TUẦN 13

                                                              Thứ hai ngày

HỌC VẦN

Bài 51: Ôn tập

A. Mục đích yêu cầu

  -  HS đọc, viết một  cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n

     Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Gà mẹ……………………bới giun.’’

  - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.

  -  Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần

* Trọng tâm:  - HS đọc, viết một  cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng n

   - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.

B. Đồ dùng

 - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ

- Bảng , SGK

C. Các hoạt động dạy – học

 

I. Ổn định tổ chức:

- HS hát

II. Kiểm tra bài cũ:

 

  

- HS đọc SGK

- Viết: uốn dẻo, vươn vai

III. Bài mới:

 

1. Giới thiệu bài

2. Dạy bài ôn tập

a. Ôn các vần vừa học:

  - GV đưa bảng ôn

 

n

 

 

n

 

a

an

 

e

en

 

ă

ăn

 

ê

ên

 

â

ân

 

i

in

 

o

on

 

iên

 

ô

ôn

 

­

yên

 

ơ

ơn

 

­

uôn

 

u

un

 

ươ

ươn

 

- GV chỉ bảng

b. Ghép âm thành vần:

c. Đọc từ ứng dụng:

 - GVghi bảng.

  cuồn cuộn                           thôn bản

                      con vượn

- GV giảng từ: cuồn cuộn, thôn bản

d. Luyện viết:

 - GV viết mẫu

- HS đưa ra các vần đã học trong tuần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự đọc các âm

- Đọc kết hợp phân tích vần.

 

- HS đọc thầm, HS khá đọc.

- Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn

- HS luyện đọc

 

 

- HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết

- HS viết bảng: cuồn cuộn, con vượn


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:

* Đọc bài T1 

* Đọc bài ứng dụng

- GV giới thiệu bài ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ.Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.

* Đọc SGK

b. Kể chuyện:

  - GV kể lần 1.

  - GV kể lần 2 minh hoạ tranh.

+Tranh 1: Có 2 người đi săn được 3 con sóc

+Tranh2: Họ chia phần. Không biết chia thế nào cho bằng nhau.

+Tranh3: Anh kiếm củi thấy vậy chia hộ

+Tranh 4: Số sóc được chia đều cho cả 3 người.

* Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn

c. Luyện viết:

- Hướng dẫn viết. 

 

 

 

- HS đọc CN, ĐT.

- HS quan sát tranh.

- HS đọc thầm, 1 HS đọc

- Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn

 

 

- HS đọc tên truyện: Chia phần

 

- Quan sát tranh.

- HS tập kể theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên kể

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viết bài theo từng dòng.

IV. Củng cố:

 

 - GV chỉ bảng ôn.

 - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới

- HS đọc đồng thanh 1 lần.

- Đại diện nhóm lên thi.

V. Dặn dò:

 

- Về ôn lại bài:

- Chuẩn bị bài sau: Bài52 . ong - ông 

 

 


TOÁN

 

Tiết 49 : Phép cộng trong phạm vi 7

 A. Mục tiêu 

  -  Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

  - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7

  - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán

* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

 B. Đồ dùng

  + Các mô hình giống SGK( 7 tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn )

  + Bộ toán thực hành

 C. Các hoạt động dạy học

I Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài

 

III. Bài mới

Hoạt động 1 :  Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.

Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .

a, Thành lập công thức: 6 + 1 = 7; 1 + 6 =7

B1: QS hình vẽ và nêu bài toán

 

B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu

- Giáo viên viết  : 6 + 1 = 7

B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :

-Giáo viên ghi bảng : 1 + 6 = 7

-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7

                                          1 + 6 = 7

 

 

-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 

 

b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức

 

5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7

4 + 3 = 7   , 3 + 4 = 7

-Tiến hành như trên

Hoạt động 2 :  Học thuộc bảng cộng .

Mt : Học sinh thuộc được công thức  cộng tại lớp .

-Hỏi miệng :

- HS hát

- HS Làm bảng

6 – 3 =                      6 – 4 =

6 – 2 =                      6 – 5 =

 

 

 

 

-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?

6 + 1 = 7

 

 

  1 + 6 = 7

-Học sinh đọc 1 + 6 = 7

-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí

 

- không đổi

-Học sinh đọc lại 2 phép tính

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh đọc  thuộc theo phương pháp xoá dần 


 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7

1 + ? = 7  , 2 + ?  = 7 ,  7  =  5 + ?

Hoạt động 3 :   Thực hành

Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7

Bài 1 : Tính  theo cột dọc

-Giáo viên lưu ý HS viết số thẳng cột

 

 

 

Bài 2  : Tính

 -Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng

Bài 3 : 

-Tính :   5+1 +1 = ?

 

 

 

Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp

-Cho HS tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra

 

 

 

V. Củng cố

 

V. Dặn dò:

Ôn bài , Chuẩn bị bài sau

 

-Học sinh trả lời nhanh 

 

 

 

- HS làm bảng

+

6

 

+

5

 

+

4

 

+

6

1

 

2

 

3

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm vở

7 + 0 =     1 + 6 =     3 + 4 =

0 + 7 =     6 + 1 =     4 + 3 =

 

- HS làm bảng

-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng  1 bằng 7 .

-Viết 7 sau dấu  =

3 + 2 + 2 =         4 + 2 + 1 =

-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?

6 + 1 = 7

-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?

4 + 3  = 7

- HS đọc lại các phép cộng trong PV7

 

 

Phép trừ trong PV 7

 


Thứ ba ngày

TOÁN

 

Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7

 A. Mục tiêu 

  -  Củng cố khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7

  - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7

  - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán

* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7

 B. Đồ dùng

  + Các mô hình giống SGK( 7 tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn )

  + Bộ toán thực hành

 C. Các hoạt động dạy học

I Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài

 

III. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7.

Mt : Thành lập bảng trừ  .

*Các bước tiến hành tương tự phép trừ trong PV 6

 a, Thành lập công thức: 7 – 1 = 6; 7–6 = 1

B1: QS hình vẽ và nêu bài toán

B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu

- Giáo viên viết  : 7 – 1 = 6

B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :

-Giáo viên ghi bảng : 7 – 6= 1

b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức

7 – 5 = 2    ;    7 – 2 = 5  

7 – 3 = 4     ;    7 – 4 = 3 

 (Tiến hành tương tự như trên )

Hoạt động 2 :  Học thuộc công thức

Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ  phạm vi 7

-Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 7

-Giáo viên hỏi miệng : 7 – 3 = ? ;7 – 6 = ?

                    7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ;7 - ? = 4

 Hoạt động 3 :   Thực hành

Mt :Biết làm tính trừ  trong phạm vi 7

Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )

-Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột

- HS hát

- HS làm bảng

6 + 1 =                         2 + 5 =

6 + 0 =                         4 + 3 =

 

 

 

 

 

 

 

 

- 7 bớt 1 còn 6

-Học sinh đọc lại : 7 - 1 = 6

 

7 – 6 = 1

-Học sinh đọc lại : 7 -  6 = 1

 

 

 

 

 

 

-10 em đọc bảng trừ

-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc

-Học sinh trả lời nhanh

 

 

 

- HS làm bảng


 

 

Bài 2  :  Tính

 

 

Bài 3 : Biểu thức

 

 

Bài 4 :

-Giáo viên đưa ra tình huống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Củng cố

* Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’

Với  các  số: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7  và  các  dấu - , =

 

V. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập

-

7

 

-

7

 

-

7

 

-

7

6

 

4

 

1

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm miệng

7  – 1 =                     7  – 2 =

7 – 5 =                     7  – 4 =

- HS làm vở

7 – 4 – 2 =                  7 – 3 – 2 =

7 – 2 – 3 =                  7 –  4 – 3 =

-Học sinh quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

-4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ?

  7 – 2 = 5

-4b) Hải có 7 quả bóng bay, bị đứt dây bay đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ?

  7 – 3 =  4

 

 

- 2 nhóm HS thi đua

 


HỌC VẦN

Bài 52: ong - ông

A. Mục đích yêu cầu:

    -  HS đọc, viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông

    -  HS đọc đúng từ  và bài ứng dụng: “Sóng nối sóng…………đến chân trời’’.

    -  Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

    -  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng

* Trọng tâm:  - HS đọc , viết đư­ợc :  ong, ông, cái võng, dòng sông

                       - Rèn đọc từ và bài ứng dụng

B. Đồ dùng:

GV:Vật thật; tranh minh hoạ

HS: Bảng, SGK, bộ chữ.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

 I. Ổn định tổ chức:

- HS hát

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài SGK

- Viết: con vượn, cuộn chỉ

III. Bài mới:

 

1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.

2. Dạy vần mới

a. Nhận diện – Phát âm

- GV ghi : ong

Hỏi :  Nêu cấu tạo vần.

- Đánh vần

- Đọc và phân tích vần

 

b. Ghép tiếng, từ khoá:

- GV ghi: võng

  - Nêu cấu tạo tiếng

 

- GV giới thiệu cái võng rút ra từ khoá

  *Dạy vần ông tương tự

c. Đọc từ ứng dụng:

- Ghi bảng.

con ong                         cây thông

vòng tròn                      công viên

- GV giảng từ: công viên, vòng tròn

d. Hướng dẫn viết

- GV  viết mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc: ong - ông

 

 

- HS đọc theo : ong

- Vần ong đư­ợc tạo bởi o và ng

-  Ghép và đánh vần o- ng- ong/ ong

- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ong

- So sánh ong/ on

HS ghép: võng

- HS đọc: v- ong- ngã- võng/võng

- Tiếng “võng’’gồm âm v, vần ong và thanh ngã

-HS đọc : cái võng

- So sánh ong / ông

 

- Đọc thầm, 1 HS khá đọc

- Tìm gạch chân tiếng có vần mới

- Đọc CN, ĐT

 

 

- HS đồ chữ theo

- Nhận xét kỹ thuật viết:

+Từ  o, ô ->ng.  Đ­ưa bút

+Chữ “võng, sông’’. Lia bút

- HS viết bảng: ong, ông, cái võng, dòng sông

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:

* Đọc bài T1

* Đọc câu ứng dụng

  GVgiới thiệu bài :Sóng nối sóng

                               Mãi không thôi

                               Sóng sóng sóng

                                Đến chân trời.

*Đọc SGK

b. Luyện nói

- Trong tranh vẽ gì?

- Em thường xem đá bóng ở đâu?

- Em thích thủ môn nào?

- Trong đội bóng ai bắt bóng bằng tay mà không bị phạt?

c. Luyện viết:

- Hướng dẫn viết vở.

 

 

 

- Đọc bảng 3 – 5 em

- HS quan sát tranh

- Đọc thầm , HS khá đọc

- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.

- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu

 

- Đọc CN, ĐT.

- HS đọc tên bài: Đá bóng

-  Các bạn chơi đá bóng

- Sân vận động, trên truyền hình

 

 

 

- Đó là thủ môn

 

- Đọc lại bài viết

- HS viết vở.

IV. Củng cố:

- HS đọc lại bài

- Chơi trò chơi: Tìm tiếng( từ) có vần ong, ông

- Các nhóm HS thi tìm

V. Dặn dò:

 

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau: Bài 53. ăng- âng

 

 

 


ĐẠO ĐỨC

Tiết 13: Bài 6.Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)

A. Mục tiêu

  -   Củng cố những hiểu biết về Quốc kì Việt Nam

  -  HS có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt tư thế đứng chào đúng sai.

   - Giáo dục HS biết tự hào mình là người Việt Nam; Lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.

* Trọng tâm: Luyện tập và phân biệt tư thế đứng chào cờ đúng.

B. Đồ dùng

  - Cờ  Tổ Quốc Việt Nam

- Vở bài tập, bút chì, màu.

C. Các hoạt động dạy học

 

I. Ổn định tổ chức: 

- HS hát

II. Bài cũ:

 

- Vì sao khi chào cờ phải đứng nghiêm trang?

- Thể hiện lòng tôn kính…….

III. Bài mới:

 

1, Giới thiệu bài – ghi tên bài:

2, Dạy bài mới:

a. Hoạt động 1:Tập tư thế đứng chào cờ

 - GV làm mẫu.

   - Nhận xét về: + Tư thế

                           + Nét mặt

b. Hoạt động 2: Vẽ và tô màu lá cờ Tổ Quốc (BT4)

- GV hướng dẫn nhận biết.

+ Lá cờ Tổ Quốc  có dạng hình gì?

 + Lá cờ Tổ Quốc có màu gì?

+ Ở giữa có màu gì?

- GV hướng dẫn tô:

+ Tô ngôi sao trước.

+ Tô từ ngoài vào nền màu đỏ.

 

- Trưng bày sản phẩm.

 

c. Hoạt động 3: Hát bài hát “ Lá cờ Việt Nam’’

- HS đọc.

 

 

 

- HS quan sát, thực hành theo.

- 3 tổ thi đua nhau.

 

 

- HS quan sát lá cờ và nhận xét:

- Lá cờ có hình chữ nhật

- Nền màu đỏ.

- Ngôi sao màu vàng 5 cánh.

 

- Tô màu vàng.

- Tô không chờm ra ngoài.

* HS thực hành tô trong vở bài tập.

- Chọn bài đúng, đẹp treo cho các bạn xem.

- HS đọc câu kết luận trong vở

IV. Củng cố:

 

GV KL: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Các em phải nghiêm trang khi chào cờ.

 


 - Trò chơi: Ai đúng?

 

 

- Đại diện 3 nhóm thi chào cờ.

V. Dặn dò:

 

 - Về ôn bài ở nhà.

 - Chuẩn bị bài sau.

 

Bài 7: Đi học đúng giờ

 


Thứ tư ngày

HỌC VẦN

Bài 53: ăng - âng

A. Mục đích yêu cầu:

    -  HS đọc, viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng

   -  HS đọc đúng từ  và bài ứng dụng: “Vầng trăng……………………rì rào’’.

    -  Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

    -  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ

* Trọng tâm:  - HS đọc , viết đư­ợc : ăng, âng, măng tre, nhà tầng

                        - Rèn đọc từ và bài ứng dụng

B. Đồ dùng:

GV:Vật thật; tranh minh hoạ

HS: Bảng, SGK, bộ chữ.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

 I. Ổn định tổ chức:

- HS hát

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài SGK

- Viết: con ong, cây thông

III. Bài mới:

 

1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.

2. Dạy vần mới

a. Nhận diện – Phát âm

- GV ghi : ăng

Hỏi :  Nêu cấu tạo vần.

- Đánh vần

- Đọc và phân tích vần

 

b. Ghép tiếng, từ khoá:

- GV ghi:măng

  - Nêu cấu tạo tiếng

- GV giới thiệu măng tre rút ra từ khoá

  *Dạy vần âng tương tự

c. Đọc từ ứng dụng:

- Ghi bảng.

rặng dừa                             vầng trăng

phẳng lặng                          nâng niu

- GV giảng từ: phẳng lặng, vầng trăng

d. Hướng dẫn viết

- GV  viết mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc: ăng - âng

 

 

- HS đọc theo : ăng

- Vần ăng đư­ợc tạo bởi ă và ng

-  Ghép và đánh vần ă- ng- ăng/ ăng

- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ăng

- So sánh ăng/ ăn

HS ghép: măng

- HS đọc: m- ăng- măng/măng

- Tiếng “măng’’gồm âm m, vần ăng

-HS đọc : măng tre

- So sánh ăng / âng

 

- Đọc thầm, 1 HS khá đọc

- Tìm gạch chân tiếng có vần mới

- Đọc CN, ĐT

 

 

- HS đồ chữ theo

- Nhận xét kỹ thuật viết:

+Từ  ă, â ->ng.  Đ­ưa bút

+Chữ “măng, tầng’’. Lia bút

- HS viết bảng: ăng, âng, măng tre, nhà tầng

 

 

 

nguon VI OLET