Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

TUẦN 1

Ngày soạn: 6/9/2018

Ngày giảng                    Thứ  hai  ngày 10 tháng 9 năm 2018

Toán

TIẾT 1:  TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong tiết học toán 1

- Biết cách làm bài trong vở bài tập, sách giáo khoa, vở ô li.

- Giáo dục học sinh yêu bộ môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK toán

- Sách bài tập toán

- Bộ đồ dùng học toán, vở ô li, thước kẻ, bảng con phấn, khăn lau

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ

- Gv kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của Hs

2. Bài mới:

a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu và ghi đầu bài.

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán

- Cho học sinh quan sát SGK toán

- Hướng dẫn học mở sách đến trang 4 tiết học đầu tiên

- GV nói ngắn gọn về sách toán lớp 1 từ bìa đến trang 4, 5

- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách.

- Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK

c) Giáo viên hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động khi học toán

- Cho học sinh quan sát tranh trang 4

+ Khi học toán có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ nào?

- GV tng kết theo ni dung tng nh:

+ Trong tiết hc Toán có khi cô giáo phi gii thiu, gii thích ( nh 1 ).

 

- Hs để đồ dùng lên bàn

 

 

 

- Đọc đầu bài

 

 

- HS quan sát sách và làm theo hướng dẫn của giáo viên

 

- Quan sát SGK

 

- Cả lớp thực hành

 

 

 

 

- Quan sát SGK

+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Sử dụng bộ đồ dùng toán, que tính…

 

- Lắng nghe, quan sát

 

 

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

+ Có khi các em làm vic vi que tính, các hình g, bìa để hc s ( nh 2 ).

+ Dùng thước để đo độ dài ( nh 3 ).

 + Các em phi làm vic chung c lp

( nh 4) .

+ Có khi phi hc nhóm để trao đổi

( nh 5 ).

=>Hc cá nhân là quan trng nht, các con nên t hc, t làm bài theo hướng dn ca thy, cô giáo.

d. Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học môn toán

- Biết đếm t 1 đến 100.

- Biết viết s t 1 đến 100.

- Biết so sánh s trong phm vi 100:

VD: 1< 2; 2 > 1…

- Làm tính cng, tr ( không nh ) trong phm vi 100:   VD: 1 + 1 = 2

                                         2 – 1 = 1

- Nhìn hình v nêu được bài toán và viết phép đúng.

- Biết gii các bài toán có li văn.

- Biết đo độ dài. ( VD: 5cm …)

- Biết hôm nay là th my, ngày bao nhiêu.

( VD: Th sáu ngày…. )

- Biết xem lch hàng ngày.

   - Nhận biết các hình

đ. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh

- Giáo viên giới thiệu từng thứ đồ dùng để học sinh quan sát.

VD:-  Que tính dùng khi học đếm.

          - Hình vuông dùng khi nhận biết hình vuông, có thể dùng trong học đếm, học làm tính

- Hướng dẫn Hs cách mở hộp lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV.

- Cất các đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp, đậy nắp hộp, cất hộp vào ngăn bàn, bảo quản đồ dùng học Toán…

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, bộ đồ dùng toán

 

- Một số em nhắc lại những quy định

 

 

 

 

 

- HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen những em chăm chú nghe giảng.

- Về nhà xem lại bài và cách sử dụng đồ dùng học toán

- Chuẩn bị bài sau: SGK, VBT, vở ô li

 

- HS lắng nghe

  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................

.....................................................

---------------------- --------------------------

 

Học vần

TIẾT 1, 2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC TIÊU

  Giúp hc sinh

- Nm được ni quy hc tp trong lp hc.

- Biết xếp hàng ra vào lớp.

- Nh được v trí ch ngi và cách chào hi giáo viên khi ra vào lp.

- Biết được các ký hiu, hiu lnh ca giáo viên đã quy định trong gi hc.

- Bu ban cán s lp, giúp ban cán s lp làm quen vi nhim v được giao.

- Biết được các loi sách v và đồ dùng cn có.

- Biết cách bc, ghép dán và gi gìn sách v sch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Hc sinh:

- Chun b toàn b đồ dùng, sách v ca mình.

+ Giáo viên:

- D kiến trước ban cán s lp.

- Chun b sn ni quy lp hc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A- Kim tra bài cũ

- Kim tra sĩ s hc sinh

- Kim tra sách v và đồ dùng ca môn hc.

 

- Giáo viên nhn xét, tuyên dương ( nhắc nhở..)

B- Dy, hc bài mi

1- Gii thiu bài:

- Gv gii thiu và ghi đầu bài lên bng.

2- Dạy nội dung lớp học.

- GV đọc ni quy lp hc (2 ln)

- Khi đi hc em cn phi tuân theo nhng quy định gì?

 

 

 

- Lp trưởng báo cáo

- Để toàn b sách, v, đồ dùng ca môn TV cho GV kim tra.

 

 

 

- HS chú ý nghe, nhắc lại

 

 

- 1 s HS phát biu

- Đi hc đúng gi, trong lp chú ý nghe ging, hăng hái phát biu ý kiến.

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

- Vì sao em phải làm như vậy?

- GV cht ý .?

* Cho hc sinh hát tp th

3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ

- Xếp ch ngi cho hc sinh

- Chia lp thành 4 t

+ T 1: 10 em

+ T 2: 10 em

+ T 3: 10 em

+ T 4: 10 em

- Đọc tên tng hc sinh ca mi t

+ Nhng em nào t 1 giơ tay ?

+ Nhng em còn li t nào ?

- Cht li ni dung

4- Bầu ban cán sự lớp:

- GV đưa ra d kiến v ban cán s lp gm:

- Bầu ban cán sự lớp:

    + Lớp trưởng: 1 bạn

   + Lớp phó văn thể: 1 bạn

   + Lớp phó học tập: 1 bạn

   + Mỗi tổ có 1 tổ trưởng và 1 tổ phó và các nhóm trưởng.

  - Hướng dẫn cho cán sự lớp nhớ yêu cầu và nhiệm vụ của mình.

- Nêu nhim v ca mi cá nhân trong ban cán s lp

 

- Hướng dn và cho HS thực hành.

5. GV hướng dẫn HS xếp hàng ra, vào lớp:

  + GV hướng dẫn HS tập xếp hàng ra, vào lớp: Khi vào lớp hay ra về các con cần xếp hàng thật ngay ngắn để tránh xô đẩy làm ngã bạn. Khi lớp trưởng hô “ cả lớp chú ý… nhìn trước thẳng!” thì các bạn ở dưới phải đứng nghiêm sau đó tay trái đặt lên vai bạn sao cho thẳng cánh tay. Bạn lớp trưởng hô “ Thôi!” thì cả lớp bỏ tay xuống rồi đi theo hàng vào lớp (ra về).

  - GV cho HS ra sân tập xếp hàng vào lớp ( 2 – 3 lần).

 

  - Sau mỗi lần tập xếp hàng GV có nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn cho lớp trưởng hô cho cả lớp chào cô giáo.

- Để học tập đạt kết quả tốt.

 

- Lp trưởng điu khin.

 

- HS ngi theo v trí quy định ca giáo viên.

 

 

 

 

- Nghe để nh xem mình t nào.

- HS giơ tay

 

 

 

- HS nghe và ly biu quyết

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và nhc li nhim v ca mình.

- Ln lượt tng cá nhân chn ban cán s lp thc hành nhim v ca mình.

- HS nhắc lại.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành xếp hàng ra, vào lớp theo sự điều hành của GV và lớp trưởng.

- HS cả lớp thực hành.

 

- Cán sự lớp.

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

6- Cñng cè tiÕt häc

+ Khi đi hc em cn tuân theo nhng ni quy gì?

 

Tiết 2

A- Kim tra bài cũ

+ Khi đến lp; lp trưởng, lp phó học tập, lớp phó văn thể, tổ phó, tổ trưởng cn làm nhng vic gì ?

- Giáo viên nhn xét đánh giá

B- Dạy học bài mới

1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh

- Yêu cu để toàn b đồ dùng, sách v lên mt bàn.

- GV kim tra và thng kê s sách v và đồ dùng còn thiếu ca hc sinh (nếu có) và yêu cu các em mua b xung cho đủ.

- Khen ngi nhng HS có đủ sách v và đồ dùng hc tp.

2- Hướng dẫn cách bọc, dán và bảo quản.

- GV dùng giy bc và sách v đã chun b sn và làm thao tác mu va làm va hướng dn.

- GV theo dõi và HD nhng HS còn lúng túng

*Cho HS ngh gia tiết

3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học.

- GV viết ký hiu và nêu

+ Khoanh tay, nhìn lên bng

- B : ly bng.                        -  H: hát

- V : ly v.                           - X: khoanh tay

- S : ly sách.

- Đ : ly hp đồ dùng.

- N : hot động nhóm.

- GV ch vào tng ký hiu có trên bng và yêu cu HS thc hành.

+ Nêu mt s hiu lnh cơ bn

- Gõ 1 tiếng thước: viết bng con

- Gõ 1 tiếng tiếp: giơ bảng con

- Gõ 2 tiếng tiếp: đọc lại và xóa bảng.

( với bộ gài chữ cũng vậy)

4 - Củng cố - dặn dò

+ Trò chơi "Làm theo hiu lnh" Đèn giao thông

- GV nêu lut chơi và cách chơi

- Chia lp thành hai nhóm. C mt người làm qun trò để nêu hiu lnh, các nhóm thc hin theo hiu lnh. Mi ln đúng s được 1 đim s thng cuc.

- GV nhắc HS về nhà chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng nào còn thiếu và ghi tên bọc lại

 

- HS nêu; lp trưởng điu khin chung c lp, lớp phó văn thể cho các bn hát trước khi ra vào lp...

 

 

 

- HS thc hin theo y/c

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS theo dõi và thc hành

 

 

- HS tp th dc & hát tp th

 

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

- HS thc hành.

 

 

- HS nghe và thc hành theo hiu lnh

 

 

 

 

- HS lắng nghe

- HS chơi theo s điều khiển ca qun trò

 

 

- HS nghe và làm theo HD

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

- Khi đi hc các con nên đi hc đúng gi quy định, học và làm bài tp đầy đủ trước khi đến lp.

 

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ..............................................................................

.....................................................

---------------------- --------------------------

 

 Ngày soạn: 8/9/2018

Ngày giảng:                      Thứ  ba  ngày 11 tháng 9 năm 2018

Toán

TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết so sánh số lượng của nhóm đồ vật.

- Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.

- Yêu thích môn học và nhận biết chính xác.

II. CHUẨN BỊ

- Sử dụng các hình ảnh của toán lớp 1 và nhóm đồ vật cụ thể.

5 chiếc cốc, 4 cái thìa.

-  3 lọ hoa, 4 bông hoa.

-  Hình vẽ nút chai và chai.

-  Hình vẽ 2 củ cà rốt và 3 chú thỏ.

-  Hình vẽ nồi và vung nồi.

-  Hình vẽ phích cắm và ổ điện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Bài cũ

+ Giờ trước ta đã học bài gì?

- Tiết học đầu tiên em biết những gì?

+ Con hãy kể tên những hoạt động trong giờ học Toán?

+ Khi học Toán cần có những đồ dùng nào?

 

+ Muốn học tập tốt môn Toán con cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, chốt lại

B. Bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

 

- Bài: Tiết học đầu tiên.

 

- Cá nhân, nhóm, Gv giảng giải, HS thực hành…

- Sách, vở, bút, thước kẻ, bộ đồ dùng học tập…

- Chăm học, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài.

 

 

 

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

  - Hằng ngày chúng ta thường nói: Đồ vật này ít hơn đồ vật kia, cái này nhiều hơn cái kia... Để biết nhóm đồ vật này nhiều hơn hoặc ít hơn nhóm đồ vật kia người ta phải so sánh số lượng của chúng. Đó cũng chinh là nội dung bài học ngày hôm nay. Nhiều hơn – ít hơn.

  2. So sánh s lượng cc và thìa:

  - Gv đặt 5 chiếc cc và 4 chiếc thìa lên bàn và nói: Cô có mt s cc và mt s thìa, bây gi chúng ta s so sánh s cc và s thìa vi nhau.

  - GV gi 1 HS lên đặt mi chiếc thìa vào mt chiếc cc.

  + Còn chiếc cc nào không có thìa không?

  => Khi đặt vào mi chiếc cc 1 cái thìa thì vn còn mt chiếc cc không có thìa, ta nói s cc nhiu hơn s thìa.

  => Khi đặt vào mi chiếc cc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cc còn li, vy ta nói s thìa ít hơn s cc.

  - Gi HS nhc li 2 kết lun trên.

  3. So sánh v chai và nút chai:

  - Gv treo hình v 3 cái chai và 5 chiếc nút chai lên bng: Nếu cô ni mt chiếc chai vi mt chiếc nút thì các con thy chai hay nút còn tha ra?

  + Như vy s nút chai như thế nào so vi s v chai?

+ Có đủ chai để ni 1 chiếc chai vi 1 chiếc nút còn li không?

  + Như vy s chai như thế nào so vi s nút chai?

  - Gv cho HS làm bài trong SGK ri mt vài em nhc li kết qu.

  4. So sánh s th và cà rt:

  - Hãy quan sát hình v nhng chú th và nhng c cà rt ri ni mi chú th vi mt c cà rt.

  - Gi mt HS lên bng ni.

  - Em rút ra điu gì  khi ni mi con th vi mt c

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại tên đầu bài.

 

 

 

 

- 1 HS lên thực hành.

- HS  dưới lớp quan sát.

- Còn 1 chiếc cốc không có thìa.

- HS  nêu cá nhân, ĐT: Số cốc nhiều hơn số thìa.

 

- HS nêu cá nhân, ĐT: Số thìa ít hơn số cốc.

 

- HS đọc cá nhân, ĐT.

 

- HS quan sát và nói: Nút chia còn thừa ra.

 

- Số nút chai nhiều hơn số vỏ chai. ( Nhiều HS nhắc lại)

- Không đủ chai.

 

- Số chai ít hơn số nút chai.- Nhiều HS nhắc lại.

- Số nút chai nhiều hơn số vỏ chai. Số vỏ chai ít hơn số nút chai.

 

 

 

- HS tự nối.

- Khi nối mỗi con thỏ với một củ cà rốt

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

cà rt ?

 

  5. So sánh ni và vung ni:

  - Làm tương t hot động 4.

 

  6. So sánh s phích cm và s cm đin:

- Tương t hot động 4.

C. Cng c, dn dò:

+ Va hc bài gì?

  - Hãy so sánh s lượng bàn Gv và bàn HS trong lp mình?

  - Hãy so sánh s bn trai và bn gái trong lp mình?

  - Hãy so sánh ca s và ca ra vào, s qut và bóng đin, ông mt tri và các vì sao trên tri...

  - Nhn xét gi hc.

  - Dn HS làm bài tp nhà, chun b bài sau.

 thì thừa ra một con thỏ không có cà rốt.Vậy số cà rốt ít hơn số thỏ, ngược lại số thỏ nhiều hơn số cà rốt.

- Vung nhiều hơn nồi, nồi ít hơn vung.

- Phích cắm ít hơn ổ cắm, ổ cắm nhiều hơn phích cắm.

 

- Nhiều hơn, ít hơn.

- Bàn GV ít hơn bàn HS, bàn HS nhiều hơn bàn GV.

- Số bạn gái nhiều hơn số bạn trai. Số bạn trai ít hơn số bạn gái.

- 2 - 3 HS so sánh.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ..............................................................................

.....................................................

---------------------- --------------------------

 

Học vần

   TIẾT 3, 4: CÁC NÉT CƠ BẢN (T1+T2)

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết và nắm được các nét cơ bản trong khi học, viết được cấu tạo các nét cơ bản.

- Tập viết được các nét xiên cơ bản như nét ngang, nét sổ trái, sổ phải, móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu.

- Giáo dục các em khi ngồi học, ngồi viết tốt, yêu viết chữ đẹp

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên:  Bảng phụ, bảng con, Vở tập viết.

- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

- Nhận xét chốt lại

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài lên bảng.

 

- HS để đồ dùng trên bàn

- HS lắng nghe

 

 

- Đọc đầu bài

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

b. Giới thiệu các nét cơ bản

- Cho học sinh quan sát và nhận xét các nét cơ bản - Từng nét giống hình gì? Độ cao của cá nét là mấy ô?

- Nét nằm ngang( - )

- Nét sổ thẳng  (  )

- Nét xiên trái:( \ )

- Nét xiên phải:( /)

- Nét móc xuôi:

- Nét móc ngược:

- Nét móc hai đầu:

- Nét cong hở phải ( c )

- Nét cong hở trái:

- Nét cong tròn khép kín:

- Nét khuyết trên:

- Nét khuyết dưới:

- Nét thắt:

 

 

 

 

 

 

+ Cho Hs đọc lại các nét

- Mở rộng thêm nét khuyết kép (gh)

 c. Luyện bảng con các nét cơ bản

- Giáo viên viết mẫu

- Yêu cầu viết bảng con

- Giáo viên nhận xét và sửa sai

                           Tiết 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc

- Gọi Hs đọc lại các nét đã học ở tiết 1

- Gv nhận xét

b) Luyện viết

- Gv hướng dẫn viết bài vào vở tập viết

- Tư thế khi ngồi viết bài:

+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, không tì ngực vào bàn, mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm…

- Gọi vài em nhắc lại

- Hướng dẫn Hs cách cầm bút và tư thế khi ngồi viết bài:

+ Lưng thẳng, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25- 30 cm…

- Yêu cầu cả lớp viết bài

 

 

- Quan sát nhận xét

 

- Giống thước kẻ để ngang…

- Giống thước kẻ để thẳng đứng

- Giống thước kẻ để nghiêng

- Giống thước kẻ để nghiêng

- Giống móc câu để ngược

- Giống móc câu

- Giống chữ s

- giống chữ c

 

- Giống chữ o

 

  ­                           

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc cá nhân, đồng thanh

 

 

 

- Quan sát trên bảng

- Cả lớp viết bảng con

 

 

 

- 1- 2 em đọc

- theo dõi

 

- Thực hành viết bài

- Theo dõi

- Lắng nghe

 

 

- Hs nêu

- Cầm bút hướng lên cho GV Kiểm tra

 

- HS nghe và làm đúng tư thế ngồi viết

 

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

- Gv quan sát uốn nắn kịp thời

- Giáo viên nhận xét và chữa vài bài

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Hôm nay học bài gì?

- Nêu các nét viết giống nhau?

- Nhận xét tiết học.

- HD HS Về nhà đọc và viết lại các nét cơ bản.

- Viết bài vào VTV

 

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau

 

- Các nét cơ bản

- HS nêu

 

- HS nghe và về thực hiện theo.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ..............................................................................

.....................................................

---------------------- --------------------------

 

Ngày soạn : 8/12/2018

Ngày giảng:                       Thứ ngày 12 tháng 9 năm 2018

 Toán

TIẾT 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU

Sau bài hc, HS có th:

- HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn.

-   Nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mô hình hình vuông, tròn và một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.

- HS: Sách bài tập toán, vở ô li, bộ thực hành toán

- T giy để to hình vuông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hot động ca GV

Hot động ca HS

A. Bài cũ:

  + Gi trước hc bài gì?

  - GV đưa ra mt s que tính chênh lch vi 1 cái bút và gi HS nêu kết qu.

  - GV đưa ra mt s bút và thước k chênh lch nhau.

  - Gi HS t so sánh nhng đồ vt trong lp: ca s vi ca lp, bng con ca c lp vi bng lp...

  - Nhn xét.

B. Bài mi:

  1. Gii thiu bài:

  - GV gii thiu và ghi đầu bài.

 

- Nhiu hơn, ít hơn.

- 1 HS nêu.

 

- 1 HS nêu.

 

- 2 - 3 HS nêu.

 

 

 

 

 

- 1 - 2 HS nhc li.

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       


Trường Tiểu học Hải Đông                                                      Giáo án lớp 1A

  2. Gii thiu hình vuông:

  - GV ln lượt giơ tng tm bìa hình vuông cho HS xem, mi ln giơ  hình vuông li nói: “ Đây là hình vuông ”.

  - Gv ch và hi HS: Đây là hình gì?

  - Gi nhiu HS nhc li.

  - Hãy ly hình vuông trong hp đồ dùng.

  + Con va ly hình gì?

  + Ngoài hình vuông con va ly trong b đồ dùng, con hãy cho biết trong thc tế có nhng đồ vt nào có dng hình vuông?

  - GV đưa mt s đồ vt  có dng hình vuông cho HS xem.

  3. Gii thiu hình tròn:

  - GV ln lượt giơ tm bìa hình tròn cho HS xem, mi ln giơ  hình tròn li nói:

Đây là hình tròn.”

  - Hãy ly hình tròn trong hp đồ dùng.

  + Con va ly hình gì?

  + Ngoài hình tròn con va ly trong b đồ dùng, con hãy cho biết trong thc tế có nhng đồ vt nào có dng hình  tròn?

  - GV đưa mt s đồ vt  có dng hình tròn cho HS xem.

  4. Luyn tp:

   Bài 1( T. 8): HS nêu yêu cu.

  - Gv gii thích yêu cu bài tp: Bài 1 yêu cu các em tô màu vào các hình vuông, khi tô màu phi lưu ý tô không chm ra ngoài.

  - HS làm bài cá nhân.

  - Gi 2 HS lên bng làm.

  - Gv quan sát, un nn.

  + Con va tô màu vào hình gì?

   Bài 2 ( T. 8): HS nêu yêu cu.

  + Bài yêu cu tô màu vào hình gì?

 

- HS quan sát.

 

 

- Hình vuông.

- Cn, ĐT: Hình vuông.

- HS s dng b đồ dùng hc toán.

 

- Nhiu HS nhc li: Hình vuông.

- Khăn mùi xoa, gch hoa  lát nn nhà, ô vuông trong bng con, khăn tay, đồng h...

 

- HS quan sát.

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

- HS ly hình tròn.

- Nhiu HS nhc li: Hình tròn.

- Bánh xe đạp, ming cc, chén, bát, đồng h hình tròn,  cái đĩa , mt trăng , mt tri...

- HS quan sát.

 

 

* Tô màu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Con va tô màu hình vuông.

 

* Tô màu:

 

1

Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám                                                                                       

nguon VI OLET