Tiếng Việt
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỚI NÓI CÁ NHÂN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh thấy được những đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân; thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện ngôn ngữ chung, lời nói cá nhân trong hoạt động giao tiếp.
Vận dụng lời nói cá nhân trong việc đọc hiểu các văn bản văn học.
3. Thái độ: Ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà
Từ đó giúp HS hình thành:
- NL: giao tiếp, tự học, hợp tác, tự quản, sử dụng ngon ngữ…
- PC: sống trách nhiệm
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : phát vấn- giảng bình- tích hợp
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao

- Nhận biết các phương tiện giao tiếp trong cuộc sống.
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: những yếu tố chung; các quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo và sử dụng.
- Nêu những yếu tố chung của ngôn ngữ.
- Xác định các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ.
- Phân tích những yếu tố chung của ngôn ngữ trong một ví dụ.
- Phân biệt quy tắc cấu tạo các kiểu câu trong tiếng Việt.
- Hiểu được việc sử dụng các phương thức chuyển nghĩa từ trong giao tiếp.









Hãy viết một câu ghép có sử dụng từ chuyển nghĩa.

Xác định những phương diện biểu lộ cái riêng trong lời nói của cá nhân.


- Hãy giải thích hiện tượng: ta có thể nhận ra giọng nói của người quen ngay cả khi không nhìn thấy, không tiếp xúc trực tiếp với người đó.
- Phân tích đặc điểm của vốn từ ngữ cá nhân trong một số trường hợp.
- Phân tích sự sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ của một cá nhân (nhà thơ, nhà văn…).
Tìm và phân tích 1 ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.

Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao

Trong giao tiếp hằng ngày ta sử dụng những phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện nào là quan trọng nhất?

- Phân tích những yếu tố chung của ngôn ngữ trong câu sau:
Nếu thuận buồm xuôi gió thì lần này chúng ta sẽ thành công.
- Phân biệt quy tắc cấu tạo các kiểu câu trong ví dụ sau:
Tuy nó trẻ tuổi nhưng suy nghĩ già dặn.
- Chỉ ra từ được dùng theo nghĩa chuyển trong câu trên.
- Từ việc phân tích những ngữ liệu trên, em hãy nêu khái quát những phương diện biểu hiện tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng.






Hãy viết một câu ghép có sử dụng từ chuyển nghĩa.

Xác định những phương diện biểu lộ cái riêng trong lời nói của cá nhân.


- Hãy giải thích hiện tượng: ta có thể nhận ra giọng nói của người quen ngay cả khi không nhìn thấy, không tiếp xúc trực tiếp với người đó.
- Phân tích đặc điểm của vốn từ ngữ cá nhân trong hai trường hợp sau:
VD 1:
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”
VD 2:
“Hóa ra toàn sai sự mục đích cả” (trích Làng – Kim Lân)
- Phân tích sự sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ của Tú Xương trong câu thơ sau:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
(Thương vợ)
Tìm và phân tích 1 ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của lời nói cá nhân của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.

Thiết kế tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG
Phương pháp, kĩ thuật
HĐ của GV và HS
Nội dung cần đạt
Định hướng năng lực,

- Làm việc tập thể
- Phương pháp nêu và
nguon VI OLET