Tiết 1+2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam.
B. Phương tiên thực hiện:
- SGK, SGV.
- Các tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam.
C. Phương pháp:
- Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam”

Hoạt động của gv và hsinh
Nội dung cần đạt

- Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần 1 & 2 của bài học ( GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
1) Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có những nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam?
2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng của văn học dân gian?

3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào thời điểm nào?
-Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết?


4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các thời đại lớn của văn học VN?

5) Văn học trung đại được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn?




- Vì sao văn học từ thế kỷ X( hết TKXIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc?




- Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại?

6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại?
(GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về hoàn cãnh lịch sử từ đầu TKXX((1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH).
Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?





Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học.
Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu theo các câu hỏi sau:
1. Theo em đối tượng của VH là gì?
2. Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào?
3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 5: hsinh đọc phát biểu phần ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học.
Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao:
- “ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk.
+ Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:

1. Văn học dân gian:
- Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
- VHDG caùc thể loại: ( SGK )
- Đặc trưng tiêu biểu:
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
2. Văn học viết:
- Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả.
- Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
- Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú
nguon VI OLET