
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các công thức đã học và nhấn mạnh đây là trường hợp riêng của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và các bài tập ví dụ thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Chuyển động tròn đều
02
- Các đại lượng đặc trưng trong chuyển động tròn đều
- Tính gia tốc trong chuyển động tròn đều
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các đại lượng đặc trưng, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Tính tương đối của chuyển động
04
- Áp dụng công thức cộng vận tốc để giải các bài toán
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các đại lượng đặc trưng, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Ôn tập chương 1
02

- Hệ thống lại kiến thức, các công thức của chương.
- Đưa ra các bài tập mang tính tổng quát và có sự kết nối giữa các phần, các bài của chương.


Tổng hợp lực và phân tích lực
02
- Áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp lực
-Áp dụng quy tắc hình bình hành để phân tích lực
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Ba định luật của Niu-tơn
04
- Các bài toán đơn giản về ba định luật Niu-tơn
- Áp dụng các định luật để giải bài toán bằng phương pháp động lực học
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các đại lượng đặc trưng, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Lực hấp dẫn
02
- Dùng phương pháp động lực học để giải bài toán về lực hấp dẫn và rơi tự do.
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các đại lượng đặc trưng, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Lực đàn hồi. Định luật Húc
02
Dùng công thức của định luật Húc để giải bài toán về độ biến dạng của lò xo.
- Nhắc lại kiến thức cơ bản, các đại lượng đặc trưng, các công thức đã học.
- Đưa ra các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh và nêu ví dụ bài tập thật gần với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.


Lực ma sát
04
- Dùng phương pháp động lực học để giải bài toán về lực ma sát.
- Nhắc lại kiến
nguon VI OLET