Ngày soạn:15/08/2020 PHẦN I
Ngày giảng:19/08/2020 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)

TIẾT 01- BÀI 01: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ
XVI - XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và chế độ phong kiến tất yếu nổ ra.
- Cách mạng Hà Lan - Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên - Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII. Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cách mạng tư sản Anh.
2. Tư tưởng
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
- Nhận thấy Chủ nghĩa Tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
3. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Đôi nét về chương trình Lịch sử lớp 8 (cấu trúc chương trình). Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và phát triển nền sản xuất Tư bản Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Phong kiến với Tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động, một cuộc cách mạng sẽ nổ ra là tất yếu.



Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt






?
?



?






?












?




GV



?



?
GV



?




?


?

HS



GV









?






GV




?









GV









?












GV

?







?
?









?

















Yêu cầu HS đọc mục 1/ SGK
Từ thế kỉ XV nền kinh tế ở các nước Tây Âu có gì thay đổi so với trước đó?
- Thế kỉ XV nền sản xuất mới TBCN ra đời, kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành.
Tìm hiểu những biểu hiện của nền sản xuất mới và sự thay đổi trong xã hội ?
- Xưởng thuê ra đời, thuê nhiều nhân công, các trung tâm sản xuất buôn bán, ngân hàng nhiều hơn.
Nền sản xuất mới đem lại năng suất lao động cao …Đó là sự phát triển tất yếu.
Cùng với sự ra đời của nền sản xuất mới, xã hội Tây Âu có sự chuyển biến như thế nào?
- Xuất hiện giai cấp mới: tư sản và vô sản.
- Trong nền sản xuất mới giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế song không có quyền lực chính trị; còn nhân dân lao động (thợ thủ công, thương nhân) bị áp bức. Chủ xưởng và thương nhân giàu có làm thành giai cấp Tư sản, những người làm thuê tạo thành giai cấp vô sản.
Phân tích về mối quan hệ giữa 2 giai cấp tư sản và vô sản.
Vậy để giải quyết mâu thuẫn xã hội, giai cấp tư sản phải làm gì?
- Từ đó giai cấp tư sản làm cách mạng tư sản mở đầu là cách mạng tư sản Hà Lan.

Phân tích: Trong sự phát triển kinh tế Tây Âu thì nền kinh tế của Hà Lan, Bỉ, phát triển mạnh nhất nhưng lại bị kìm hãm bới sự thống trị của vương quốc Tây Ban Nha
Từ sự phân thích trên em hãy cho biết do đâu
nguon VI OLET