GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

 

                                   GIÁO ÁN BUỔI 1           Năm học 2016 – 2017

TUẦN 13

Soạn ngày 26 tháng 11 năm 2016

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT

VẦN / ăt/

Sách thiết kế (trang 55), SGK trang 24,25

Tiết 1 - 2

 

 

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016

       TOÁN

  PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu

- Học sinh được tiếp tục củng cố phép cộng.

- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

- Biết làm tính cộng đúng trong phạm vi 7.

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú 

2. Trải nghiệm:  Học sinh nêu ra một phép tính: 1 + 2 + 2 = ?,

III. Hoạt động thực hành

 Giới thiệu bài mới:  

 Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

- GV gắn 6 hình tam giác đã chuẩn bị lên bảng. (6 hình tam giác)

- Hỏi: Có mấy hình tam giác?

+ HS: 6 hình tam giác.

- Giáo viên gắn thêm 1 hình tam giác.

- Hỏi: Có tất cả có mấy hình tam giác?

- GV: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.

- Hỏi: Vậy 6 + 1 = ?  (bằng 7), GV ghi bảng 6 + 1 = 7.

+ HS: Cá nhân, cả lớp nhắc lại.

* Tương tự hình thành:

1 + 6 = 7.

* Khi đổi vị trí số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

 2 + 5 = 7  5 + 2 = 7

 3 + 4 = 7  4 + 3 = 7.

+ HS: Cá nhân, cả lớp nhắc lại nhiều lần.

Bài tập thực hành


Bài 1: Tính: 

+

6

Viết các số phải thẳng cột

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

   Học sinh nêu yêu cầu của bài, làm bài, đổi vở cho nhau để sửa bài.

Bài 2: Tính:

HS làm bài: 1 + 6 = ?  6 + 1 = ?

   3 + 4 = ?  4 + 3 = ?

-         Giáo viên kiểm tra, sửa bài.

Bài 3: Tính:

GV ghi bảng, học sinh làm bài:

  5 + 1 + 1 = ? Tính nhẩm và viết kết quả.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

   4 + 2 + 1 = ?  2 + 3 + 2 = ?

   3 + 3 + 1 = ?  4 + 0 + 3 = ?

+ HS làm bài.

-  Giáo viên thu vở chấm bài, nhận xét kết quả làm bài của học sinh

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân thực hiện phép cộng trong phạm vi 7

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / ân/

Sách thiết kế (trang 57), SGK (trang 26,27)

Tiết 3 - 4

 

 

Thứ tư ngày 30 tháng 12 m 2016

  TOÁN

  PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 7.

- Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 7.

- Thực hành làm phép trừ trong phạm vi 7.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú 

2. Trải nghiệm:   

- Học sinh nêu ra phép tính: 6 - 3 = ?, 

III. Hoạt động thực hành

Giới thiệu bài mới: Phép trừ trong phạm vi 7


+ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.

- Đính 7 hình tam giác.

- Hỏi: Trên bảng có mấy hình tam giác?

+ HS: Có 7 hình tam giác.

- Hỏi: Bớt 1 hình còn mấy hình tam giác? (7 – 1 = 6)

+ HS: Còn 6 hình tam giác.

- GV: Giới thiệu tương tự: Bớt 6 hình tam giác hỏi còn mấy hình tam giác: ( 7 – 6 = 1).

+ HS: Đọc cả lớp: 7 – 6 = 1.

* Tương tự giới thiệu:

 7 – 2 = 5  7 – 5 = 2

 7 – 3 = 4  7 – 4 = 3

+ Đọc cả lớp. Học sinh học thuộc.

- Giáo viên xoá dần.

Bài tập thực hành

  Thực hành làm bài ở sách giáo khoa.

Bài 1: Tính.

+ Học sinh nêu yêu cầu và làm bài tập. 

-

7

Viết các số phải thẳng cột

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

Bài 2: Tính:

7 – 6 = ?  7 – 5 = ?  7 – 4 = ?  7 – 3 = ?

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm bài.

Bài 3: Tính:

 7 – 3 – 2 = ?   7 – 6 – 1 = ?

 7 – 4 – 3 = ?   7 – 5 – 1 = ?

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm bài. 1 học sinh đọc, cả lớp sửa bài.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp 

+ Học sinh xem tranh đặt đề toán:

  1. Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả cam?

b. …..

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân thực hiện phép trừ trong phạm vi 7

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / ât/

Sách thiết kế (trang 60), SGK (trang 28,29)

(Tiết 5 - 6)


 Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / am/, /ap/

Sách thiết kế (trang 63), SGK (trang 30,31

Tiết 7 - 8

 

 

  TOÁN

  LUYỆN TẬP 

I. Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

- Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ, điền dấu, điền số.

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong làm bài và học tập.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú 

2. Trải nghiệm:  Học sinh nêu ra một phép tính: 6 – 3 + 4 = ?, 2 + 2 +… = 5

- Một bạn trả lời

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Tính: Viết vào ô trống.

-

7

Viết các số phải thẳng cột

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Bài 2: Tính: 

  6 + 1 = ….. 1 + 6 = …..

-  HS quan sát 2 phép tính đầu tiên của mỗi cột, rút ra nhận xét.

 (Khi cộng 2 số ta đổi vị trí cho nhau thì kết quả không thay đổi).

 * Tiếp tục: 1 + 6 =

  7 – 1 = ….  7 – 2 = ….. 7 – 3 =…. ;    7 – 4 = …

- Rút ra nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- GV nhận xét, sửa bài.

Bài 3: Điền số:   2 + ….= 7

+ HS: nêu yêu cầu của bài và làm bài:

2 + … = 7;     0 + …. = 7

          7 -   …= 4       …+ 1   = 7

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ.

Bài 4: Điền >, <, =.

3 + 4 …7.  7 – 4 …..3  5 + 2 …. = 6

7 – 4…..7  7 – 2…...5  7 – 5…. .= 7

- Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.


 Bài 5: Viết phép tính thích hợp.

- Có thể đặt nhiều phép tính theo yêu cầu đề toán đặt ra cho học sinh.

HS: Quan sát tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng:

  3 + 4 = 7  4 + 3 = 7

  7 – 3 = 4   7 – 4 = 3

+ Học sinh có thể viết 1 trong 4 phép tính trên.

- GV thu chấm và nhận xét.

 III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7

 

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I. Mục tiêu

 - HS biết kể tên một số công việc làm của mỗi người trong gia đình và 1 số việc thường làm của em giúp gia đình hàng ngày.

 - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ đầm ấm..

- Giáo dục học sinh biết yêu quý, và hăng say lao động, biết tôn trọng thành quả lao động của mỗi người.

- Giáo dục HS biết các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gang: Sắp xếp đồ dung cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập.

II. Kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà cừa sức mình.

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông chia sẻ vật vả với bố mẹ.

- Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia việc nhà với các thành viên trong gia đình.

- Kĩ năng tư duy phê phán nhà cửa bề bộn.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú 

2. Trải nghiệm .

III. Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.

+ Thảo luận theo nhóm.

-         HS: Lên trình bày về từng công việc được thể hiện trong mỗi hình vẽ và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống hàng ngày.

Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà của sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

HS: Em hãy kể tên một số công việc của những người trong gia đình mình.

HS: Kể về việc làm của bố chăm sóc cây cảnh, mẹ nấu cơn, quét nhà…


HS: Kể về các công việc của mình ở nhà: Cất quần áo vào tủ, dọn góc học tập, lấy bát ăn cơm.

- Gọi HS: Lên bảng kể tên các đồ vật: Ti vi, tủ lạnh, gường, xoong chén…

Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải lao động theo khả năng của mình.

Hoạt động 3: Quan sát hình.

- Hỏi: Tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29/SGK.

“ Là căn phòng sạch và bẩm.”

- H: Em thích căn phòng nào? tại sao?

+ HS: Trả lời căn phòng số 2 vì gọn gàng sạch sẽ.

- H: Để có nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?

+ HS: Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp…

- Ngoài giờ học, để có căn nhà gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân học cách xắp đặt sách vở và đồ dùng học tập trong cặp gọn gàng dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra….

 

 

      Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016

 

 TOÁN

  PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

I. Mục tiêu 

- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.

- Biết làm tính cộng đúng trong phạm vi 8.

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú 

2. Trải nghiệm Một học sinh nêu ra một bài toán đố: 5 + 2 = ?,

- Một bạn trả lời

III. Hoạt động thực hành 

* Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.

Nhắc đề: Cá nhân, lớp.

* Hoạt động 2:  Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức:

    7 + 1 = 8  5 + 3 = 8

   1 + 7 = 8  3 + 5 = 8


   6 + 2 = 8  2 + 6 = 8  4 + 4 = 8

+ Đọc cả lớp. Học sinh đọc thuộc.

Bài tập thực hành

HS Thực hành làm bài tập:

Bài 1: Lưu ý viết thẳng cột.

 

+

5

 

+

1

 

nêu yêu cầu của bài, làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

7

 

 

 

 

 

 

 

?                         ?

Bài 2: Tính: 1 + 7 = …  7 + 1 = … tính nhẩm làm bài.

Bài 3: Tính

 1 + 2 + 5 = tính nhẩm và viết kết quả.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Hướng dẫn học sinh đọc đề.

+ HS đặt đặt đề toán và giải:

6 + 2 = 8  2 + 6 = 8  4 + 4 = 8.

GV thu bài chấm điểm.

 III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân thực hiện phép cộng trong phạm vi 8

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / ăm/, /ăp/ 

Sách thiết kế (trang 67), SGK (trang 32,33)

(Tiết 9 - 10)

 

 

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu

- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức ca các em.

II. Hoạt động thực hành

1. Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:

- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.

- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.

- Công tác vệ sinh trường lớp ngày hôm sau có nhiều tiến bộ.

- Nhiều em có tinh thần phát biểu trong giờ học    

2. Các hoạt động múa hát tập thể

a. Ca múa hát.


- HS tham gia hát cá nhân: (Bài hát em yêu thích)

- HS múa hát bài: (Ra chơi vườn hoa)

b. Hái hoa dân chủ: (bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Trả lời đúng sẽ được thưởng (Tràng pháo tay) 

- Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

1. Nêu kết quả của phép tính?

 7 – 6 = ? 4 + 3 =?  

2- Tìm 2 tiếng có vần am? Ví dụ: tai, vai,…

3. Tìm 2 tiếng có vần ap?  ví dụ “ tay, gay, chạy…”

4. Tìm 2 tiếng có vần âm?

5. Tìm 2 tiếng có vần âp?

  + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

3. Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được

nhắc tên trước lớp.

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt

- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hoạt động vui chơi giải trí:

a. Ca múa hát chào mừng tháng truyền thống giáo dục

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích “ chủ đề về thầy cô”).

b. Hái hoa dân chủ: ( bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Nếu trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)

- Nếu trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

- Trong lọ có 5 bông hoa, Cúc cho thêm vào lọ 3 bông hoa. Hỏi trong lọ có bao nhiêu bông hoa?

- Trong lọ có 7 bông hoa, Cúc lấy đi 3 bông hoa, trong lọ còn mấy bông hoa?

- Cúc lấy trong giỏ ra 3 quả táo. Trong giỏ còn 5 quả táo. Vậy lúc đầu trong giỏ có mấy quả táo?

- Em thực hiện phép tính: 7 – 4 - 2 = ?,   2 + 3 + 3 = ?

- Tìm 2 tiếng có vần ăt, ân, ap, ăp?

- Tìm 3 tiếng có vần am, ăm?

  + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 13

 

MÔN TOÁN NÂNG CAO

BÀI 10: CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6,7,8.

I. YÊU CẦU

- Ôn tập rèn luyện học sinh kỹ năng làm toán dạng điền số, điền dấu vào ô trống, nối ô trống với số thích hợp.

-  Từ đó vận dụng sáng tạo vào giải các bài tập mở rộng nâng cao dạng:

+ HS Điền đúng số, dấu vào các phép tính thích hợp.

+ HS nối đúng phép tính với kết quả đúng,

- Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Sách nâng cao.

III. NỘI DUNG:

Dạng 1:

Bài 1: số

    6    8          7  

 + 2  -3  - 2  +   -3

 -----  ----  -----   ------  ----

          2        8    5

- HS làm bài.

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm cộng trừ trong phạm vi 6.7.8.

- GV củng cố nội dung bài học.

Bài  2: số

 3 + = 8   8 -  = 7  7 + = 8

  - 5  = 3   -  3  = 5   -  8 = 0


Dạng 2:

Bài 1: Điền số:

        < 8 – 7        > 6 + 3

 8 – 7 < < 8 – 5 7 – 5 < < 8 – 4

- Học sinh làm bài.

- GV củng cố nội dung bài.

Bài 2: số

5

=

6

+

 

-

3

 

 

 

4

=

2

+

 

-

3

 

8

=

4

+

1

+

 

 

 

 

6

=

 

-

5

+

2

HS  nêu cách làm, làm bài.

- GV hỏi HS nêu rõ yêu cầu cầu bài, dựa vào dấu để điền số.

- GV hỏi học sinh cách làm bài:

ví dụ: vế phải lấy 6 - 3 = 3  , lấy 3 + 2 = 5

vế trái = vế phải đều bằng 5.

- GV khắc sâu cho HS, ta thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6,7,8, điền số vào để có kết quả đúng.

Dạng 2: số.

 Bài 2: Số

 

   a.         +4           - 3      + 2            -6     

                                               

 

                                

   a.      +2            -6  + 3              -2     -3                    + 4 

                                                                   

HS tự điền số vào ô trống

Dạng 3: Nối ô trống với số thích hợp.

Bài số 3: Nối với số thích hợp.

 

3 + 6

 

8 - 7

 

2 + 5

 

10 - 6

 

1 + 7

 

                                      

 

8 - 2

 

7 - 2

 

9 - 8

 

1 + 2

 

5 + 5

 

Bài 2: Nối

4 + 3

>

 

 

2

 

 

>

7 - 3

 

7 - 4

<

 

 

3

 

 

<

6 - 4

 

nguon VI OLET