Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

Soạn 21 /8 /2013

Giảng thứ 6 /23 /8 /2013

Tiết 1:   LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI HẰNG ĐẲNG THỨC

A. Mc tiêu:

- Cng c li cho hc sinh các khái nim v căn bc hai , định nghĩa , kí hiu và cách khai phương căn bc hai mt s .

- áp dng hng đẳng thc vào bài toán khai phương và rút gn biu thc có cha căn bc hai đơn gin. Cách tìm điu kin để căn thc có nghĩa.

B. Chun b:

GV: Son bài , gii các bài tp trong SBT đại s 9 .

HS:  Ôn li các khái nim đã hc , nm chc hng đẳng thc đã hc .Gii các bài tp trong SBT toán 9 /3-6

C. Tiến trình dy - hc:

 I/ Bài cũ:Nêu định nghĩa căn bc hai s hc , hng đẳng thc   ly ví d minh ho .

II/ Bài mi:         

       Hoạt Động của GV & HS

                    Ghi bảng

GV treo bng ph gi Hs nêu định nghĩa CBH s hc sau đó ghi tóm tt vào bng ph .

- Nêu điu kin để căn   có nghĩa ?

- Nêu hng đẳng thc căn bc hai đã hc?

GV khc sâu cho h/s các kiến thc có liên quan v CBH s hc.

 

GV ra bài tp 1 yêu cu HS nêu cách làm và làm bài .

GV:Gi 1 HS lên bng làm bài tp

 

 

 

 

 

GV: Muốn Tìm x d căn  thc sau có nghĩa ta làm n.t.n?

 

GV sa bài và cht li cách làm .

HS:Nêu điu kin để căn thc có nghĩa .

 

HS: Ln bảng giải

 

 

 

I, Kiến thc cn nh

1. Định nghĩa căn bc hai s hc:

             

2. Điu kin để có nghĩa:

       có nghĩ A 0 .

1.     Hng đẳng thc :

Vi A là biu thc ta luôn có:  

II,Bài tp

Bài 1: So sánh . 

a)    

Tacó : 1 < 2

.

c)

Tacó:

Bài 2:   Tìm x d căn  thc sau có nghĩa:

a) Để   có nghĩa - 2x + 3 0

- 2x -3     x   .Vy vi x thì căn thc trên có nghĩa .

b)    Để căn thc có nghĩa

x + 3 > 0 x > -3 .

Vy vi x > - 3 thì căn thc trên có nghĩa.

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

 

 

GV ra tiếp bài tp cho h/s làm sau đó gi HS lên bng cha bài .

GV: Muốn Rút gn biu thc ta làm n.t.n?

 

 

 

 

Bài 3: Rút gn biu thc.             

a)    

b)    (vì )

c)     (vì )

    III/Cng c: 

- Nêu li định nghĩa căn bc hai s hc và điu kin để căn thc có nghĩa .

              Tìm x biết :       

 

IV/ Hướng dn

- Xem li các bài tp đã gii , hc thuc định nghĩa , hng đẳng thc và cách áp dng .

- Gii tiếp các phn còn li ca các bài tp đã làm .

 

 

 

 

 

Soạn 29 /8 /2013

Giảng thứ 6 /30 /8 /2013

Tiết 2: :Luyện tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

A/ Mc tiêu:

-   Cng c các h thc liên h gia cnh và đường cao trong tam giác vuông. T các h thc đó tính 1 yếu t  khi biết các yếu t còn li.

-   Vn dng thành tho các h thc liên h gia cnh và đường cao tính các cnh trong tam giác vuông .

B/Đồ dùng dạy học:Bng ph tng hp các h thc liên h gia cnh và đường cao trong tam giác vuông , thước k, Ê ke. 

C/Tiến trình dy - hc:

I/ Bài cũ: Viết các h thc liên h gia cnh và đường cao trong tam giác vuông .

II/  Bài mi:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

GV: Hãy phát biu các định lí v h thc lượng trong tam giác vuông viết  CTTQ.

GV: Treo bng ph v hình và các qui ước và yêu cu h/s viết các h thc lượng trong tam giác vuông.

 

 

 

 

 

GV: Ra bài tp gi HS đọc đề bài tp ở bảng phụ                

GVTa áp dng h thc nào để tính y

GV: Gi ý : Tính BC theo Pitago .

GV: Để tính AH ta da theo h thc nà

HS:Hãy viết h thc sau đó thay s để tính x

GV: Gi ý AH . BC = ?

GV: Gi HS lên bng trình bày li gii .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cu H/S đọc đề bài bài 2

và hướng dn v hình và ghi GT , KL ca bài toán .

GV:Gi ý: - ABH và ACH có đồng dng không ? vì sao ?

- Ta có h thc nào v cnh ? vy tính CH như thế nào ?  

H/S  t đó thay s tính CH

I/ Kiến thức cơ bản:

 

 

 

 

    

II/ Luyện tập:

Bà1: Tm x , y trong hnh vẽ sau

Xét vuông ti A

Ta có: BC2 = AB2 + AC2  ( đ/l Pytago)             

 

 

 

y2 = 72 + 92 = 130  y =                               

áp dng h thc liên h gia cnh và đường cao ta có :

AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3)

AH = x =

Bài 2:

GT    AB : AC = 5 :6

         AH = 30 cm

KL   Tính HB , HC

 

Gii:

Xét ABH và CAH 

  Có       

         (cùng ph vi góc )

  ABH       CAH  (g.g)

    

   

Mt khác BH.CH = AH2 ( Đ/L 2)

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

HS: Viết t s đồng dng t đó tính CH .

HS: Viết h thc liên h gia AH và BH , CH ri t đó tính AH .

GV: ho HS làm sau đó lên bng trình bày li gii

BH = ( cm )

Vy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )                              

  III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm  dạng bài trên và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

IV/ Hướng dẫn học ở nhà- Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên. Ôn liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Soạn 5 /9/2013

Giảng thứ 6 / 6 /9 /2013

Tiết 3: Luyện tập liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A/ Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhânvà phép khai phương.

- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.  

B/ Đồ dùngbảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .

C. Tiến trình tiết dạy :

I/ Bài cũ: Phát biểu qui tắc khai phương một tích? Viết CTTQ?

       II/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

GV: Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương ?

HS: Lần lượt nêu các công thức và nội dung định lí liên hệ giữa phép nhân,phép chia và phép khai phương

GV:Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm

HS: Hãy nêu cách tính các   phần a; b; c.

GV :Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b;

 

nhóm 3; 6 làm phần c; d )

HS: Đại diện các nhóm trình bày bảng

( 3 nhóm)

GV :Nhận xét và kết luận cách trình bày của học sinh.

GV:  Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ?

GV: Muốn so sánh ta làm ntn

GV : Gợi ý cho học sinh cách trình bày bài làm của mình và lưu ý cho học sinh cách làm dạng bài tập này để áp dụng.

I/ Kiến thức

1. Định lí 1:    (Với A, B)

II/ Bài tập:  

1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.

a, = = (a>0)

b, =

=

c,

  

 

d, =

==

2. Bài 2:  So sánh:

a)

Tacó :

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

+) Muốn giải phương trình này ta làm   ntn?

- GV yêu cầu h/s trình bày bảng.

- Ai có cách làm khác không?

Vậy phương trình 2 có nghiệm ;

+) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương trình chứa  dấu căn ta cần bình phương hai vế của phương trình để làm mất dấu căn bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ)

=   Vậy 16 >

b)  8 và Ta có: 82 = 64 =  32+2.

  = 32 +

=

     = 2 < 2. Vậy  8  >

3. Bài 3: Giải phương trình    x2 - 5 = 0 

 

  hoặc

  hoặc

Vậy phương trình có nghiệm ;

 III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

 IV/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai . làm hết các phần còn lại của các bài tập ở trên

  Soạn 12/9/2013

Giảng thứ 6 / 13 /9 /2013

Tiết 4: Luyện tập liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

A/ Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép  chia và phép khai phương.

- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.  

B/ Đồ dùngBảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .

C. Tiến trình tiết dạy :

I/ Bài cũ: Phát biểu qui tắc khai phương một thương? Viết CTTQ? Giải bài tp 30(c,d) T2  19 sgk

       II/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

HS: Viết CTTQ

 

 

 

 

GV: Cho HS quan sát đề bài 1

 

 

HS: 2 em lên bảng giải , số còn lại giải vào vở

 

I/ Kiến thức cơ bản:

Định lí :          (Với A; B >0)

II/ Bài tập:

1) Bài 1: Tính

a) = : = : =

b) = : = :5

2) Bài 2 :  Rút gọn

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

 

 

 

GV: Cho HS quan sát đề bài 2

 

GV: Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm n.t.n?

HS: 2 em lên bảng giải (câu a, b ) , số còn lại giải vào vở

 

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

 

 

 

HS: 2 em lên bảng giải (câu c, d ) , số còn lại giải vào vở

 

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

HS: 2 em lên bảng giải (câu e, f ) , số còn lại giải vào vở

 

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: 1 em lên bảng giải (câu i ) , số còn lại giải vào vở

 

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

 

GV: Tổng kết lại cách giải BT 2

a)

=

b) = = - =

 

c) =

=

=

 

d)  =

e) = = =

f), = ==

i) =

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

 IV/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và chia các căn bậc hai .

- Xem lại các bài tập đã giải , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên

 

Soạn 20 /9 /2012

Giảng thứ 6 /21 /9 /2012

                       Tiết 5:            Luyện tập tỉ số lượng giác của góc nhọn

A/ Mục tiêu:

- Củng cố các khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Vận dụng các tỉ số lượng giác vào bài tập

B/ Đồ dùng dạy học: MTBT, Ê ke,

C. Tiến trình tiết dạy :

I/ Bài cũ: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

       II/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

HS : Trình bày khái niệm tỷ số lượng gíac của  một góc nhọn và tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Nêu tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

GV: cho tam giác vuông ABC ,Â=900 , chứng minh rằng =

 

 

HS: Giải cá nhân

GV: Cho 1 em lên bảng trình bày

 

 

HS: Nêu nhận xét

 

 

1.Tóm tắt kiến thức

 

sinB = cosC =

cosB = sinC =

tanB = cotC =

cotB = tanC =

*  Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

2)  Bài tập

Bài 1: cho tam giác vuông ABC ,Â=900 , chứng minh rằng =

 

Giải :

Bài 2: Cho tam giác ABC , Â=900, AB = 6, .Biết tan .Tính AC, BC

 

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

GV: Cho tam giác ABC , Â=900, AB = 6, .Biết tan .Tính AC, BC

 

 

HS: Thảo luận PP giải

 

GV: Muốn tính sinB , sinC biết AB= 13 và BH = 5 ta làm n.t.n?

 

 

GV: Cho 1 em lên bảng trình bày

 

 

HS: Nêu nhận xét

 

GV: Tổng kết cách giải

Giải :

BC2 = 62 + 2,52 = 42.25 BC = 6,5

Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC , Â=900 , kẻ đường cao AH.Tính sinB , sinC biết

AB = 13 và BH = 5

Giải :

Ta có

 

 

 

III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã giải và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

 IV/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc các hệ thức , nắm chắc các cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Xem lại các bài tập đã giải , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên

*Bài tập về nhà :

1) Tính sin 320:cos 580 ; tan700 – cot140

2) Cho tam giác ABC , Â=900 , AB =3.Tính BC , AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ

3) Cho cos=0,8 tính sin;tan; cot

 

 

 

 

 

 

Soạn 26 /9 /2013

Giảng thứ 6 /27 /9 /2013

Tiết 6:   Luyện tập biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn

bậc hai

A. Mục tiêu:

- Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.  

B. Chuẩn bị: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .

C. Tiến trình dạy - học:

 I/ Bài cũ: Nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

 II/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ?

HS: H/S lần lượt nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc

 

HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ?

 

 

GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm

HS:Hãy nêu cách tính các   phần a; b; c.

GV;Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; )

HS:Đại diện các nhóm trình bày bảng  (3 nhóm)

GV :Nêu nội dung bài tập 2 So sánh

a)

và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời

GV: Gợi ý: Đối với phần a) ta có thể áp dụng tính chất đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh

Đối với phần

Đặt A =; B =

ta bình phương từng biểu thức rồi so sánh các bình phương vớí nhau và đưa ra kết luận.         

GV : Nêu nội dung bài tập  và yêu cầu h/s suy nghĩ cách chứng minh

GV: Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ?

HS : Biến đổi VT VP

GV: Gợi ý: phân tích ; thành nhân tử ta có điều gì ?

I/ Tóm tắt kiến thức

1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

  a)          ( với ; )

   b)          ( với ; )

2) Đưa thừa số vào trong dấu căn:

   a)           ( với ; )

   b)         ( với ; )

II/ Bài tập:

1. Bài 1:      Rút gọn biểu thức.

a,      =

  =     =

b   =

   = =

=

c,

=

    =     = 

2) So sánh:

Cách 1: Ta có:

Mà       

Hay  >

Cách 2:  Ta có

  Mà        Hay   >

3)Bài tập:     Chứng minh đẳng thức.

(với;)

Giải:Tacó:  VT  =    

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

HS:h/s nêu cách biến đổi và chứng minh đẳng thức.

=

=   =  = 1- a   

Vậy     (đpcm)

 III/ Củng cố:

- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng. GV khắc sâu cho h/s cách chứng minh 1 đẳng thức ta cần chú ý vận dụng phối hợp linh hoạt các phép biến đổi cũng như thứ tự thực hiện các phép toán

 IV/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.     - Xem lại các bài tập đã giải

Soạn3 /10 /2013

Giảng thứ 6/ 4 /10 /2013

Tiết 7:   Luyện tập biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ( T2)

A. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.

- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.  

B. Chuẩn bị: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .

C. Tiến trình dạy - học:

 I/ Bài cũ: Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ?

 II/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng

GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ?

GV: Nêu nội dung bài toán thức  và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm

HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài tập sau

 

GV: Cho HS giải cá nhân

 

HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: Tính

1)    =  

= 3.           

2)        = =  11. 6 = 66

3)        =     =  8 . 10 = 80         

4)         ( a0)

= 9 a

5)     = 

= =13 . 2 = 26         

6)      =  

=     Nếu a> 0     

 - 1 -


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

 

 

GV :Nêu nội dung bài tập 2 ,phân tích ra thừa số và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời cách giải

 

 

 

HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài tập sau

 

GV: Cho HS giải cá nhân

GV: Chấm điểm một số bài

HS: Nhận xét và bổ sung

=   Nếu a < 0

7)                                

8)  

Bài 2: Phân tích ra thừa số

1) -x  = =                         2)  x+ y -2 =   

3)    x

4)  2   =

=    

5)    =       

6)    -6

=( +6)

  =

=

 - 1 -


 


Trường THCS Tam Hợp

GV: Nguyễn Thị Nga

 

 III/ Củng cố: - GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng.

 IV/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.    Giải các bài tập sau :

 1) Phân tích ra thừa số : a)  7+2             b) 5-2   c)   -x +y  (  với)

2) Rút gọn :a)   b)     c)     d) 

e)     f)     g) 

   h)                           i)                       k   

Soạn 10 /10 /2013

Giảng thứ 6/11 /10 /2013

Tiết 8: Luyện tậpmột số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. áp dụng  giải tam giác vuông.

-   Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế. Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

 - 1 -

nguon VI OLET