TUẦN 11Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
===========***================
Tiết 2: Toán
BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN – TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
- Em biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng
- Giải bài toán với phép trừ các số thập phân.
II. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
- Thực hiện các hoạt động thực hành2- 6:
-Điều chỉnh bổ sung
*HĐ thực hành 3: Giải bài toán
Bài giải
Người ta lấy ra tất cả số gạo là:
10,5 + 9 = 19,5 (kg)
Trong thùng còn lại số ki-lô-gam gạo là:
26,75 – 19,5 = 7, 25 (kg)
Đáp số: 7,25 kg gạo

*HĐ thực hành 6:Giải bài toán
Bài giải
Quả bí thứ hai nặng là:
5,9 – 1,5 = 4,4 (kg)
Quả bí thứ ba nặng là:
13,5 – ( 5,9 + 4,4) = 3,2 (kg)
Đáp số: 3,2 kg
III. BÀI TẬP NÂNG CAO – LIÊN HỆ
Tính bằng cách thuận tiện nhất
15,73 – 4,21 – 7,79
34,98 – ( 12,5 – 14,98)
===============***================
Tiết 3 Tiếng Việt
Bài 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- Đọc- hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ.
II. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
-Thực hiện từ HĐCB1 đến HĐCB 5 theo HDHTV5.
- Bổ sung đáp án:
*HĐ cơ bản 5:
1. Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn vườn cây và nghe ông giảng về từng loài cây.
2. Cây Quỳnh giữ được nước nhờ lá dày, cây hoa ti gôn leo trèo và thò những cái râu mà ngọ nguậy theo gió, cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn chắc, cây đa Ấn Độ liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt và xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to khi đủ lớn.
3. Thu mời bạn lên ban công nhà mình để bạn xác nhận ban công nhà mình là vườn hoa.
4. ( b)
III. BÀI TẬP NÂNG CAO – LIÊN HỆ
- Nêu nội dung của bài? ( Tình cảm yêu quý thiên nhiên và ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh của hai ông cháu.
===========***================
Tiết 4 Tiếng Việt
Bài 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
Hiểu về đại từ xưng hô; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô.
II. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
- Thực hiện HĐCB 6 theo HDHTV5.
- Thực hiện HĐTH1-3 theo HDHTV5.
- Bổ sung đáp án HĐCB 6.
Từ người nói dùng để tự chỉ mình
Từ người nói dùng để chỉ người nghe
Từ chỉ người hay vật được người nói nhắc tới

 Chúng tôi, Ta
Chị, chị, các người
 chúng

Cơm: khiêm nhường, tôn trọng người nghe
Hơ- Bia: kiêu căng, coi thường người nghe
3.
Đối tượng giao tiếp
Từ người nói dùng để tự chỉ mình
Từ người nói dùng để chỉ người nghe

Thầy giáo, cô giáo
M: em ( con)
M: thầy, cô

Bố, mẹ
con
Ba, cha, tía, thầy, má, u, bầm, mợ

Anh, chị
Em ( hoặc tên mình)
Anh, chị

Em nhỏ
Anh,chị
Em ( hoặc tên của em)

Bạn bè
Tôi, tớ, mình( hoặc tên mình)
Bạn, cậu, đằng ấy ( hoặc tên của bạn)

III. BÀI TẬP NÂNG CAO – LIÊN HỆ
Đại từ xưng hô là gì? Đặt câu với một đại từ xưng hô.

BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
===============***================
Tiết 2 Địa lí
Bài 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Trình bày sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được hậu quả của dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí. - Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
===========***================
Tiết 3 Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
===============***================
Thứ
nguon VI OLET