Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2019 - 2020

    Chương trình tuần :   13   Lớp 5C

***********************

          Thứ

Ngày

Buổi

Tiết

Môn

Tên bài dạy

Hai

18/11

Sáng

1

SH đầu tuần

- Chủ điểm : Tôn sư trọng đạo, hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

2

Toán

Luyện tâp chung (Trang 61)

3

Tập đọc

Người gác rừng tí hon

4

Lịch sử

Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước

5

Đạo đức

Kính già yêu trẻ (Tiết 2)

Ba

19/11

Sáng

1

Toán

Luyện tập chung

2

Chính tả

(Nhớ - viết) Hành trình của bầy ong

3

Tiếng Anh

GV chuyên

4

Địa lí

Công nghiệp (Tiếp theo)

5

L.từ & Câu

MRVT: Bảo vệ môi trường

20/11

Sáng

1

Toán

Nhân 1 số TP với 1 số TN

2

Tập đọc

Trồng rừng ngập mặn

3

Kể chuyện

KC được chứng kiến hoặc tham gia về1việc làm tốt BVMT

4

GDNGLL

Tìm hiểu về ngày thành lập QĐNDVN & ngày Quốc phòng toàn dân 22-12 (Theo hình thức giải Ô chữ )

5

Âm nhạc

GV chuyên

Năm

21/11

Sáng

1

Toán

Luyện tập (Trang 64)

2

L.từ & Câu

Luyện tập về quan hệ từ

3

Khoa học

Nhôm

4

Tập làm văn

Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

5

Kĩ thuật

Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2)

Sáu

22/11

Sáng

1

Tiếng Anh

GV chuyên

2

Toán

Chia 1 số TP cho 10, 100, 1000….

3

Mĩ thuật

GV chuyên

4

Tập làm văn

Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

5

Khoa học

Đá vôi

6

Sinh hoạt lớp

Kiểm tra cuối tuần-Bồi dưỡng HSCHT

 

* GDBVMT:                                                                                                     Giáo viên chủ nhiệm

   + TĐ: Trực tiếp                                                                            

   + LT&C: Trực tiếp                                                                     

   + LT&C: Trực tiếp

   + KC: Trực tiếp

 + : Trực tiếp   

 + KH: Liên hệ/Bộ phận                                                                                                                  

*KNS: TĐ,ĐĐ                                                                                                     

* SDNLTK&HQ:                                                      

  + ĐL: Liên hệ                                                                                     

 + KT:

* HTVLTTGDĐHCM

+ ĐĐ: Bộ phận                                                         

* GDBĐKH:

             + KH:                                     

             + ĐL: Liên hệ

* ANQP: TĐ, KC

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

TUẦN 13                              Thứ  hai,    ngày  18   tháng   11  năm 2019

Tiết 61:                                                        Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân ; làm bài: 1, 2, 4(a).

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân ; Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân ; Làm bài: 1, 2, 4(a).

 2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                       GV

                                       HS

A.Kiểm tra:

- YCHS tính bằng cách thuận tiện nhất:

          a) 1,25 x 800 x 6,7 =

          b) 2,5 x 5,5 x 2 x 4 =

 

- Nhận xét.

 

- HS tính.

a) 1,25 x 800 x 6,7 = (1,25 x 800) x 6,7

                              = 1000 x 6,7           = 6700

b) 2,5 x 5,5 x 2 x 4 = (2,5 x 2) x (5,5 x 4)

                               = 5 x 22                 = 110

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm bảng con.

 

Bài 2:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10 ; 100 ;

1000 ;….và 0,1 ; 0,01; 0,001….

- YCHS tính nhẩm.

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS tính phần a.

 

 

 

- Muốn nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân em làm sao?

- YCHS vận dụng qui tắc trên làm phần b.

 

 

 

 

- HS đọc.

- 3HS bảng lớp.

- KQ: a) 404,91         b) 53,648         c) 163,744

 

- HS đọc.

- 2HS nêu.

 

- 3HS bảng lớp, còn lại vở nháp.

- KQ: a) 782,9 ; 7,829    b) 26530,7 ; 2,65307

         c) 6,8 ; 0,068

 

-

- HS đọc.

- HS nêu.

  a

  b

 C

(a + b) x c

a x c +b x c

2,4

3,8

1,2

     7,44

     7,44

6,5

2
7

0,8

     7,36

     7,36

- Em có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

- KQ: 93 ; 3,5.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài:Luyện tập chung.

 

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Tiết 25:                                                      Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm rãi phù hợp diễn biến sự việc.

- ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng và sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Trả lời câu hỏi 1,2,3b.

* GDBVMT: Lòng yêu rừng và bảo vệ rừng vì rừng là lá phổi xanh của trái đất.

* KNS: Ứng phó với căng thẳng trong những tình huống bất ngờ.

 * ANQP: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.

II.CHUẨN BỊ: Tranh phóng to SGK.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm rãi phù hợp diễn biến sự việc ; ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng và sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ; Trả lời câu hỏi 1,2,3b.

2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại.

 3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.

                                    GV

                                          HS

A.Kiểm tra:

- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

 

- Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?

- Nhận xét.

 

- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa-bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

- Đến nơi nào bày ong chăm chỉ  giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

 Bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Các em cùng đọc bài để hiểu tình yêu rừng của cậu bé.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS luyện đọc:

- YCHS đọc bài.

- YCHS đọc nối tiếp nhau.

+ Chú ý lời thoại:

.Băn khoăn: Hai….quan nào?

.Thì thào: Mày…..chưa?

.Rắn rỏi: A lô….đây!/.Dí dỏm: Cháu….dũng cảm!

+ L1:Luyện từ khó: loanh quanh ; rắn rỏi ; loay hoay.

+ L2: Đọc từ chú giải.

- YCHS đọc theo nhóm 3.

- GV đọc mẫu.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

+ YCHS đọc thầm, trả lời câu hỏi.

- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?

 

 

- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?

- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm?

- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?  

 

- Em học tập điều gì ở bạn nhỏ?

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- HS đọc nối nhau (2 lượt).

    + Đ 1: Ba….chưa?

    + Đ 2: Qua….gỗ.

    + Đ 3: Đêm ấy….dũng cảm.

 

 

 

 

- HS đọc.

- HS đọc.

- HS luyện đọc nối nhau.

 

 

- Nghe.

- Dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn thắc mắc ”Hai…nào?”. Lần theo dấu vết bạn thấy hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài, dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.

- Thắc mắc-giải đáp thắc mắc-phát hiện bọn trộm gỗ, chạy đường tắt gọi điện báo công an.

- Gọi điện thoại báo công an, phối hợp bắt bọn trộm gỗ.

- Yêu rừng./Sợ rừng bị tàn phá./Ý thức tôn trọng và bảo vệ rừng./Rừng là tài sản chung, ai cũng phải bảo vệ gìn giữ.

- Tinh thần bảo vệ rừng./Bình tĩnh, thông minh, xử lí nhanh tình huống./Dũng cảm táo bạo

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

 

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- YCHS đọc nối tiếp nhau và tìm giọng đọc cho phù hợp.

 

 

- HD đọc diễn cảm Đ3.

+ YCHS luyện đọc theo cặp.

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.

+ Bình chọn bạn đọc hay.

* GDBVMT: GD HS lòng yêu rừng và bảo vệ rừng vì rừng là lá phổi xanh của trái đất.

 

- 3HS đọc nối nhau.

+ Giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp, chuyển giọng phù hợp với nhân vật.

+ Nhấn giọng: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc, lén chạy, rắn rỏi, loay hoay…

- HS thực hiện đọc theo nhóm 2.

- 2-3HS thi.

- HS bình chọn.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Trồng rừng ngập mặn.

 

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Tiết 13:                                                      Lịch sử

           “THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I.MỤC TIÊU:

- Biết TD Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

   + CM/8 thành công, nước ta giành được độc lập nhưng TD Pháp trở lại xâm lược nước ta.

  + Rạng sáng 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

   + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các TP khác trong toàn quốc.

II.CHUẨN BỊ: Hình SGK ; bản đồ hành chánh Việt Nam.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết TD Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                  GV

                                      HS

A.Kiểm tra:

- Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM/8

- Trước tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” chính quyền CM non trẻ đã làm gì?

- Nhận xét.

 

- HS trả lời.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

CM/8 thành công, nước ta trở thành một nước độc lập song TD Pháp lại âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1:

TD Pháp quay lại xâm lược nước ta:

- YCHS đọc thông tin và trả lời cá nhân:

+ Sau CM/8 thành công, TD Pháp đã có hành động gì?

 

+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?

+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng và chính phủ, nhân dân phải làm gì?

Hoạt động 2:

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- YCHS đọc thông tin và trả lời theo nhóm 2:

+ TW Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?

+ Hãy cho biết ngày 20-12-1946 có sự kiện gì?

 

+ Lời kêu gọi đó đã thể hiện điều gì?

 

+ Câu nào thể hiện rõ điều đó nhất?

- GV: Lời kêu gọi ấy được viết tại làng Vạn Phúc (Hà Đông-Hà Tây)

- YCHS đọc to lời kêu gọi của Bác Hồ.

Hoạt động 3:

 Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.

- YCHS đọc thông tin và thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân ta  theo nhóm 4.

- YCHS quan sát H1,2 và cho biết ảnh chụp cảnh gì? Cảnh đó đã thể hiện điều gì?

 

 

 

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

- HS đọc và trả lời.

+ Đánh chiếm SG, xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm HP, HN. Ngày 18-12-1946 TD Pháp gửi tối hậu thư đe dọa chính phủ.…Hà Nội.

+ TDP quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

+ Cầm súng đứng lên kháng chiến bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

 

 

 

- HS đọc và trả lời.

+ Đêm 18 rạng 19-12-1946…..toàn quốc kháng chiến.

+ Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Tinh thần quyết tâm hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.

+ Chúng ta …làm nô lệ.

 

 

- HS đọc.

 

 

- HS đọc và thuật lại.

 

- HS quan sát và trả lời:

+ H1: ND phố Mai Hắc Đế (HN) dùng giường, tủ, bàn ghế,dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946.

+ H2: Chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng sẳn sàng lao vào địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân HN.

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

 

 

- GV: Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom.

* Kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến với tinh thần :

“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ.”

- YCHS đọc ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

- 2HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Thu-đông 1947, Việt Bắc ”Mồ chôn giặc Pháp”

 

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Tiết 13:                                                     Đạo đức

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

- HS(HTT): Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

* HTVLTTGĐĐHCM: Kính trọng nhân dân.

* KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

II.CHUẨN BỊ: SGK.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ ; Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ ; Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.

 3.Hình thức: Học cá nhân, nêu vấn đề, thực hành sắm vai, thảo luận nhóm.

                                     GV

                                       HS

A.Kiểm tra:

- YCHS đọc ghi nhớ.

- YCHS nhận xét.

 

- HS đọc.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm,giúp đỡ mọi nơi, mọi lúc. Tuy nhiên, chúng ta quan tâm như thế nào? Giúp đỡ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đóng vai (BT2)

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS thảo luận nhóm 4, trình diễn, nhận xét.

* Kết luận:

+ Dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó dẫn em đến đồn công an hoặc dẫn em về nhà.

+ Hướng dẫn các em cùng chơi chung hay thay phiên nhau chơi.

+ Em có thể dẫn cụ nếu biết. Nếu không em trả lời cụ một cách lễ phép.

Hoạt động 2: Làm BT 3,4:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS thảo luận nhóm 4.

* Kết luận:

+ Ngày người cao tuổi: 1-10.

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi: 1-6.

+ Tổ chức dành cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi.

+ Tổ chức dành cho trẻ em: Sao Nhi đồng, Đội.

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của địa phương”Kính già yêu trẻ”

- GV kiểm tra phần thông tin tìm hiểu phong tục, tập quán tốt đẹp của gia đình,…

- YCHS trình bày, nhận xét.

* Kết luận: Người già luôn chào hỏi, mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông, bà, bố, mẹ. Tổ chức lễ thượng thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, tết.

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- Các nhóm trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- Các nhóm trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu.

 

- HS trình bày, nhận xét.

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Tôn trọng phụ nữ.

 

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Th  ba ,  ngày   19    tháng  11  nă 2019

Tiết 62:                                                        Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng (một hiệu) hai số thập phân. Làm bài: 1, 2, 3(b), 4.

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân ; Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng (một hiệu) hai số thập phân ; Làm bài: 1, 2, 3(b), 4.

2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                     GV

                                      HS

A.Kiểm tra:

- YCHS tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 =

b) 16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 =

 

- Nhận xét.

 

- HS thực hiện:

a) 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 12,1 x (5,5 + 4,5 )

                                         = 12,1 x 10 = 121

b) 16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = 47,8 x (16,5 + 3,5)

                                           = 47,8 x 20 = 956

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

 Nêu mục tiêu bài.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm vở nháp, 2HS bảng lớp.

 

Bài 2:

-YCHS đọc yc bài.

-YCHS nêu dạng biểu thức có trong bài?

-YCHS làm bài, sửa bài.

 

Bài 3:

-YCHS đọc yc bài.

-YCHS tính nhẩm.

 

 

 

 

 

Bài 4: (Nếu còn thời gian)

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS Tóm tắt, giải.

Tóm tắt:

   4 m  : 60 000  đồng

6,8 m :…….. . đồng?

Trả nhiều hơn:……đồng?

 

 

- Nghe.

 

 

- HS đọc.

- HS làm bài, 2HS bảng lớp.

- KQ:          a) 316,93                  b) 61,72

 

- HS đọc.

- HS nêu: Một tổng (hiệu) nhân với một số.

- HS làm bài, 2HS bảng lớp.

- KQ:            a) 42                       b) 19,44

 

 

- HS đọc.

- HS tính.

- KQ: a) 48                          b) 4,7

 

.x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)

.x = 2 (Vì mỗi tích đều có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau)

 

- HS đọc.

- HS làm bài.

                     Bài giải       

Giá tiền mỗi m vải là:

60 000 : 4 = 15 000 (đồng)

6,8 m vải nhiều hơn 4 m vải là:

6,8 – 4 = 2,8 (m)

Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải cùng loại là:

15 000 x 2,8 =  42 000 (đồng)

Đáp số: 42 000 đồng.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Chia một STP cho một STP.

 

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Tiết 13:                                            Chính tả  (Nhớ - viết)

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.

- Làm được BT2,3a.

II.CHUẨN BỊ:

- Các thẻ từ ghi tiếng, vần.

- Bảng nhóm, bút dạ.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát ; Làm được BT2,3a.

2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, trò chơi, thảo luận nhóm.

                                      GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- YCHS viết bảng con: sự sống, sương thu, ẩm ướt.

- YCHS nhận xét.

 

- HS viết.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài: Hành trình của bầy ong và làm BT chính tả phân biệt âm cuối.

2.Hướng dẫn viết chính tả:

- YCHS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.

- Hai câu cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của loài ong?

- YCHS đọc thầm, tìm từ khó viết, phân tích, viết bảng con.

- YCHS đọc từ khó.

- Để trình bày bài viết cân đối, đều, đẹp, em cần lưu ý điều gì?

- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế.

- YCHS gấp sách, nhớ lại 2 khổ thơ và viết bài.

- GV đọc.

- GV xem (5-7) vở, nêu nhận xét.

3.Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 2a:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS thảo luận nhóm 4.

- YCHS trình bày, nhận xét.

Bài 3a:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS tự làm bài.

 

- YCHS đọc lại câu thơ.

 

 

- Nghe.

 

 

 

- 2HS đọc.

 

- Ong giữ hộ những mùa hoa đã tàn phai mang lại

cho đời những giọt mật tinh túy.

- HS nêu: rong ruổi ; rừng hoang ; chắt ; mùa hoa ; lặng thầm….

- HS đọc.

- Dòng 6 lùi vào 1 ô. Dòng 8 viết sát lề. Cách 1 dòng giữa 2 khổ thơ.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

- HS đổi tập sửa lỗi.

- Nghe.

 

- HS đọc.

- HS thảo luận.

- HS trình bày.

 

- HS đọc.

- HS làm bài, 1HS bảng lớp.

- KQ: a) Xanh xanh.

           b) soạt, biếc.

- 2HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Chuỗi ngọc lam.

 

Bài 2a:  

       Sâm-xâm

     Sương-xương

          Sưa-xưa

          Siêu-xiêu

Củ sâm ; chim sâm cầm ; sâm banh ; sâm nhung…

Sương gió ; sương muối ; sương giá ; sung sướng ; khoai sượng….

Say sưa ; sửa chữa ; con sứa ; cốc sữa….

Siêu nước ; cao siêu ; siêu âm ; siêu sao….

Xâm nhập ; xâm lược ; xâm xẩm tối ; ngoại xâm.

Xương tay ; xương sườn ; xương máu ; công xưởng ; hát xướng….

Ngày xưa ; xưa kia ; xa xưa…..

Xiêu vẹo ; xiêu lòng ; liêu xiêu ; nhà xiêu….

 

GV: Le Thi My Hoa


Trường tiểu hoc Hoa Tan 1           Lớp 5/3

Tiết 13:                                                       Địa lí

CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:

   + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển.

   + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.

- Hai trung tâm CN lớn nhất nước ta là: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

- Sử dụng lược đồ, bản đồ bước đầu nhận xét phân bố của CN.

- Chỉ một số trung tâm CN lớn: Hà Nội ; TP Hồ Chí Minh ; Đà Nẵng,….

* HS(HTT): + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN TP Hồ Chí Minh.

                      + Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng, và ven biển: Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu, người tiêu dùng.

* SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của  các ngành CN, đặc biệt than ,dầu mỏ, điện,...

* GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp luôn tạo ra khí nhà kính-Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này.

           - Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng ; Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.              

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh SGK.

- Bản đồ, lược đồ.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp ; Hai trung tâm CN lớn nhất nước ta là: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ; Sử dụng lược đồ, bản đồ bước đầu nhận xét phân bố của CN ; Chỉ một số trung tâm CN lớn: Hà Nội ; TP Hồ Chí Minh; Đà Nẵng,….

2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                  GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- Kể tên một số ngành công nghiệp và sản phẩm các ngành đó?

- Hãy nêu ghi nhớ của bài?

- Nhận xét.

 

- HS trả lời.

 

 

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu bài.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1:

Phân bố các ngành công nghiệp.

- YCHS quan sát H3/94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ tìm nơi có nhiều ngành công nghiệp.

- YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

* Kết luận:

+ CN khai thác than: Quảng Ninh.

+ CN khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa).

+ CN khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai).

+ Nhà máy thủy điện: Thác Bà ; Y-a-ly ; Trị An ;….

+ Khu CN nhiệt điện Phú Mỹ….

- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.

.Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS, phát mỗi HS một loại kí hiệu.

- YCHS nối tiếp nhau dán đúng kí hiệu sao cho phù hợp.

- Em làm thế nào dán đúng vị trí ?

- GV: Khi xem bản đồ, lược đồ cần đọc chú giải thật kĩ.

 

 

- Nghe.

 

 

 

- HS thảo luận, trả lời.

 

 

- 5HS thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

- 5 HS/đội.

 

 

 

- Nhớ vị trí/Nhớ tên các mỏ khoáng sản…

 

 

 

 

- HS tự làm bài.

                 A

                 B

 

GV: Le Thi My Hoa

nguon VI OLET