TUẦN 13

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007.

TẬP ĐỌC. Tiết: 37 + 38.

BÔNG HOA NIỀM VUI

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: lộng lẫy, chần chử, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,…

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS.

- HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Mẹ”

Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài:

Bài thơ “Mẹ” nói về tình thương yêu của mẹ đối với con. Vậy, con cái cần có tình cảm ntn với bố mẹ? Câu chuyện “Bông hoa niềm vui” sẽ nói với các em điều đó Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.

- Hướng dẫn HS đọc từ khó: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,…

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc, hợp lại, đoàn kết,…

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn HS đọc toàn bài.

2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

Theo dõi.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

 

Nối tiếp.

 

Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều).

Cá nhân.

Đồng thanh.

Tiết 2:

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa đề làm gì?

 

 

 

 

Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào viện cho bố làm dịu cơn đau.


- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?

 

 

 

- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói ntn?

 

- Câu nói cho thấy thái độ cô giáo ntn?

 

 

- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

 

 

4- Luyện đọc lại:

Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò.

- Qua câu chuyện em thấy bạn Chi là người ntn?

 

 

- Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét.

Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.

Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa.

Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi.

Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.

 

4 nhóm đọc.

 

Hiếu thảo, tyôn trọng nội quy, thật thà.

 

TOÁN. Tiết: 61

14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 -  8

 

A- Mục tiêu:

- Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.

- Vận dụng bảng trừ đa 4học để làm tính và giải toán.

- HS yếu: - Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.

B- Đồ dùng dạy học: 1 bó que tính và 4 que tính rời.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:

Đặt tính, rồi tính: 53 – 16; 73 – 38.

 

53

 

16

 

37

73

 

38

 

35

BT 4/62

Bảng (3 HS).

Nhận xét – Ghi điểm.

 

II- Hoạt động 2: Bài mới

1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay sẽ hướng dẫn cho các em biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số 14 -  8 Ghi.

2- GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó que tính và 4

 

 

 

 


que tính rời để lập bảng trừ:

- GV hướng dẫn HS lấy 14 que tính và yêu cầu bớt 8 que tính.

- Gọi HS nêu cách tính: 14 que tính – 8 que tính = ? que tính.

- Hướng dẫn lại: bớt đi 4 que, tháo 1 bó ra bớt 4 que tiếp (4 + 4 = 8) còn lại 65 que tính.

14 – 8 = ?

- Hướng dẫn HS đặt phép trừ theo cột:

 

Thao tác trên que tính.

Nêu nhiều cách.

 

 

6

Nếu cách đặt tính.

14

 

8

 

6

 

4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6.

 

- Hướng dẫn HS dựa trên que tính để tự lập ra bảng trừ:

Nhóm.

14 – 5 = 9

14 – 6 = 8

14 – 7 = 7

14 – 8 = 6

14 – 9 = 5

ĐD trả lời.

- Gọi HS đọc toàn bộ bảng trừ.

 

 

3- Thực hành:

- BT 1/63: Hướng dẫn HS nhẩm:

Cá nhân, đồng thanh. Học thuộc lòng.

 

 

8 + 6 = 14

6 + 8 = 14

14 – 8 = 6

14 – 6 = 8

9 + 5 = 14

5 + 9 = 14

14 – 9 = 5

14 – 5 = 9

Làm miệng. HS yều làm bảng lớp. Nhận xét.

- BT 2/63: Hướng dẫn HS làm:

Bảng con.

14

 

8

 

6

14

 

6

 

8

14

 

7

 

7

14

 

9

 

5

14

 

5

 

9

HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét.

- BT 3/68: Gọi HS đọc đề.

Cá nhân.

Tóm tắt:

Có: 14 xe đạp.

Bán: 8 xe đạp.

Còn: ? xe đạp.

Giải:

Số xe đạp còn là:

14 – 8 = 6 (xe đạp).

ĐS: 6 xe đạp.

Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Trò chơi: BT 4/63.

a- Tô màu đỏ HCN: ABCD, màu xanh phần còn lại của HV: MNPQ.

 

2 nhóm làm. ĐD gắn bài tập của nhóm mình.


b- Hình ABCD đặt trên hình MNPQ.

Hình MNPQ đặt dưới hình ABCD.

- Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.

Nhận xét.

 

Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007.

TOÁN. Tiết: 62

34 -  8

A- Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ.

- HS yếu: biết thực hiện các phép tính trừ dạng 34 – 8.

B- Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 4 que tính rời.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm

 

14

 

8

 

6

14

 

5

 

9

Làm bảng (3 HS).

- BT 3/63.

- Nhận xét – Ghi điểm.

 

II- Hoạt động: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài 34 – 8 Ghi.

2- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 34 – 8:

- GV hướng dẫn HS lấy ra 34 que tính trừ 8 que tính.

- Hướng dẫn cách thông thường: Lấy 4 que rồi tháo 1 bó lấy 4 que nữa (4 + 4 = 8). Còn lại 2 bó 6 que.

 

34 que tính – 8 que tính = ? que tính.

34 – 8 = ?

- Gọi HS nêu cách đặt tính, tính:

 

 

 

 

Thao tác trên que tính theo nhóm đưa ra các cách khác nhau.

26 que tính.

26.

34

 

8

 

26

 

4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

Nêu.

3- Thực hành:

- BT 1/64: Hướng dẫn HS làm

 

54

 

9

 

74

 

6

 

44

 

7

 

64

 

5

 

84

 

8

 

Bảng con.

HS yếu làm bảng


45

68

37

59

76

lớp.

Nhận xét.

- BT 3/64: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.

Cá nhân.

Tóm tắt:

Hà: 24 con sâu.

Lan: ít hơn 8 con sâu.

Lan: ? con sâu.

Giải:

Số con sâu Lan bắt là:

24 – 8 = 16 (con)

ĐS: 16 con.

Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.

- BT 5/64: Hướng dẫn HS làm:

a- Tô màu đỏ vào HV.

Tô màu xanh vào phần còn lại của HT.

b- Hình vuông đặt trên HT.

Hình tròn đặt dưới HV.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Trò chơi: BT 4/64. Nhận xét.

- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.

 

2 nhóm. ĐD lên trình bày.

 

 

 

2 nhóm.

CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 25

BÔNG HOA NIỀM VUI

 

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.

- Làm đúng các BT: iê/yê, r/d.

- HS yếu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.

B- Đồ dùng dạy học:

Viết sẵn đoạn chép, BT.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, lời ru,…

- Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui” Ghi.

2- Hướng dẫn tập chép:

- GV đọc đoạn chép ở bảng.

+Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho ai? Vì sao?

 

 

 

Bảng.

 

 

 

 

 

 

2 HS đọc lại.

Cho mẹ và cho Chi vì bố mẹ dạy dỗ Chi hiếu thảo. Vì trái tim nhân hậu của Chi.


+Những chữ nào trong bài được viết hoa?

 

- Hướng dẫn viết từ khó: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, hiếu thảo,…

- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.

*Chấm bài: 5- 7 bài.

3- Hướng dẫn làm bài tập:

- BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài:

Hướng dẫn HS viết: yếu, kiến, khuyên.

 

- BT 2a: Hướng dẫn HS làm.

Cuộn chỉ bị rối/Em không thích nói dối.

Mẹ lấy rạ đun bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.

 

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Cho HS viết lại: nhân hậu, khuyên bảo.

- Về nhà luyện viết thêm – Nhận xét.

Chữ đầu câu, tên riêng nhân vật.

Bảng con. Nhận xét.

Viết bài vào vở.

 

 

Cá nhân.

Bảng con. Nhận xét.

4 nhóm. Đại diện nhóm làm.

Nhận xét, sửa bài vào vở.

 

Bảng.

 

 

KỂ CHUYỆN. Tiết: 13

BÔNG HOA NIỀM VUI

 

A- Mục tiêu:

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi 1 phần trình tự.

- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ để kể lại nội dung chính đoạn 2, 3 của câu chuyện bằng lời của mình. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối.

- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn.

- HS yếu: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sửa.

Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui” Ghi.

2- Hướng dẫn kể chuyện:

- Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1: Kể đúng trình tự câu chuyện.

Nhận xét.

Nối tiếp kể.

 

 

 

 

 

 

Kể nhóm.

ĐD kể. Nhận xét.

 


- Hướng dẫn HS dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Gọi HS kể.

- Hướng dẫn HS kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.

- Gọi nhiều HS kể nối tiếp nhau.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Gọi 3 HS kể từng đoạn câu chuyện.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe – Nhận xét.

Quan sát, nêu ý chính trong từng tranh.

Nối tiếp. Nhận xét.

 

Nhận xét.

 

Nối tiếp.

 

THỦ CÔNG. Tiết: 13

ÔNTẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH

 

A- Mục tiêu:

- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui, có mui.

- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, có mui.

- HS yêu thích gấp hình.

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, có mui.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài gấp trước.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽtiếp tục tập gấp các sản phẩm đã học ở chương I Ghi.

2- Nội dung: Hướng dẫn HS gấp:

a) Thuyền phẳng đáy không mui:

- Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui + thực hành gấp.

+Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.

+Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.

+Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng.

b) Thuyền phẳng đáy có mui:

- Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui + thực hành gấp.

+Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền

+Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.

+Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.

+Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui và sử dụng.

c) Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm theo nhóm:

HS trình bày theo 4 nhóm.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò


- GV nhấn mạnh cách gấp hình sao cho đúng, đẹp. Nhận xét.

- Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chi, thước, kéo, hồ để học bài “Gấp, cắt, dán hình tròn”.

- Về nhà tập gấp, cắt hình tròn – Nhận xét.

 

Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007

TẬP ĐỌC. Tiết: 39

QUÀ CỦA BỐ

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. –

- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng.

- Nắm được nghĩa các từ mới: thúng câu, cà cuống,…

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.

- HS yếu: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Bông hoa Niềm Vui.

Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Quà của bố”, trích từ truyện “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khán Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.

- Hướng dẫn HS đọc từ khó: niềng niễng, thơm lừng, thao láo, xập xành, ngó ngoáy,…

- Gọi HS đọc từng đoạn.

- Rút từ giải nghĩa: thơm lừng, mắt thao láo, niềng niễng,…

- Hướng dẫn cách đọc.

- Đọc từng đoạn theo nhóm.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc cả bài

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Quà của bố đi câu về có những gì?

 

 

- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?

Đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

Theo dõi.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Cá nhân.

 

 

Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều).

Nối tiếp.

Đồng thanh.

 

Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ…

Con xập xành,


 

 

 

 

- Những từ nào, câu nào cho thấy các em rất thích những món quà của bố?

 

4- Luyện đọc lại:

- HDHS thi đọc

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Qua bài này ta thấy tình cảm của người bố đối với con ntn?

 

- Về nhà luyện đọc thêm – Nhận xét.

con muỗm, những con dế đực. Hấp dẫn nhất là…

Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.

 

Cá nhân

 

Rất yêu thương con.

 

TOÁN       Tiết: 68

54 -  8

 

A- Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), SBT là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có 2 chữ số. Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.

- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.

- HS yếu: biết thực hiện phép trừ (có nhớ), SBT là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có 2 chữ số.

B- Đồ dùng dạy học: que tính.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm

 

74

 

7

 

67

94

 

8

 

86

Làm bảng (3 HS). Nhận xét.

- BT 3/64.

- Nhận xét – Ghi điểm.

 

II- Hoạt động: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài 54 – 18 Ghi.

2- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 54 – 18:

- GV hướng dẫn tương tự các bài trước.

- GV nêu phép trừ và viết bảng: 54 – 18 = ?

- Hướng dẫn HS tự đặt tính, tính:

 

 

 

 

Thao tác trên que tính.

54

 

 

4 không trừ được 8, lấy 14

Nêu cách tính.


18

 

36

 

trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

Nhiều HS nêu.

3- Thực hành:

- BT 1/65: Hướng dẫn HS làm

 

74

 

35

 

39

94

 

29

 

65

84

 

46

 

38

64

 

17

 

47

 

Bảng con.

HS yếu làm bảng lớp.

Nhận xét.

- BT 2/65: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.

Cá nhân.

34

 

16

 

18

84

 

37

 

47

74

 

45

 

29

64

 

29

 

35

 

Đặt tính rồi tính.

HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét. Tự chấm vở.

- BT 3/65: Gọi HS đọc đề

Cá nhân.

Tóm tắt:

Bước chân anh: 44 cm.

Bước chân em: ngắn hơn 18 cm.

Bước châm em: ? cm.

Giải:

Số xăng- ti- mét bước chân em dài là:

44 – 18 = 26 (cm)

ĐS: 26 cm.

Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.

- BT 4/65: Hướng dẫn HS làm:

Yêu cầu HS vẽ tiếp 2 hình tam giác và tô màu.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò

- Trò chơi: BT 5/65. Nhận xét.

- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.

2 nhóm. ĐD lên trình bày.

 

2 nhóm.

 

Tập viết Tiết: 14

CHỮ HOA L

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Biết viết chữ hoa L heo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ: "Lá lành đùm lá rách" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.

- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa L, cụm từ ứng dụng và vở TV.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: K, Kề. Nhận xét - Ghi điểm.

Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

 


1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa L - ghi bảng.

2- Hướng dẫn viết chữ hoa:

 

- GV gắn chữ hoa L.

Quan sát.

- Chữ hoa M có mấy nét, viết mấy ô li?

3 nét, viết 5 ôli

- Hướng dẫn cách viết.

Quan sát.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.

Quan sát.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

Quan sát.

Theo dõi, uốn nắn.

 

3- Hướng dẫn HS viết chữ :

 

- Cho HS quan sát và nhận xét chữ .

Quan sát.

- Chữ có bao nhiêu con chữ ghép lại?

- Độ cao các con chữ viết ntn?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Hướng dẫn HS viết.

Chữ: L, a và dấu /

L: 5 ô li; a: 2 ô li.

Quan sát.

Bảng con.

4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

 

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- GV giải nghĩa cụm từ: Lá lành đùm lá rách.

- Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo và độ cao các con chữ.

- GV viết mẫu.

HS đọc.

 

4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.

5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

 

- 1dòng chữ L cỡ vừa.

- 1dòng chữ L cỡ nhỏ.

- 1dòng chữ cỡ vừa.

- 1 dòng chữ cỡ nhỏ.

- 1 dòng câu ứng dụng.

HS viết vở.

6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.

 

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

 

- Gọi HS viết lại chữ L.

Bảng (HS yếu)

- Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.

 

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 13

GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

 

A- Mục tiêu:

- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở.

- Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,…Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở.

nguon VI OLET