Tuần 1

Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2019

Toán

Tiết 1:             Ôn tập các số đến 100

 

A. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số.

Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.

-KN:Vận dụng kiến thức đã ôn làm tốt các bài tập.

-TĐ: yêu thích  môn học vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

 Trọng tâm: Ôn về thứ tự các  số từ 0 đến 100.

B. Đồ dùng dạy học:

     GV: Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)

C. Hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy

I.Tổ chức  

- KT sự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập môn học

- Nêu một số yêu cầu của môn học.

II. Bài mới:

1, Giới thiệu: ghi đầu bài

2, Nội dung:

    + Bài 1: Nêu các số có một chữ số ?

- Hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số

 

 

- Hướng dẫn  HS làm tiếp phần b, c 

 

 

 

+ Bài 2:  Nêu tiếp các số có 2 chữ số ? 

     GV mở bảng đã kẻ sẵn của phần a

- Gọi  HS lên bảng điền

  GV nhận xét                                         

      - HS nhận xét, bổ sung.

Phần b, c: hướng dẫn HS giải như phần a.

     + Bài 3: Gọi HS đọc bài

- Viết số liền sau số 39? Liền trước số 99? 

GV viết các số: 39, 90, 99 lên bảng

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS chơi trò  chơi ở bài tập 3 

  - GV nhận xét giờ học.                                                                  

.   VN: Ôn bài và làm bài ở VBT. 

-Chuẩn bị phiếu học tập , Các tấm bìa có ghi các số của bài 5

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

 

 

Đọc lại đầu bài

- Nêu bằng lời nói, sau đó viết vào nháp.

  Vài HS đọc lần lượt các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.

9,8,7,6,5,4,3,2,1.

- HS tự làm rồi chữa phần b, c.

- Vài HS nhìn bảng nêu miệng.

- 3 HS lên bảng điền

- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.

+ Tự làm phần b, c rồi chữa bài.

 

- 1 HS đọc yêu cầu của đề.

- Vài HS trả lời, cả lớp nhận xét.                                                              - HS chữa bài vào vở.

- HS nêu số liền trước và số liền  của các số.

 

Chuẩn bị bài sau ( tiết 2)

1

 


 

 

Tập đọc

Tiết 1-2:            Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải mắt, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: nguệch ngoạc, quay, các từ có l/n

Biết nghỉ hơi ở các dấu chấm, dấu phảy, giũa các cụm từ

Bước đầu biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật

-KN: đọc trơn thành tiếng, Hiểu nghĩa các từ mới, Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng các câu tục ngữ:              “Có công mài sắt có ngày nên kim”

               - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- TĐ: yêu thich môn tập đọc biết vận dụng kiến thức đã học với thực tế bản thân.

         Trọng tâm: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng – Hiểu nội dung bài tập đọc .

          GDKNS : Giáo dục các em kĩ năng tự nhận thức về bản thân ,tính kiên định , đạt mục tiêu và biết lắng nghe tích cực .

B. Đồ dùng dạy học:- Tranh SGK

- Bảng ghi câu, đoạn cần luyện đọc

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

  Hoạt động của thầy

 

  I. Ổn định tổ chức

   II. Kiểm tra bài cũ:

                 Giới thiệu sách

   III. Bài mới:

   1. Giới thiệu – ghi đầu bài:

   2. Luyện đọc:

       a. Đọc mẫu

       b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

         -Đọc từng câu

         -Đọc đoạn:

        -Treo bảng, hướng dẫn câu dài

 

  

 

Đọc từng đoạn trong nhóm

   Thi đọc theo nhóm

   Đọc đồng thanh

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

Có công mài sắt, có ngày nên kim

 

HS lắng nghe

 

 

Đọc nối tiếp từng câu

Đọc nối tiếp từng đoạn

- Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu …dòng/ đã ngáp ….. dài,/ rồi  bỏ dở.//

- Bà ơi/ bà làm gì thế?

- Đọc đồng thanh một đoạn trong bài

 

- HS thi đọc

 

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài

Đoạn 1:

          Lúc đầu cậu bé học hành như  thế nào ?

 

- Mỗi khi cầm quyển sách cậu bé chỉ đọc cho xong chuyện

1

 


Đoạn 2:

         - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?

    - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin không? Những câu nào cho biết điều đó?

Đoạn 3: Đọc thầm và trả lời:

          - Đến lúc này cậu bé có tin là cụ không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?

 

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

 

c. Luyện đọc lại:

         4. Củng cố:

Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?

 

- GV nhận xét tiết học

         5.Dặn dò:  

                  - Về đọc bài

  - Đọc trước bài tự thuật . Chuẩn bị một bản tự thuật về mình .

 

 

- Bà cụ đang cầm thỏi sắt và mải miết mài vào tảng đá

- Làm kim khâu

 

- Không. Ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt ….. thành kim được?

 

- Cậu bé đã tin lời bà cụ và quay trở về nhà học

- Mỗi ngày mài, thỏi sắt…… cháu thành tài.

- Câu truyện khuyên chúng ta phải bíêt nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ…

 

- Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì.

- Em thích cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo.

--------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019

Toán

  Tiết 2:         Ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo)

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT - Đọc viết,so sánh các số có 2 chữ số.

-KN; Phân tích số có hai chữ số.

-TĐ: yêu thích  môn học vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

* Trọng tâm: Ôn về đọc viết, so sánh số có hai chữ số.

B. Đồ dùng dạy - học:   

  - GV: kẻ, viết sẵn bảng như bài 1 SGK

C. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

 

I.Tổ chức: kiểm diện

II. KTBC:   - Nêu các số có 1 chữ số ?   

GV nhận xét.KL,đánh giá.  

III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:

   2, HD luyện tập:

+ Bài 1:   : Viết ( theo mẫu)

GV mở bảng đã kẻ    

Hoạt động của trò

 

Hát

- 1 HS trả lời miệng - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Đọc lại đầu bài

 

-HS đọc yêu cầu

- Nêu cách làm

1

 


 

 

 

+ Bài 2 : Viết ( theo mẫu)

   GV viết các số lên bảng.

   Nêu mẫu: 57 = 50 + 7      

 

+ Bài 3:  > , < , =  ?

   Hướng dẫn HS so sánh các số  

Hỏi: Vì sao em lại đặt dấu đó vào chỗ chấm ?

- Nếu HS giải thích chưa rõ, GV nhắc lại cách so sánh cho HS.

+ Bài 4: HS đọc bài

                                                                                                                       Nhận xét, chốt lời giải đúng   

+ Bài 5: GV dùng các miếng bìa có ghi các số cho HS chơi trò chơi tiếp sức, thi xem tổ nào điền đúng. Nêu rõ luật chơi, cách chơi.                       

KL nhóm thắng cuộc và tuyên dương các đội chơi.

3.Củng cố:- GV nhận xét giờ học.

4. Dặn dò:

   - VN ôn lại các số có một, hai chữ số.

     - xem trước bài : Số hạng - tổng

    - Thảo luận bài 3

-  Vài HS lên bảng viết rồi đọc số.

85 : Tám mươi lăm

  HS khác nhận xét, đọc lại kq.

-1 HS đọc yc của đề.

- Làm bài rồi chữa bài.

- HS tự nêu cách làm, làm bài rồi chữa bài 

- Giải thích rõ lý do.

- 1 HS đọc yc.

HS tự làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét.

Quan sát cách chơi

 

- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .

Tổ chức cho hS chơi trò chơi.

 

- HS lên bảng điền 67,76,84,93,98.

 

Nêu lại cách so sánh số có hai chữ số.                     

 

 

 

 

Chuẩn bị bài sau

-------------------------------------------

ThÓ dôc

TiÕt 1 :                        giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh

trß ch¬i: “diÖt c¸c con vËt cã h¹i”                       

A. Môc tiªu. Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: - Nắm được ch­¬ng tr×nh thÓ dôc líp 2.

Phæ biÕn néi quy tËp luyÖn, biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù bé m«n.

Häc giËm ch©n t¹i chç-®øng l¹i- ¤n trß ch¬i DiÖt c¸c con vËt cã h¹i"

HS biÕt ®­îc mét sè néi dung c¬ b¶n cña ch­¬ng tr×nh thÓ dôc 2.

 -KN: rÌn luyÖn t­ thÕ t¸c phong,nhanh nhÑn khÐo lÐo.

3. Th¸i ®é: GD ý thøc t/chøc tËp luyÖn,

B. chuÈn bÞ.

§Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.

Ph­¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i.

C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

 

TG

Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

1

 


5 Phót

 

 

 

 

 

 

20 Phót

1. PhÇn më ®Çu:

* NhËn líp: - GV tËp trung líp, kiÓm tra sÜ sè häc sinh. phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.

* Khëi ®éng :

- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.

- Nh­ h×nh bªn:

2. PhÇn C¬ b¶n.

a. Biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù bé m«n.

* Chän c¸n sù:

- Chän c¸n sù líp.

- Chän c¸n sù nhãm.

- Tæ tËp luyÖn (tæ häc tËp), tæ tr­ëng còng cã tiªu chuÈn gÇn gièng líp tr­ëng (CS).

b. Biªn chÕ tæ luyÖn tËp:

- Chia líp thµnh 2 nhãm nam - n÷.

- GV cho HS ®øng ë §H hµng ngang.

+ GV lµm mÉu vµ h­íng dÉn c¸ch tËp trung líp, ®iÓm sè vµ b¸o c¸o.

* Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh thÓ dôc líp 2:

+ Cho c¸n sù líp lªn ®iÒu hµnh, GV bao qu¸t

vµ söa cho c¸n sù líp:

- §H lªn líp 2 hµng ngang

        

  

- §H khëi ®éng: §H hµng ngang.

Yªu cÇu häc sinh nhiÖt t×nh tham gia vµo m«n häc. ChÊp hµnh theo sù ®iÒu hµnh cña GV.

- Häc sinh ph¶i tËp trung tr­íc giê lªn líp d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù líp ®· ®­îc GV ph©n c«ng.

 

 

 

 

3 Phót

 

 

 

 

 

 

 

3 Phót

Mét sè quy ®Þnh yªu cÇu trong giê häc m«n GDTC:

c. Phæ biÕn néi quy: GV nªu ng¾n gän nh÷ng quy ®Þnh sau:

* Trß ch¬i: DiÖt c¸c con vËt cã h¹i.

-GV nh¾c tªn trß ch¬i,c¸ch ch¬i vµ h/d ch¬i.

-GV nªu tªn mét sè con vËt cho HS lµm quen dÇn víi c¸ch ch¬i:

+ C¸c con vËt cã h¹i: Con chuét, con gi¸n.

+ C¸c con vËt kh«ng g©y h¹i: Con gµ, con lîn.

- TiÕn hµnh cho c¶ líp cïng tham gia trß ch¬i:

3. PhÇn kÕt thóc:

- Cói ng­êi th¶ láng, nh¶y th¶ láng.

- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.

+ Trang phôc gän gµng, ®i giÇy trong khi tËp luyÖn, kh«ng ®i dÐp lª.

+ Trong giê häc, HS muèn ra vµo líp ph¶i xin phÐp vµ ®­îc sù ®ång ý cña gi¸o viªn.

+ Ph¶i chÊp hµnh theo sù ®iÒu hµnh cña GV-c¸n sù líp ®­îc ph©n c«ng

+ Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn.

1

 


IV. Cñng cè, dÆn dß.  (2 Phót)

-         Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc.

-         GV NhËn xÐt giê häc.

-         BTVN: HS tù tæ chøc trß ch¬i vµ «n ®éi h×nh ®éi ngò chuÈn bÞ cho giê sau.

-         GV h« Gii t¸n !, HS h« ®ång thanh KhoÎ !

 

----------------------------------------------

         Kể Chuyện:

Tiết 1:                Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT:  + Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Có công … nên kim ”

       + Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dùng

-KN:  tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn

-TĐ:  thích kể.chuyện và thích nghe bạn kể.

    Trọng tâm: Rèn kỹ năng nói, trình bày lại câu chuyện.

Hoạt động của thầy

 

B. Đồ dùng dạy học:

      - Tranh minh hoạ

 

C. Các hoạt động dạy - học:

      I. Ôn định tổ chức

      II. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập  của HS

      III. Bài mới:

  1. Giới thiệu bài
  2. Hướng dẫn kể

a, Kể từng đoạn theo tranh

- Kể trong nhóm

 

 

- Kể trước lớp

 

b, Kể toàn bộ câu chuyện:

- Xác định giọng

 

 

- Lần một: Giáo viên dẫn chuyện

- Lần hai: Hướng dẫn kể lại theo vai

- Lần ba: Kể kèm động tác điệu bộ  

         3 Củng cố - Dặn dò:

       - Nhận xét giờ học

Hoạt động của trò

 

 

- Sách giáo khoa

-         Một kim, một khăn, bút lông

 

 

 

 

 

 

 

-         HS đọc yêu cầu của bài

-         Nhóm 2: Mỗi em kể một tranh luân chuyển lần lượt cho tất cả các em đều được kể .

.Đại diện các nhóm kể

-         HS nhận xét

-         Nối tiếp kể từng đoạn thành câu chuyện .

-         Người dẫn truyện: Thong thả

-         Cậu bé: Tò mò

-         Bà cụ : Ôn tồn, hiền hậu

 

-         HS kể theo nhóm

-         Lớp bình chọn nhóm kể hay

-         Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện 

1

 


  - Về nhà tập kể lại câu chuyện.

   - Tập kể trước câu chuyện : Phần thưởng

 

 

Chính tả( tập chép)

Tiết 1:              Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: Chép chính xác đoạn trích trong bài. Qua đó hiểu cách trình bày bài văn: Chữ đầu câu viết hoa, đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô

-KN: viết chính tả, qui tắc viết:

               + Điền đúng chữ cái vào ô trống theo tên chữ

     + Thuộc lòng tên chín chữ cái đầu trong bảng chữ cái

   -TĐ: có ý thức viết và trình bày cẩn thận.

*Trọng tâm: Tập chép đúng ,đẹp đoạn chính tả .

Hoạt động của thầy

 

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng lớp chép sẵn đoạn văn      

- Bảng phụ chép bài tập 2, 3 

C. Các hoạt động dạy học:

I. Ôn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1/ Giới thiệu - ghi đề bài

Hướng dẫn tập chép:

2/  Hướng dẫn chuẩn bị

  -  GV đọc đoạn chép trên bảng

     + Đoạn này chép từ bài nào?

     + Đây là lời của ai nói với ai?

     + Bà cụ nói gì?

 

Hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Đoạn chép có mấy câu?

+ Cuối cầu có dấu gì và những chữ nào được viết hoa ?

Chữ đầu đoạn viết ntn?

Luyện viết bảng con.

c, Học sinh chép bài

d, Chấm - chưã bài :

- GV chấm một số bài - nhận xét

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: Gọi HS đọc bài

Đôỉ vở, kiểm tra kết quả

Đọc kết quả đúng

Bài 3:

Hoạt động của trò

 

 

 

- Vở bài tập Tiếng Việt

 

 

-  Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

 

 

 

 

-    HS đọc

 

- Có công ……nên kim.

- Bà cụ nói với cậu bé

- Bà cụ giảng cho cậu bé hiểu: kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được .

Đoạn văn có 2 câu

Cuối mỗi đoạn có dấu chấm(.)

Viết hoa chữ cái đầu câu.

Viết hoa, lùi vào 1 ô

mài, ngày, cháu, sắt 

 

 

 

 

Điền vào chỗ trống “c” hay “k”?

HS đọc bài ,làm bài vào vở .

  kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ

HS đọc yêu cầu: Viết chữ cái còn thiếu

1

 


 

Học thuộc lòng bảng chữ cái

 

4. Củng cố- Dăn

Đọc bảng chữ cái

Nhận xét giờ học

- Đọc trước bài: “Ngày hôm qua đâu rồi

- Thảo luận bài tập 1.

 

1 học sinh làm mẫu: a ă

Một số HS đọc lại thứ tự đúng của 9 chữ cái: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê

 

- 2 HS đọc

----------------------------------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019

Toán

Tiết 3:                     Số hạng -Tổng

 

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

-KN: thực hiện cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.

-TĐ: yêu thích  môn học vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

* Trọng tâm:  Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

B. Đồ dùng dạy – học  -Kẻ và viết sẵn bảng như SGK

C. Hoạt động dạy – học:

 

Hoạt động của thầy

 

I. Tổ chức: Kiểm diện

II. KTBC: Gọi HS chữa bài tập 5

GV nhận xét, cho điểm.

III.Bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi đầu bài

                  2, Giới thiệu số hạng - Tổng:

- GV viết bảng: 25+24=49 

25 Số hạng              

         +   24 Số hạng                              

        49Tổng

2,Thực hành

+ Bài 1:   Viết số thích hợp vào ô trống 

     -Bài yêu cầu gì?

Hướng dẫn HS làm 1 cột   ; Tính tổng                  

GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+Bài 2:

- Hướng dẫn mẫu, nhắc HS cách  đặt tính dọc đúng.

 

Nhận xét và chữa bài.

Hoạt động của trò

 

 

Hát

1 HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét

 

Đọc lại đầu bài

- HS đọc phép tính.

- Đọc theo vị trí GV chỉ.

gọi tên thành phần của chúng

25 + 24 gọi là tổng

 

 

- 1 HS đọc yc

- Tính tổng

- Tự làm bài rồi chữa bài.

Kết quả là : 69 , 27 , 65.

- 1 HS đọc yc

Đặt tính rồi tính tổng ( theo mẫu )

Biết các số hạng .                                            

- 2  HS nêu cách làm, làm bài

- 3 HS lên bảng chữa phần b, c, d

1

 


 

+Bài 3:    Gọi HS đọc bài

  - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?  

 

Nhắc HS cách trình bày lời giải 

 

 

 

Nhận xét,đánh giá kết quả làm bài của HS.

 

3Củng cố - Dặn dò  

- GV nêu:viết phép cộng có các số hạng đều bằng 24 rồi Y/C tính.

  - nhận xét giờ học.

VN làm bài tập trong vở BT

-Chuẩn bị phiếu học tập.

     Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài,

-Cho biết sáng bán 12 xe , chiều bán 20 xe

- Hai buổi bán bao nhiêu xe.

-  Cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở.

.    Cửa hàng bán được tất cả là:

12 + 20 = 32 (xe đạp)

             Đáp số: 32 xe đạp

2 HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét.

HS chữa bài vào vở

 

 

  1 HS lên  làm bài

 

 

Chuẩn bị bài sau     

 

---------------------------------------

Tập đọc

Tiết 3:                        Tự thuật

 

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trường, các từ dễ phát âm sai do phương ngữ l/n, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phảy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng, Biết đọc 1 văn bản và tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch

-KN: Nắm được nghĩa và dùng từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường), Nắm được những thông tin chính về bạn h/s trong bài

  -TĐ: Chân thực của bản tự thuật (lí lịch).

       Trọng tâm: Rèn kĩ năng dọc thành tiếng .

B. Đồ dùng dạy học

               - Bảng phụ viết 1 số nội dung tự thuật

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

   Hoạt động của thầy

 

I. ổn định tổ chức

  II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc hai đoạn bài: Có công….kim.

      III. Bài mới:

   1. Giới thiệu – ghi đầu bài

   2. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS đọc lại

- Lớp nhận xét - GV cho điểm

 

 

 

 

 

1

 


- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp

 

 

 

Đọc từng đoạn trong nhóm

Thi đọc giữa các nhóm

    3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

 

Câu 1:

   Em biết những gì về bạn Thanh Hà?

  Câu 2:

Nhờ đâu mà em biết rõ?

  Câu 3:

  Hãy cho biết họ tên em?

  Câu 4:

  Hãy cho biết địa phương em ở:

    - Xã( hoặc phường)

    - Huyện(hoặc quận, thị xã)

   4. Luyện đọc lại:

  5. Củng cố  - Dặn dò 

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết bản tự thuật

- Viết tự thuật phải chính xác- Nhận xét tiết học

- Đọc bài- Chuẩn bị bài sau : Phần thưởng

- Đọc nối tiếp từng câu

- Luyện câu; đọc đoạn:

Họ và tên // Bùi Thanh Hà

Nam, nữ: // nữ

Ngày sinh 24/4/96

     Đoạn 1: “Quê quán”

     Đoạn 2:  Còn lại

- Đại diện thi đọc

 

 

- HS nói những điều đã biết về Thanh

Hà; Họ và tên, nam, nữ, ngày sinh

- Nhờ bản tự thuật của bạn ấy:

 

-Nguyễn Thị Vân Anh …

- Thi đọc toàn bài

 

- Xã .....

- Huyện Ba Vì

- HS thi đọc toàn bài

- 2 HS đọc toàn bài

--------------------------------------

Luyện từ và câu

Tiết 1:                       Từ và câu

 

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT:  làm quen với các khái niệm từ và câu.

-KN: tìm các từ có liên quan học tập, biết dùng từ đặt câu đơn giản,sử dụng từ để viết câu.

- TĐ:Yêu thích học môn Tiếng Việt  biết vận dụng khi nói và viết .

 Trọng tâm: Biết dựa vào tranh để tìm từ ,dặt câu theo mẫu .

Hoạt động của thầy

 

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK

- Bảng phụ ghi bài tập 2

- Bút dạ 4 tờ giấy khổ to

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

I. Ôn định tổ chức

            Hoạt động của trò

 

 

- Vở bài tập Tiếng Việt

 

 

 

 

 

1

 


II. Kiển tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Giới thiệu môn luyện từ và câu.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu – ghi đầu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Chọn tên gọi cho mỗi người m mỗi vật ,mỗi việc trong mỗi tranh dưới đây ?

-Yêu cầu  h/s đọc yêu cầu –

-Hướng dẫn h/s nắm yêu cầu của bài tập  -Trả lời miệng

 

 

Hướng dẫn h/s gắn tên cho tranh

 

 

 

Bài 2: Tìm từ :

- Nhóm 1: Từ chỉ hoạt động

 - Nhóm 2: Từ chỉ tính nết

- Nhóm 3:Từ chỉ đồ dùng học tập

Bài 3:

- Đề bài yêu cầu gì?

- Các bạn đang làm gì?

 Giúp h/s nắm yêu cầu

- H/s viết vào vở 2 câu.

 

 

3. Củng cố - Dặn dò:

- Hai HS đọc lại bài viết

- Nhận xét giờ học

-Nhắc HS về ôn bảng chữ cái gồm 9 chữ mới học

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu : Chọn tên gọi về 8 bức tranh nói về người, vật hoặc việc. Mỗi bức tranh có 1 số thứ tự. HS chỉ tay vào số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- 8 tranh vẽ 8 tên gọi gắn với 1 vật hoặc 1 việc được vẽ trong tranh HS đọc tên gọi

1. Trường  5. Hoa hồng

2.  Học sinh    6. Nhà

3. Chạy  7. Xe đạp

4. Cô giáo  8. Múa

 

 

{Nhóm} Thi đua lên bảng ghi

- Hoạt động: học, đọc, nghe, nói …

- Tính nết: cần cù, chăm chỉ …

- Đồ dùng: bút, phấn, vở …

 

- Viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh(SGK)

- H/s tiếp nối đặt câu

- Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên

Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm

 

--------------------------------------------

Thủ công

Tiết 1:                   Gấp tên lửa(T1)

 

I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:

-KT: biết cách gấp tên lửa.

-KN:Gấp được tên lửa .

-TĐ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

B. Chuẩn bị:

      GV:-  Gấp mẫu tên lửa.

- Quy trình gấp tên lửa. Giấy thủ công, bút màu

1

 

nguon VI OLET