Tuần 10

Chủ Đề:

Trọng thầy mới được làm thầy.

******************************

Thứ hai ngày.........tháng.......năm..........

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

 

A.MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: - Hiểu nội dung: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (Trả lời được 5 câu hỏi trong SGK).

 2/ Kĩ năng: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

3/ Thái độ:  

   * Lồng GD BVMT: GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

   * Lồng KNS: Tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông.

B.CHUẨN BỊ:

  - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

GIÁO VIÊN

 

I - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước.

*Cách tiến hành:

II- Hoạt động 2: Bài mới.

*Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (Trả lời được 5 câu hỏi trong SGK).

*Cách tiến hành:

1/ GTB: “Sáng kiến của bé Hà”

2/ Luyện đọc:

2.1 – GV đọc mẫu.

2.2- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

HỌC SINH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại

 

- Theo dõi

 


a- Đọc nối tiếp từng câu:

- H.dẫn luyện phát âm các từ khó.

 

b- Đọc đoạn trước lớp.

- Chia đoạn.

- H dẫn luyện đọc ngắt, nghỉ hơi.

 

 

 

 

 

c- Luyện đọc trong nhóm:

d-  Thi đọc giữa các nhóm  

e- Đọc đồng thanh.

 

 

 

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

  Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì ?

+ Hà giải thích vì sao chọn ngày lễ cho ông bà?

 Câu 2: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?

 

+ Sáng kiến của bé cho thấy tình cảm gì ?

   * Lồng GD BVMT: GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

 Câu 3: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?

  + Ai đã giúp đỡ bé Hà?

Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì ?

 

Câu 5: Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào? 

* Lồng KNS: Tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông.

=> Nội dung bài nói lên điều gi?

 

 

4- Luyện đọc lại:

 

   -  Nhận xét.

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.

- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ:  trời rét, suy nghĩ. ( HS CHT)

 

- Đọc nối tiếp từng đoạn.

- Luyện đọc câu:

    Hai bố con bàn  nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ là ngày ông bà/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//

(HS HT)

- Đọc chú giải (HS HT)

- Luyện đọc trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm (HS HT)

- Đọc đồng thanh  đoạn 1.         

 

 

 

-  Đọc thầm và trả lời.

+ Chọn ngày lễ cho ông bà.(HS HT)

+ Vì ai cũng có ngày lễ cả, còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. (HS HT)

+ Chọn ngày lập đông.(HS CHT) Vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già.(HS HT)

+ Kính trọng và yêu quý ông bà.(HS HT)

 

 

 

+ Không biết tặng ông bà món quà gì.(HT CHT)

+ Bố của Hà.

+ Tặng ông bà chùm điểm mười.(HT)

 

+ Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.(HT)

 

 

- HT: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

 

- HT: 2 nhóm tự phân vai đọc lại bài.

- Nhận xét.

 


Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học.

*Cách tiến hành:

- Nội dung bài nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Xem trước bài: Bưu thiếp.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Vài HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

******************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Bài:  Luyện tập

 

A / MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số )

2/ Kĩ năng:- Biết giải bài toán có một phép trừ.

- Bài tập cần làm: B1; B2 (cột 1,2); B4; B5.

3/Thái độ: -Học sinh tập tính cẩn thận khi làm bài.

B/ CHUẨN BỊ:

-Các đồ dùng cần thiết trong môn học.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

- Ổn định lớp.

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:

*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước.

*Cách tiến hành:

- Cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.

- Cho thực hiện bài tập

 

 

- Nhận xét

II- Hoạt động 2: Bài mới.

- Hát.

 

 

 

 

 

- Nêu: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

      x + 8 = 19              10 + x = 15

            x = 19 – 8                 x = 15 - 10

            x = 11                        x = 5

- Nhận xét.

 


*Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số )

- Biết giải bài toán có một phép trừ.

*Cách tiến hành:

Giới thiệu bài:  “Luyện tập”

* Bài 1: Tìm x.

- Cho đọc yêu cầu và nhắc lại qui tắc.

- Cho thực hiện vào bảng.

- Theo dõi HS CHT làm bài.

 

 

 

- Nhận xét, sửa chữa

* Bài 2: Tính nhẩm.

- Cho đọc yêu cầu (làm cột 1,2)

- Gợi ý thực hiện miệng.

 

 

 

Nhận xét

* Bài 4: Giải toán có lời văn:

- Nêu đề bài

- HD tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán:

Tóm tắt:

Cam và quýt: 45 quả

Cam             : 25 quả

Quýt             :… quả?

- Muốn tìm được số quả quýt ta cần biết những gì?

- Muốn tìm số quả quýt em làm bằng cách nào?

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu và 1 HS nhắc lại qui tắc.

 

- HS thực hiện vào bảng con

- CHT:

x + 8 = 10                    x + 7 = 10           30 + x = 58

      x = 10 – 8                    x = 10 – 7              x = 58 - 30

      x = 2                             x = 3                     x = 28

- Nhận xét.

 

- Đọc yêu cầu

- HS nối nhau nêu kết quả.

- HS CHT tham gia

  9 + 1 = 10              8 + 2 = 10              3 + 7 = 10

10 – 9 = 1               10 – 8 = 2              10 – 3 = 7

10 – 1 = 9               10 – 2 = 8              10 – 7 = 3

 

- Nhắc lại đề bài.

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

- HT: Muốn tìm số quả quýt em cần biết số quả vừa cam, vừa quýt có được và số quả cam có được.

- Lấy số quả cam và quýt trừ cho số quả cam.

 

- HS giải vào vở, 1 HS HT trình bày…

Số quả quýt có là:

45 – 25 = 20 (quả)

Đáp số: 20 quả quýt.

-  Nhận xét.

 

 


- Đọc yêu cầu.

- Cho HS thực hiện.

- Các hs khác chọn kết quả.

-  Nhận xét.

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học.

*Cách tiến hành:

- GV cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.

- Về ôn lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại yêu cầu.

- Cá nhân thực hiện (HT)

- Chọn kết quả đúng: câu c:  x = 0

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

- Vài HS nhắc qui tắc.

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

******************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Đạo đức

Bài:  Chăm chỉ học tập

 

A / MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức: - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

- Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.

2/ Kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

3/ Thái độ:* Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.

- Lồng KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Vở bài tập.        

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN

 

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước.

*Cách tiến hành:

- GV hỏi :Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?

HỌC SINH

 

 

 

 

 

-  Học sẽ mau tiến bộ, học giỏi, thầy cô và cha mẹ vui lòng.


         Nhận xét

II- Hoạt động 2: Bài mới. “Chăm chỉ học tập”

a):Bày tỏ thái độ (BT4/16)

a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với các ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức.

b) Cách tiến hành:

- Các em hãy quan sát từng tranh.

- Y/c HS nói nội dung từng tranh, nêu ý kiến đồng tình hay không đồng tình với việc làm trong tranh.

- Thời gian thảo luận nhóm 4 khoảng 4 phút.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm kịp thời nhất là nhóm có HS CHT.

- HS đưa ý kiến cá nhân và giải thích vì sao chọn đáp án đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, tuyên dương.

     Kết luận:

  Chăm chỉ học tập là tham gia hoạt động nhóm, tập trung chú ý nghe giảng để làm bài tốt…

b) Đóng vai  (BT5/17)

a) Mục tiêu: HS biết hành vi chăm chỉ học tập.

- Lồng KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.

b) Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 3 nhóm và nêu lại tình huống.

 

- Thời gian hoạt động là 5 phút.

- Theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

- Nhắc lại

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu BT4.

- Quan sát tranh.

 

 

 

- Thảo luận nhóm 4.

 

 

 

- HS đưa ý kiến cá nhân:

+ CHT: Tranh 1: Các bạn đang thảo luận nhóm. Đồng tình..

+ Tranh 2: Bạn trai đang xem ti vi, mẹ bạn nhắc bạn đã quá giờ học rồi. Không đồng ý vì bạn chỉ xem ti vi mà không lo học bài…

+ HT: Tranh 3: Bạn trai đang trên đường đi học, vừa đọc sách. Không đồng ý vì như vậy rất nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn..

+ Tranh 4: Bạn gái vẽ bức tranh, cô giáo khen bạn vẽ tranh đẹp và đưa trước lớp..Đồng ý… 

- Lớp nx, bổ sung nếu có.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc y/c bài tập 5.

- Thảo luận đóng vai tình huống. Hôm nay, Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào… đi học hay ở nhà chơi với bà.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Chốt, tuyên dương.

Kết luận:

   HS cần phải đi học đều và đúng giờ.

c)Thảo luận lớp (BT6/17)                                   

- Cho HS làm cá nhân.

- Y/c HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành

 

 

 

 

-   Nhận xét và kết luận.

Kết luận chung:

   Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học.

*Cách tiến hành:

- GV cho HS nhắc lại chăm chỉ học tập là bổn phận của HS, giúp cho các em thực hiện tốt, đầy đủ quyền được học tập.

- Về ôn lại bài và thực hiện giờ này việc nấy, chăm chỉ học tập để mau tiến bộ trong học tập.

- Xem trước bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

- Nhận xét tiết học.

- Hoạt động nhóm.

 

- HT: trình bày.

– Nhận xét

- Nhắc lại.

 

 

 

 

- Cả lớp làm bài.

- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng để chọn.

 a/ Không tán thành, vì ai cũng phải chăm học

 b, c/ Tán thành.

 d/ Không tán thành, vì thức khuya có hại cho sức khoẻ.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Vài HS nhắc lại.

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện theo.

 

 

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

******************************

Thứ ba, ngày…….tháng……..năm………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Môn: Thể dục

Bài: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

 

I. Mục tiêu:

- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.

  Yêu cầu: Thuộc bài, động tác tương đối chính xác .

II. Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.

- Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

 

Nội dung

ĐL

Phương pháp tổ chức

 

1. Mở đầu:

      - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.

 

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.

 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.    

 

 

2. Cơ bản:

   a. Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.

 

 

 

Động tác: Vươn thở, tay, chân,

                 lườn,Bụng, toàn thân,

                 nhảy, điều hoà.

 

 

 

 

 

b. Chơi trò chơi.

                    “ Nhanh lên bạn ơi”

 

 

 

3. Kết thúc:

     - Nhảy thả lỏng, cúi lắc người thả lỏng

     - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”

 

8.10’

 

 

 

 

2.8 N

2.3’

 

18.22’

3.4 L

2.8 N

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.8’

 

 

 

 

3.5’

 

 

 

*

*  *  *  *  *  * * *

*  *  *  *  *  * * *

*  *  *  *  *  * * *

 

   - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.

   - Cho học sinh khởi động

 

- GV hô cho cả lớp tập   kết hợp nhận xét.

      - GV chia tổ tập luyện GV nhận xét.

          *   *   *   *   *

*                 *

*

*   *                         GV

*

*                 *

          *   *   *   *   *

 

 

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi  GV nhận xét.

 

 

- GV nhận xét kết quả giờ học.

 


     - GV cùng học sinh hệ thống bài.

     - GV nhận xét kết quả giờ học.

     - Ôn 8 động tác thể dục đã học. 

 

 

   - Giao bài tập về nhà.

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

******************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Chính tả

Bài: Ngày lễ

 

A. Mục tiêu:

1/ kiến thức: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.

2/ Kĩ năng: - Làm đúng BT2; BT3b.

3/ Thái độ: - Tập tính nắn nót cẩn thận khi làm bài.

  B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp kẻ và viết sẵn bài tập chép.

  - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3b/79.

   C. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước.

*Cách tiến hành:

II- Hoạt động 2: Bài mới.

*Mục tiêu:

- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.

- Làm đúng BT2; BT3b.

*Cách tiến hành:

  1. Giới thiệu bài: 

- Giới thiệu bài và viết tên bài: Ngày lễ.

- Chúng ta cần chép chính xác bài chính tả, làm được các bài tập 2; 3b/79.

 2. Hướng dẫn tập chép:

     2.1HDHS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn chép trên bảng.

- Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn cần chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại tên bài.

 

 

 

 

- Lắng nghe và dò theo.

- 2-3 HS đọc đoạn cần chép.

- Nắm nội dung bài:

+ HT: Nói các ngày lễ. Đó là các ngày: Ngày


- Nắm nội dung đoạn chép:

+ Đoạn chính tả này nói lên điều gì ? Đó là các ngày lễ nào ?

=> Nội dung bài viết.

- HDHS nhận xét:

+ Bài chính ta cỏ mấy câu?

+ Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa?

- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:

Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có).

       2.2: HS chép bài vào vở:

- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.

- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.

- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.

      2.3. Chữa bài:

- Đọc lại bài để soát HS soát lại.

- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.

- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.

- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.

- Nộp bài, cô nhận xét sau.

  3. HD làm bài tập chính tả:

      3.1: Bài tập 2:

- Bài 2 yêu cầu gì?

- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- HS làm bài SGK/79. Nhắc lại qui tắc điền: c/k.

- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.

đúng.

      3.2: Bài tập 3b:

- Bài 3b/79 yêu cầu gì?

- Hoạt động nhóm 2 điền vào sách bài tập khoảng 2 phút.

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống.

- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có và tuyên dương. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò  

*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học.

*Cách tiến hành:

- Tiết Chính tả hôm nay học bài gì?

1/6, ngày 1/5, ngày 8/3, ngày 1/10.  

 

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

+ CHT: 4 câu.

+ Viết hoa: Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, Còn, Người.

- HS nêu: Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: Quốc tế, Thiếu nhi.

 

 

- Đọc lại bài.

- HS chuẩn bị tư thế và chép bài chính tả.

 

 

- HS soát lỗi lần cuối.

- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.

- HS giơ tay theo số lỗi.

- Lắng nghe.

 

- Nộp bài.

 

 

- Điền vào chỗ trống c hay k ?

- Hoạt động cá nhân.

 

- Sửa trên bảng lớp:

con cá;     con kiến;    cây cầu;    dòng kênh.

- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tuyên dương.

 

 

- Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ.

- Làm bài nhóm 2 khoảng 2 phút.

 

- Treo bảng phụ:

b) nghỉ học; lo nghĩ; nghỉ ngơi; ngẫm nghĩ.

- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.

- Tập chép: Ngày lễ.

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.


- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,…

- Viết lại các từ nếu viết sai.

- Chuẩn bị bài sau: Ông và cháu.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

******************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Bài: Số tròn chục trừ một số

 

A / MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

2/ Kĩ năng:- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.

3/ Thái độ: -Học sinh tập tính cẩn thận khi làm bài.

B/ CHUẨN BỊ:

- 4 bó chục và 20 que rời

- Bảng phụ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước.

*Cách tiến hành:

- Cho thực hiện bài tập.

 

- Nhận xét.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

*Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).

 

 

 

  x +  4 = 14

   x       = 14 – 4

   x        =  10

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET