TỰ NHIÊN XÃ HỘI            

                                          Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT                    

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Củng cố về 1 số loài cây và con vật đã học.

2.Kĩ năng : Tập so sánh để nhận ra 1 số điểm khác nhau giữa những loài cây, con vật khác nhau.

3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối, con vật có ích, diệt trừ con vật có hại.  

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

-GV: Giấy bìa, băng dính.

- HS:Tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC  :

TG

   Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

5’

 

 

 

1’

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

5’

 

 

 

 

 

5’

I. KTBC:

Con muỗi

 

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động:

a. HĐ1: Phân loại, gọi tên các loài cây, con vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghỉ 5’

b. HĐ2: Trò chơi: Đố bạn cái gì?

 

 

 

III. Củng cố -dặn dò:

Trò chơi:

Đ S?

- Kể tên một số bệnh do muỗi?

- Nêu một số cách diệt muỗi?

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Giới thiệu Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật.

 

 

- Chia lớp thành 8 nhóm.

- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 tờ bìa và băng dính.

- Hướng dẫn nhóm làm việc.

+ Bìa 1: Các loại cây gồm: cây hoa, cây gỗ, cây rau

+ Bìa 2: Các con vật: có ích và có hại

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

 

- Nhận xét kết quả từng nhóm.

KL: Sự đa dạng của loài cây, con vật.

 

- Hướng dẫn chơi:

+ 1 HS nêu đặc điểm của cây.

+ Các HS khác đoán tên cây   (hoặc con vật).

- Chơi thử.

- Chơi thật.

 

 

- Cây cối và con vật có gì khác nhau?

 

- Nhận xét giờ học.

- Bài sau: Trời nắng, trời mưa.

- 1 HS.

- 1 HS.

 

 

- Nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

- Bày các mẫu vật tranh ảnh theo nhóm dán vào bìa.

 

 

 

- Đại diện nhóm nêu tên và giới thiệu từng bìa.

 

 

 

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

- 1 số HS thi đố trước lớp.

 

 

- Cây cối không tự di chuyển được, cây cối có thể tự di chuyển được.

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET