TUẦN 1

Ngày soạn: 15/8/2014

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014

 

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( Tiết 1,2)

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường

A) HĐCB

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang giúp bà cụ đi cho khỏi ngã, một bạn nhỏ đang cõng bạn đi học, thuyền chở đồ cứu trợ cho đồng bào bão lụt.

-         Những việc làm đó cho ta thấy sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ của mọi người với nhau với tinh thần: Thương người như thể thương thân.

2. Nghe thầy cô đọc bài

- GV đọc

- Giọng đọc: Thể hiện rõ vai nhân vật.

3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

 

4. Cùng luyện đọc

 

HĐ cả lớp

- HS trả lời theo ý hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ cả lớp

HS  nghe cô đọc

 

HĐ cặp đôi

 

HS nhóm

 

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi

- Qua câu chuyện em thấy Dế Mèn là một nhân vật như thế nào?

GVKL: Chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bóc lột.

6. Tìm hiểu cấu tạo tiếng

1) Câu tục ngữ có bao nhiêu tiểng?

2) Chọn 1 tiếng, đánh vần tiếng đã chọn. Viết lại cách đánh vần đó.

3) Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu

4) Mỗi tiếng do bộ phận nào tạo thành?

5) Phân tích các bộ phận tạo thành của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu của câu tuch ngữ, nêu nhận xét:

a) Có tiếng nào không có âm đầu?

b) Những tiếng nào có đủ ba bộ phận?

c) Mỗi tiếng bắt buộc phải có hai bộ phận nào?

 

HS nhóm

HS TL

 

 

 

 

HĐ cả lớp

- 14 tiếng

 

 

 

Âm đầu, vần, thanh

 

 

 

- Tiếng “ơi”

- Tiếng: Bầu, thương, lấy, bí, cùng

- Vần, thanh.

B. HĐTH

1. Phân tích cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích vào bảng theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Giải câu đố: Là chữ sao, sáo

 

 

 

-         HS đọc bài làm cá nhân của mình

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Điều

Đ

iêu

Huyền

Phủ

ph

u

Hỏi

Lấy

L

ây

Sắc

Gía

gi

a

Sắc

Gương

g

ương

ngang

Người

ng

ươi

Huyền

Trong

tr

ong

ngang

Một

m

ôt

Nặng

Nước

n

ươc

Sắc

Phải

ph

ai

Hỏi

Thương

th

ương

ngang

Nhau

nh

au

ngang

Cùng

c

ung

Huyền

 

 

 

 

 

-         HS đọc bài làm cá nhân của mình

 

 

 

TOÁN:

BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

 

  • Khởi động: Chơi trò chơi “ Xem tôi có số nào?”

- Chia mỗi nhóm có 5 HS

- Đặt các số từ 1 đến 9 trên mặt bàn của nhóm.

- Mỗi bạn chọn bất kì 1 số rồi ghép lại với nhau. Người ghép chữ số cuối cùng phải đọc được số cả nhóm vưà ghép. Ai không đọc được thì thua.

Các nhóm làm trong nhóm.

Một nhóm thể hiện trước lớp

Hoạt động thực hành

2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm

?a) Em có nhận xét gì về dãy số này?

 

b) Em có nhân xét gì về dãy số?

 

3. Viết theo mẫu

4. Viết thành tổng

 

 

- HS làm việc cá nhân

- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 10.000 đơn vị.

- 2 số liền nhau hơn hoặc kém nhau 1.000 đơn vị.

- HS làm bài cá nhân tự kiểm tra trong nhóm.

 

BỒI DƯỠNG HỌC SINH TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn học sinh phân biệt lỗi chính tả

A. Mục tiêu:

-  Giúp HS nhận biết từ viết đúng chính tả.

  - Vận dụng từ đúng để làm bài tập.

B. Đồ dùng dạy học:

  - Bài tập trắc nghiệm 4

C. Các hoạt động dạy học :

* Khởi động: Trò chơi giữ phép lịch sự

  Bài 1. Điền 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột trái vào chỗ trống ở cột phải.

a.chuyền

Bóng chuyền,.…………

b.truyền

Tuyên truyền……………

c.chở

Chuyên chở……………..

d.trở

Trở gió………………….

 

Bài 2.Những từ nào viết sai?

a.cuộc thi                    d.chuộc nỗi

b.chải chuốc                e.thuộc bài

c.vuốt ve                      g.trắng mốc

 

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3.Thành ngữ, tục ngữ nào viết sai?

a.Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

b.Trâu buộc ghét trâu ăn.

c.Chuộc chạy cùng sào

d.Thuộc như cháo chảy.

 

 

 

HĐ nhóm đôi

  - HS nêu

 

 

 

 

 

- HĐ nhóm

- HS nối tiếp nêu cách chọn.

 

- HS khác nhận xét

 

 

HĐ nhóm

- Các nhóm nêu kq

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

 

-HS làm bài.

 

ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1)

I - MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung, trung thực trong học tập nói riêng.

- Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK đạo đức 4

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập (HS sưu tầm) .

III- HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC CHỦ YẾU : ( Tiết 1)

* Khởi động : HS cả lớp hát bài : Chị Ong nâu và em bé

- GV giới thiệu bài

A. HĐCB

1. Phân tích tình huống

- Hôm qua, Long mải chơi, quên chưa sưu tầm tranh ảnh cho bài học.. Sáng nay, đến lớp Long mới nhớ ra và rất lo lắng.

- Các cách giải quyết

a) Mượn tranh của bạn để nộp

) Nói dối cô là đã chuẩn bị  nhưng để quên

ở nhà.

c) Nhận lỗi với cô là quên chưa chuẩn bị.

- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao?

-GV kết luận: Cách giải quyết(c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.

HS làm việc nhóm

- HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình  huống

 

- HS các nhóm phát biểu các cách có thể xảy ra.

 

 

 

- HS TL

2. Chia sẻ, trải nghiệm:

+Thế nào là  trung thực trong học tập?

+Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không?

- Kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Ghi nhớ: SGK T4

HS hoạt động cặp đôi kể cho nhau nghe các hành vi: Trung thực trong học tập

 

 

 

 

- 4 HS đọc ghi nhớ

3. Thế nào là trung thực trong học tập

Bài 1: Theo em những việc làm nào dưới đây thể hiện tính trung thực trong học tập?

a)     Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra

b)    Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép

c)     Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra

Bài 2: Em tán thành , phân vân hay không tán thành các ý kiến sau:

a)     Trung thực trong học tập chỉ thiệt thòi.

b)    Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c)     Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.

 

- HS làm việc cá nhân

 

 

 

 

Ngày soạn: 16/8/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014

 

TOÁN:

BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) – Tiết 1

 

Khởi động: Chơi trò chơi : Tôi là số 10

- Cả lớp đứng thành vòng tròng

- Quản trò chỉ vào ai hỏi: Mi là ai?

- Người được chỉ: Ta là số 10

- Hai người bên cạnh hô sao cho tổng 2 người là số 10

Hoạt động thực hành:

1.Tính nhẩm

Nêu cách tính nhẩm:

5000 + 3000 = 8000

Năm nghìn cộng ba nghìn bằng tám nghìn.

Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước.

2. Đặt tính rồi tính

Chú ý cách đặt phép cộng, phép trừ: Những chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau.

HS nêu cách thực hiện

 

 

 

- HS làm việc cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc cá nhân

 

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( Tiết 3)

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường

B. HĐTH

3. Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Một hôm đến vẫn khóc)

4. Điền vào chỗ trống

Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm.

5. Cùng giải câu đố

a) Là cái La bàn

b) Là hoa Ban

C. HĐƯD

- Giáo viên giao nhiệm vụ.

 

 

- HS viết bài

 

- HS đọc bài làm cá nhân của mình

 

 

KHOA HỌC

Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: hít thở, hít thở

II. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

2. Quan sát và thảo luận:

3. Trả lời câu hỏi

+ GV: con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng và nhiệt độ phù hợp để duy trì sự sống. Ngoài các yếu tố trên, con người còn cần có các đièu kiện vật chất khác và điều kiện tinh thần cho cuộc sống của mình.

 

III. Hoạt động thực hành

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 6

 

 

- Hs cả lớp chơi

 

 

* HĐ đôi

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

- Những thứ cần cho cuộc sống là:thức ăn, nước uống, quần áo, trường học...

* HĐ nhóm

* HĐ nhóm

- HS thực hiện theo lôgô sách hướng dẫn.

 

 

KỸ THUẬT

Bài 1: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Hs biết đ­ược đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản th­ường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách và thực hiện đ­ợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

II. Đồ dùng dạy học:

     - Mẫu vải, chỉ thêu, chỉ khâu các màu.

- Kéo, kim khâu, kim thêu.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

  • Khởi động:  Trò chơi giữ phép lịch sự

 

Hoạt động của giáo viên

A. HĐCB:

Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên h­ướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.

a. Vải:

- hs quan sát, nhận xét một số mẫu vải.

- H­ướng dẫn hs chọn loại vải để khâu thêu.

 

b. Chỉ:

-  hs đọc nội dung b và trả lời câu hỏi h1 .

- Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.     

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của kéo

hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo, so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

- Gv giới thiệu thêm kéo cắt chỉ tới nhóm.

- H­ướng dẫn hs cách cầm kéo cắt vải.

- H­ướng dẫn hs quan sát tiếp h3 để trả lời câu hỏi về kéo cắt vải.

B. HĐTH: HS thực hành cắt

- hs quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.

- Hdẫn hs quan sát hkết hợp với quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của nó.

 

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

Hoạt động của học sinh

 

- Hs trình bày lên bàn.

 

 

 

 

HĐ Nhóm

- Hs quan sát, nhận xét, phát biểu ý kiến.

- Nên chọn loại vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày như­ vải sợi bông, vải sợi pha.

 

- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi

 

 

 

* HĐ Nhóm

- Hs thảo luận trong nhóm

 

 

- Hs chú ý quan sát, lắng nghe.

 

 

 

* HĐ nhóm

- Hs tập cầm kéo cắt vải

 

- Hs quan sát, nhận xét

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 17/8/2014

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014

 

TIẾNG VIỆT

Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (  tiết 1,2)

 

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường

II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

*Để biết chính xác bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người bị ốm cô cùng các con chuyển sang hoạt động tiếp theo.

2. Nghe thầy cô đọc bài thơ: Mẹ ốm

 

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

Cơi trầu, Y sĩ

4. Cùng luyện đọc

 

 

5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

           Lá trầu khô giữa cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy lâu

Cánh màn khép lỏng cả ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

Bốn câu thơ trê cho em biết điều gì?

 

6. Mỗi nhóm thảo luận tìm một tên khác cho câu chuyện.

 

7.  Học thuộc lòng bài thơ

 

 

 

Tiết 2

8. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể

 

9. Tìm hiểu "Thế nào là kể chuyện?"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động thực hành

1. Trả lời câu hỏi và kể lại từng đoạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs cả lớp hát

 

* Hoạt động nhóm

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

 

 

* Hoạt động cả lớp:1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

- HS đọc các đoạn theo nhóm 6.

* HĐ nhóm

- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: Lá trầu nằm khô giữa giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.

* HĐ nhóm

- Nối trên bảng nhóm rồi ghi kết quả vào vở.

* HĐ nhóm

- nhóm trưởng cho các bạn đọc luân phiên sau đó gấp sách đọc theo trí nhớ (2 bạn ngồi cạnh nhau giúp nhau).

 

* HĐ cả lớp

-  Giáo viên kể 3 lần kết hợp giải nghĩa từ và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

* HĐ cả lớp

- Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.

- Các sự việc được sắp xếp: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-g, 6-c

- Câu chuyện ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.

- HS đọc nối tiếp ghi nhớ trong SGK. 1-2 HS nhắc lại theo ý hiểu.

 

* HĐ nhóm

- Bà cụ ăn xin đáng thương: Thân thể gầy còm, lở loét, mùi hôi thối xông ra rất khó chịu.

- Hai mẹ con bà goá đã đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn, rồi mời nghỉ lại.

- Lúc ra đi bà nói: "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn".

- Trong đêm lễ hội có một cột nước từ dưới đất phun lên làm đất xung quanh lở dần. Nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước.

- Hai mẹ con bà goá mặc gió mưa họ chèo thuyền đi khắp nơi, cố sức vợt những người bị nạn.

- Chỗ đất sụt ấy, nay là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con bà goá thành hòn đảo nhỏ gọi là gò Bà Goá.

- HS kể trong nhóm, kể trước lớp (theo đoạn).

 

 

 

TOÁN:

BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) – Tiết 2

 

Khởi động: Chơi trò chơi : Tôi là số 100

- Cả lớp đứng thành vòng tròng

- Quản trò chỉ vào ai hỏi: Mi là ai?

- Người được chỉ: Ta là số 100

- Hai người bên cạnh hô sao cho tổng 2 người là số 100

Hoạt động thực hành:

3.Tính giá trị biểu thức

.

 

 

 

 

 

4. Tìm x:

 

 

5. Giải bài toán

 

C. HĐƯD

GV giao HĐƯD trang 7.

 

 

- HS làm việc cá nhân

Nêu 3 cách thực hiện giá trị biểu thức

Trong biểu thức có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải

 

Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước

HS nêu cách thực hiện

Hs nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia.

HS nêu cách thực hiện.

- HS làm việc cá nhân

 

 

 

 

 

THỰC HÀNH TOÁN

        Ôn tập các số đến 100000( tiếp theo )

A. Mục tiêu :  Giúp HS ôn tập về:

   - Tính nhẩm

   - Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.

   - So sánh các số đến 100000

   - Đọc bảng thống kê và tính toán,rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê

B. Đồ dùng dạy học:

  - Bảng phụ chép bài 3 

C. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

HĐ 1: Luyện tính nhẩm:

- GV đọc các phép tính

                    6000+3000

                    8000-5000

                    6000:2

                    8000:4

HĐ 2: Thực hành

Bài 1:

- Hướng dẫn HS làm vào vở

- Nhận xét và bổ sung

Bài 2:

- Cho HS tự làm vở

- Nhận xét và chữa

Bài 3:

- Cho HS tự làm vở

 

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số

Bài 4:

- Cho HS làm vào nháp

- Nhận xét và chữa

Bài 5:

- GV treo bảng phụ và hướng dẫn:

- Tính tiền mua từng loại

- Tính tổng tiện mua bát, đường, thịt

- Tính số tiền còn lại

GV chấm bài và nhận xét

Hoạt động của trò

 

 

 

  - HS nêu miệng kết quả

  - Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

  -HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra

  - Vài HS nêu kết quả

 

 

  - HS làm bài vào vở

  - 2 em lên bảng chữa

 

  - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra

  - 2 em lên bảng chữa

  - Nhận xét và bổ sung

 

  - HS nêu miệng kết quả

 

 

  - HS đọc đề bài

  -Làm bài vào vở

  - 1 em lên bảng chữa

  - Thu vở chấm bài

IV. Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau.

 

 

Ngày soạn: 18/8/2014

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014

 

TOÁN

Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tiết 1)

 

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời

II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi: "Thay chữ bằng số"

 

 

2. Yêu cầu HS thực hiện theo lô gô Sách hướng dẫn

 

3. Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ chấm

 

 

 

- HS cả lớp hát

 

* HĐ nhóm

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn.

* HĐ nhóm

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn

* HĐ nhóm đôi.

- HS thực hiện miệng sau đó ghi vào vở.

 

 

 

TIẾNG VIỆT

Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG ( tiết 3)

 

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường

 

III. Hoạt động thực hành

2. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

 

 

IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 15.

 

- Hs cả lớp hát

 

 

* HĐ nhóm

- Như sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 4

 

 

 

 

KHOA HỌC

Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( tiết 1)

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: hít thở, hít thở

II. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

3. Quan sát và thảo luận

 

 

4. Đọc và trả lời câu hỏi

- GV đọc nội dung trong SGK

III. Hoạt động thực hành

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở ô li

Bài tập 1, bài tập 2

 

- Hs cả lớp chơi

 

 

* HĐ đôi

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

- Lấy vào: khí ô-xi, thức ăn, nước uống.

- Thải ra: khí các-bô-nic, phân, nước tiểu.

* HĐ nhóm

- HS thực hiện, ghi kết quả vào vở ô li: A - 1; B - 2; D - 3; C - 4.

* HĐ cả lớp

- Quá trình trao đổi chất của con người diễn ra:

.

 

LỊCH SỬ

Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( tiết 1)

 

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Xác định một số nước trên quả địa cầu

II. Hoạt động cơ bản

1. Xác định nước ta trên bản đồ

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm rõ nội dung bài

 

 

 

3. Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng

 

 

 

 

 

4. Quan sát và chú ý nghe thầy/cô giáo trình bày

- Câu nói nổi tiếng của Bác với các chiến sĩ bộ đội khi về thăm Đền Hùng năm 1954: “Các vua Hùng đã co công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”

GV giới thiệu vài nét về Văn Miếu và quanh cảnh Sài Gòn năm 1975.

 

- Hs cả lớp chơi

 

 

* HĐ nhóm

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

- Phần đất liền nước ta giáp với nước Lào. Cmpuchia, Trung Quốc,và phần đất liền nước ta có hình dáng như chữ S.

* HĐ nhóm

- Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng; ở miền Bắc có bón mùa rõ rệt, miền Nam khí hậu thay đổi liên tục trong ngày còn miền trung quanh năm chịu nhiều ảnh hưởng gió Lào nắng nóng. Chính vì thế con người sống ở mối nơi cũng có những trang phục, tập quán riêng biệt...

* HĐ cả lớp

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ

.

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Ôn : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

A. Mục tiêu:

Giúp HS nhận biết:

  - Câu kể Ai làm gì?

  - Biết đặt câu kể Ai làm gì ?

B. Đồ dùng dạy học:

  - Bài tập trắc nghiệm 4

C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy

1-    Tổ chức:

2-    Kiểm tra:

3- Bài mới:

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập (trang 103)

  Bài 1 .Gạch dưới nhưng câu kể Ai làm gì?Trong đoan văn tr103.             

- Gv gọi HS đọc bài.

 

 

 

 

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2 Tìm chủ ngữ trong câu sau:

<< Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu câychà là..>>

 

a)     Chim.

b)    Chim đậu.

c)     Chim đậu chen nhau.

 

Bài 3.Viết tiép vào chỗ trống để thành câu có mô hình Ai làm gì?

 

Cả lớp em……………………

a)     Đêm giao thừa, cả nhà em…..

………………………………….

 

- GV nhận xét chữa bài

Hoạt động của trò

  - Hát

 

  - HS nêu

  - HS nêu miệng

 

 

 

-Học sinh đọc bài

- HS tìm câu kể Ai làm gì .

- HS nối tiếp nêu câu kể Ai làm gì ?

 

- HS khác nhận xét

 

 

-         HS đọc bài.

 

 

-HS thảo luận nhóm 4.

 

- Các nhóm nêu kq

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

-HS làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Hoạt động nối tiếp:

  1- Củng cố:

                          - Hệ thống bài và nhận xét giờ học

  2- Dặn dò :      - Về nhà ôn lại bài

 

 

 

BỒI DƯỠNG HỌC SINH TOÁN

BIỂU THỨC CHỨA MỘT CHỮ

 A.  Mụctiêu:   Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ

- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể

B.  Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3)

- Bảng phụ chép sẵn bài 2

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động  của thầy

Hoạt động của trò

1- ổn định:

2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu b/ thức có chứa một chữ

a) Biểu thức có chứa một chữ

- GV treo bảng phụ và nêu ví dụ

- Nêú thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?

-Tương tự nếu có thêm 2,3,4,5 quyển vở thì Lan có bao nhiêu quyển vở?

- GV nêu:Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?

Vậy3 +a là b/ thức có chứa 1 chữ,chữ ở đây là a

b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ

- GV y/cầu HS tính:

   Nếu a =1 thì 3 + a =.....+....=

- GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3+a

-Tương tự cho HS làm với các trường hợp a=2, a = 3

Hoạt động 2: Thực hành

 

Bài 1:

- GV hướng dẫn phần a

Bài 2:

- GV treo bảng phụ

Bài 3:

- Cho HS làm vào vở

- Chấm bài và nhận xét

  - Hát

  - Kiểm tra vở BTT

 

 

 

 

- HS đọc ví dụ

 

- HS nêu miệng kết quả

 

-1 HS lên bảng điền vào bảng

- Cả lớp làm vào vở nháp

 

- HS nêumiệng KQủa

 

 

 

- HS tính vào vở nháp

- HS nhắc lại:

- HS làm nháp và nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a

 

- HS tự làm vào vở - đổi vở KT

- 2 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét

 

 

 

- HS đọc mẫu - Làm vào vở nháp

- 2 HS lên bảng chữa bài

- HS làm vào vở

D- Các hoạt động nối tiếp:

  - Về nhà ôn lại bài, làm lại các BT trong vở toán

 

Ngày soạn: 19/8/2014

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014

 

 

TOÁN

Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tiết  2)

 

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời

II. Hoạt động thực hành

4. Thay số tính giá trị của biểu thức

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 11.

 

- HS cả lớp hát

 

* HĐ cá nhân

Chu vi hình vuông có cạnh 3cm là:

3 x 3 = 9 (cm)

Chu vi hình vuông có cạnh 5dm là:

5 x 5 = 15 (dm)

Chu vi hình vuông có cạnh 8m là:

8 x 8 = 81 (m)

 

 

TIẾNG VIỆT

Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI ( tiết 1+2)

 

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Dẫn chú thương binh qua đường

 

II. Hoạt động cơ bản

1. Trò chơi: Nói về một hành động nhân ái

GV: - Một bạn nói tên nhân vật nói luôn hành động của nhân vật đó trong những câu chuyện mà các bạn đều biết

2. Tìm hiểu "Nhân vật trong truyện"

GV: Vậy để biết rõ hơn về nhân vật trong truyện và điều gì nói lên tính cách của nhận vật cô mời cả lớp đọc phần ghi nhớ.

3. Đọc truyện Ba anh em và trả lời câu hỏi:

 

 

 

 

 

 

 

4. Hoàn thành mẩu chuyện ngắn

- Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung

- Kết thúc câu chuyện phải là một kết thúc có hậu (tốt).

 

TIẾT 2

III. Hoạt động thực hành

1. Phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ sau:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

 

2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau và viết vào vở

3.  a) Tìm những tiếng bắt vần với nhau 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

     Cái đầu nghênh nghênh

b) So sánh các cặp tiếng bắt vần với nhau xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.

4. Thi giải nhanh câu đố

 

IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 19.

 

- Hs cả lớp hát

 

* Hoạt động nhóm

 

 

- Hs thảo luận nhóm nêu theo yêu cầu.

 

 

 

* Hoạt động cả lớp:

 

 

- HS đọc ghi nhớ

* HS làm việc cặp đôi:

-  một học sinh đọc truyện, một học sinh trả lời câu hỏi

- Nhân vật trong truyện là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.

- Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.

- Dựa vào hành động cụ thể của từng cháu mà bà có nhận xét nh vậy.

* HĐ cá nhân

VD: Chiến mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc, Chiến vội dừng lại nâng em bé dậy và dỗ dành em.

 

* HĐ cá nhân

-  HS thực hiện theo mẫu

 

 

 

 

* HĐ cá nhân

- Các tiếng bắt vần với nhau: ngoài, hoài

* HĐ cá nhân

- Các tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh.

 

 

- cặp có vần giống nhau hoàn toàn: xinh xinh, nghênh, nghênh

- cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: loắt choắt, thoăn thoắt.

* HĐ nhóm

-  út, ú, bút

 

 

 

 

Địa lí

Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ( tiết 2)

 

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trũ chơi: Xác định một số nước trên quả địa cầu

II. Hoạt động cơ bản

6. Thảo luận về cách để họa tốt môn lịch sử và địa lí.

* Gv chốt SGK- Trg 8

 

 

III. Hoạt động thực hành

1. Tập xác định trên bản đồ.

Gv: N­­ước ta bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.

- Gv treo bản đồ, chỉ cho học sinh rõ các bộ phận trên.

+ Em có nhận xét gì về hình dạng

­­ớc ta ? ( đất liền)

- Gv xác định phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, phía Đông và Nam giáp Biển Đông.

- Hãy nhận xét về vùng biển n­­ước ta ?

 

- Em đang sống ở nơi nào trên đất

­ớc ?

- Em có biết nư­­ớc ta có bao nhiêu dân tộc anh em ?

2.

- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh của một dân tộc ở một vùng nào đó yêu cầu HS mô tả đặc điểm của dân tộc đó

- Gv nhận xét: Mỗi dân tộc đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, 1 lịch sử, 1 truyền thống Việt Nam.

- Yêu cầu HS thực hiện như sách hướng dẫn học.

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 9

 

 

- Hs cả lớp chơi

 

 

* Hs hoạt động nhóm

+ Tập trung quan sát ..

+ Tìm hiểu tài liệu..

+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi ..

+ Mạnh dạn trình bày ý kiến    

 

*Hs hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh theo dõi

 

 

- Hs quan sát bản đồ địa lí

 

- Hình chữ S

 

- Hs chú ý quan sát

 

 

+ Là một bộ phận của Biển Đông, có nhiều đảo và quần đảo.

- Hs xác định trên bản đồ tên các tỉnh và vị trí nơi mình sống

+ 54 dân tộc anh em

 

 

- Hs mô tả tranh ảnh

- Các nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET