Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2004

Môn : Đạo đức

                             Bài soạn : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIƠ (tiết1)

I.Mục tiêu

Giúp hs:

 _ Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.

 _ Có ý thức đi học đều và đúng giờ.

II. Chuẩn bị
 _ Gv tranh minh hoạ.

 _ Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

3. Bài mới

a Giới thiệu bài

* Khởi động

b. Hđ1: Quan sát tranh bài tập 1- thảo luận nhóm lớn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

b.Hđ 2: Đóng vai

 

 


4. Củng cố, dặn dò
 

 

 

 

1’

3’

 

 

1’

1’

13-15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

5’-7’

 

 

 

3-4’

_ Ổn định lớp

_Yêu cầu hs vài tổ lên thực hành chào cờ

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng

_ Cho cả lớp hát bài: Tới lớp, tới trường

_ Gv hướng dẫn hs nêu nội dung tranh bài tập 1.

 

 

_ Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung  các bức tranh bài tập 1.

_ Cho hs thảo luận nhóm , gv quan sát hướng dẫn.

+ Tại sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn?

+ Bạn nào đáng khen? Tại sao?

_ Gv kết luận

* Hát

_ Chia nhóm bốn, yêu cầu phân vai, đóng vai các tình huống .

_ Cho hs thảo luận

_ Yêu cầu môt số nhóm trình bày.

_ Gọi hs nhận xét.

_ Gv kết luận.

_ Liên hệ thực tế

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Hs thực hành chào cờ

_ Chú ý

 

 

_ Nhắc lại tên bài

_ Hát

_ Nội dung:Thỏ và Rùa là hai bạn học chung một lớp.Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa chậm chạp. Điều gì sẽ xảy ra?

_ Hs lắng nghe yêu cầu thảo luận

_ Thảo luận, trình bày

 

+ Vì Thỏ chủ quan, lơ là, hái hoa ở dọc đường.

+ Bạn Rùa đáng khen hơn…

 

* Hát

_ Quan sát tranh, thảo luận

các tình huống.

- Trình bày trước lớp

_ Chú ý

_ Lắng nghe

_ Liên hệ

 

 


Môn : Học vần

Bài soạn : uông   - ương

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc và viết được : uông,ương,quả chuông, con đường.

 _ Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng

 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng.

II. Chuẩn bị

 _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…

 _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

 

  1. Bài mới

TIẾT 1

  1. Giới thiệu bài

 

 

 

  1. Hđ1: Dạy vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 


                             

 

 

 

                            

 

 

NGHỈ GIỮA TIẾT

TIẾT 2

  1. Hđ2: Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

5’

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

2’

7’

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

3’

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

5-7’

 

 

2’

5-7’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

_ Ổn định tổ chức lớp

_ Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng: cái xẻng, xà beng…

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

 

_ Cho hs quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới

_ Gv giới thiệu, ghi bảng

_ Cho hs đọc theo gv

uông

* Nhận diện vần

_ Vần “uông” được tạo nên từ những âm nào?

_ Yêu cầu hs so sánh  ung - uông

* Đánh vần và đọc trơn

_ Gv hướng dẫn hs đánh vần

_ Cho hs đánh vần

 

 

_ Yêu cầu hs tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “chuông”.

_ Cho hs đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.

_ Gv chỉnh sửa.

  ương ( tương tự)

_ Lưu ý: so sánh  uông-ương

* Tổ chức cho hs thi tìm vần

* Viết

_ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.

_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

_ Gọi 2-3 hs đọc

_ Gv giải thích nghĩa từ, đọc mẫu

_ Cho hs đọc

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

* Luyện đọc

_ Yêu cầu hs đọc từ khoá, từ ứng dụng.

_ Đọc câu ứng dụng

+ Hướng dẫn hs nhận xét tranh minh hoạ.

+ Cho hs đọc

 

 

+ Gv sửa sai, đọc mẫu

+ Cho hs đọc

* Luyện viết

_ Cho hs viết vở tập viết, gv quan sát, nhắc nhở…

* Hát tự do

* Luyện nói

_ Yêu cầu hs đọc tên bài luyện nói

_ Đặt câu hỏi hướng dẫn hs luyện nói theo tranh minh hoạ.

+ Tranh vẽ gì?

 

+Người ta trồng những loại cây gì ở đồng ruộng?

* Trò chơi: thi xếp vần

_ Cho hs đọc lại bài

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

_ Ổn định

_ Đọc từ và câu ứng dụng: cái xẻng, xà beng…

 

 

 

_ Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: uông, ương

_ Nhắc lại tên bài

_ Đọc theo gv

 

 

_ Am uô và ng, âm uô đứng trước âm ng đứng sau.

_ Giống ng khác âm  u - uô

 

_ Chú ý: uô – ng- uông

_ Lớp: 1- 2 lần

   Nhóm: 4 nhóm

   Cá nhân : 10 em

_Am ch đứng trước vần uông đứng sau

_ Cá nhân: 8 em

    Nhóm : 6 nhóm

     Lớp:2 lần

 

ương (tương tự)

 

*Thi tìm vần

 

_ Chú ý

 

_Thực hành viết  bảng con

 

_ Đọc cá nhân

_ Chú ý

_ Lớp, nhóm, cá nhân

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

 

_ Thi đọc giữa các nhóm

 

_ Nhận xét tranh

 

 

+ Cá nhân:3 – 5 em

    Nhóm: 4- 6 nhóm

   Lớp: 2 lần

+ Lắng nghe

_ 2- 3 hs

 

_ Thực hành viết vở

 

* Hát

 

_ Đọc : Đồng ruộng

_ Luyện nói theo hướng dẫn

 

+ Vẽ cánh đồng có mọi người đang làm việc

+ Trồng lúa

+ Hs tự trả lời

….

* Thi xếp vần

_ Cá nhân, đồng thanh

                                                                                       

 


Môn :Toán

                                Bài soạn : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu   : Giúp hs

 _ Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng

 _ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

 _ Biết làm tính cộng trong phạm vi 7

II. Chuẩn bị

 _ Gv: Bìa ghi các số, vật thật…

 _ Hs: SGK, vở bài tập…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

3. Bài mới

  1. Giới thiệu bài
  2. Hđ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

  1. Hđ2: Thực hành

Bài 1

 

Bài 2

 

Bài 3

Bài 4

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

_ Ổn định lớp

_ Gọi hs làm bài tập: phép cộng trong phạm vi 6

_ Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 6

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

_ Giới thiệu bài, ghi bảng

* Hướng dẫn phép cộng: 6 +1 = 7,

1 + 6 = 7

_ Hướng dẫn hs quan sát tranh nêu bài toán.

 

_ Hướng dẫn hs trả lời: 6 thêm 1 bằng 7

_ Giới thiệu : 6 + 1 = 7

_ Cho hs đọc, viết phép tính

_ Hướng dẫn nêu phép cộng: 1 + 6= 7

*Hướng dẫn các phép cộng còn lại tương tự

_ Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng

* Nghỉ giữa tiết

 

_ Hướng dẫn hs cách làm

_ Cho hs làm và đọc kết quả, gv sửa

_ Cho hs làm bài, đọc kết quả

_ Gv sửa bài

_ Cho hs làm bài, gv sửa bài

_Hướng dẫn hs quan sát tranh và làm

_ Gv nhận xét, sửa sai.

_ Đọc bảng cộng trong phạm vi 7

_ Dặn dò, nhận xét tiết học

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Hs làm bài

3 + 1 + 2 = 6

2 + 1 + 3 = 6…

 

 

 

_ Nhắc lại tên bài

 

_ Quan sát tranh, nêu bài toán:có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Có tất cả bao nhiêu hình tam giác?

 

_ 6 thêm 1 bằng 7

 

_ Đọc, viết : 6 +1= 7

_ Nhận xét: 1+ 6 = 6+ 1= 7

_ Đọc đồng thanh,cá nhân-ghi nhớ bảng cộng

* Nghỉ giữa tiết

 

_ Nêu cách đặt tính theo cột

_ Làm bài, đọc kết quả:

6+ 1 = 7…

_ Làm bài, đọc kết quả

_ Làm bài:5+1+1=7…

_ Quan sát tranh, viết phép tính: 6 + 1= 7 ; 1+ 6= 7

_ Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7


 

Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2004

Môn : Học vần

Bài soạn : ang - anh

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc và viết được :ang, anh, cây bàng, cành chanh.

 _ Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng

 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Buổi sáng.

II. Chuẩn bị

 _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…

 _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

  1. Bài mới

TIẾT 1

  1. Giới thiệu bài

 

 

 

  1. Hđ1: Dạy vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

                             

 

 

 

 

 

 

NGHỈ GIỮA TIẾT

TIẾT 2

  1. Hđ2: Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

5’

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

2’

7’

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

3’

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

5-7’

 

 

2

5-7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

1.Ổn định tổ chức lớp

2.Kiểm tra bài cũ

_ Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Nắng đã lên…

_ Nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

_ Cho hs quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới

_ Gv giới thiệu, ghi bảng

_ Cho hs đọc theo gv

ang

* Nhận diện vần

_ Vần “ang” được tạo nên từ những âm nào?

_ Yêu cầu hs so sánh  ong – ang

* Đánh vần và đọc trơn

_ Gv hướng dẫn hs đánh vần

_ Cho hs đánh vần

 

 

_ Yêu cầu hs tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “bàng”.

 

_ Cho hs đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.

_ Gv chỉnh sửa.

  anh ( tương tự)

_ Lưu ý: so sánh  ang – anh

* Trò chơi giữa tiết

* Tổ chức cho hs thi tìm vần

* Viết

_ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.

_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

_ Gọi 2-3 hs đọc

_ Gv giải thích nghĩa từ, đọc mẫu

_ Cho hs đọc

NGHỈ GIỮA TIẾT

3. Luyện tập

* Luyện đọc

_ Yêu cầu hs đọc từ khoá, từ ứng dụng.

_ Đọc câu ứng dụng

+ Hướng dẫn hs nhận xét tranh minh hoạ.

+ Cho hs đọc

 

 

+ Gv sửa sai, đọc mẫu

+ Cho hs đọc

* Luyện viết

_ Cho hs viết vở tập viết, gv quan sát, nhắc nhở…

* Trò chơi giữa tiết

* Hát tự do

* Luyện nói

_ Yêu cầu hs đọc tên bài luyện nói

_ Đặt câu hỏi hướng dẫn hs luyện nói theo tranh minh hoạ.

+ Tranh vẽ gì?

 

+Buổi sáng em thường làm những việc gì để chuẩn bị đi học?

+ Mọi người trong gia đình em lµm gì vào buổi sáng?

* Trò chơi: thi xếp vần

_ Cho hs đọc lại bài

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

_ Ổn định

 

_ Đọc từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Nắng đã lên…

 

 

_ Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: ang, anh

_ Nhắc lại tên bài

_ Đọc theo gv

 

 

_ Âm a và ng, âm a đứng trước âm ng đứng sau.

_ Giống ng khác âm  o- a

 

_ Chú ý: a- ng- ang

_ Lớp: 1- 2 lần

   Nhóm: 4 nhóm

   Cá nhân : 10 em

_Am b đứng trước vần ang đứng sau và dấu huyền trên đầu âm a.

_ Cá nhân: 8 em

    Nhóm : 6 nhóm

     Lớp:2 lần

 

 

 

 

*Thi tìm vần

 

_ Chú ý

 

_Thực hành viết  bảng con

 

_ Đọc cá nhân

_ Chú ý

_ Lớp, nhóm, cá nhân

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

 

_ Thi đọc giữa các nhóm

 

 

_ Nhận xét tranh

 

+ Cá nhân:3 – 5 em

    Nhóm: 4- 6 nhóm

   Lớp: 2 lần

+ Lắng nghe

_ 2- 3 hs

 

_ Thực hành viết vở

 

* Hát

 

_ Đọc : Buổi sáng

_ Luyện nói theo hướng dẫn

 

 

+ Vẽ  cảnh mọi người đi làm, em nhỏ đi học…

 

 

+ Hs tự trả lời

 

* Thi xếp vần

_ Cá nhân, đồng thanh

 


 

       Môn : Thủ công

Bài soạn : KIỂM TRA CHƯƠNG I 

I. Mục tiêu

 _ Hs nắm được kĩ năng xé, dán giấy

 _ Chọn giấy màu, xé, dán được sản phẩm tương đối hoàn chỉnh.

II. Chuẩn bị

 _Gv: các hình xé, dán mẫu

 _ Hs: giấy màu, hồ dán, vở…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra đồ dùng học tập

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

 

 

b.Hđ1: Kiểm tra

 

* Trò chơi giữa tiết

c.Hđ 2: Đánh giá sản

phẩm

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

1’

 

 

3-4’

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

2’

3’

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

_ Ổn định lớp

_ Kiểm tra đồ dùng thực hành của hs

 

_ Nêu yêu cầu tiết học

_ Cho hs quan sát lại hình mấu các bài xé,dán đã học.

+ Xé,dán hình ngôi nhà

+ Xé,dán hình con vật mà em yêu thích

+ Xé,dán hình quả cam

+ Xé,dán hình cây đơn giản

_ Cho hs làm bài

_ Gv quan sát, hướng dẫn

* Cho hs hát, múa

Đánh giá sản phẩm:

+ Hoàn thành:chọn màu phù hợp,đường xé đều,dán hình phẳng

+ Chưa hoàn thành:đường xé không đều,ghép,dán không cân đối.

_ Trưng bày sản phẩm

 

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Lấy đồ dùng thực hành

 

 

_ Chú ý lắng nghe

_ Quan sát hình mẫu

 

_ Lựa chọn hình mình sẽ xé, dán

 

 

 

_ Thực hành xé, dán

 

* Hát, múa

 

 

_ Chú ý

 

 

 

 

_ Quan sát các sản phẩm xé, dán.

_ Chú ý


 

Môn :Toán

                      Bài soạn :PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu

Giúp hs :

 _Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -

 _ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7

 _ Biết làm tính trừ trong phạm vi 7

II. Chuẩn bị

 _Gv: vật thật, tranh minh hoạ, que tính

 _ Hs: que tính, vở bài toán

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

3.Bài mới

a. Giới thiệu bài

b.Hđ1: giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 7

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

c. Hđ2:Thực hành

Bài 1

 

 

Bài 2

 

Bài 3

 

 

Bài 4

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

1’

4’

 

 

1’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

13’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

_ Ổn định lớp

_ Gọi hs làm bài

_ Nhận xét, sửa sai

 

_ Giới thiệu bài, ghi bảng

* Hướng dẫn hs phép trừ: 7 – 1= 6, 7-6=1

_ Hướng dẫn hs quan sát tranh nêu bài toán

_ Gợi ý hs cách trả lời :7 hình tam giác bớt một hình còn lại  mấy hình?

_ Giới thiệu phép trừ: 7 – 1 = 6

_ Giới thiệu phép trừ: 7 – 6= 1

* Hướng dẫn hs phép trừ khác trong phạm vi 7 tương  tự

_ Cho hs ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi

* Hát tự do

 

_ Hướng dẫn hs nêu yêu cầu bài toán và cách làm.

_ Cho hs làm bài, gv sửa sai

_ Hướng dẫn hs làm tính trừ

_ Gv sửa sai

_ Hướng dẫn hs nêu yêu cầu bài toán và cách làm.

_ Cho hs làm bài, gv sửa sai

_Hướng dẫn quan sát tranh nêu bài toán.

_ Hướng dẫn hình thành phép tính

_ Cho hs đặt phép tính, gv sửa sai.

* Trò chơi: Ai nhanh hơn

_ Cho hs đọc bảng trừ trong phạm vi 7

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi

5 – 3 = 2     3 + 3  = 6

4 – 1 = 3     4 + 1 + 1= 6

 

­_ Nhắc lại tên bài

_ Có 7 hình tam giác, bớt đi một hình, còn lại mấy hình?

 

_ Trả lời:7 bớt 1 còn 6

 

_ Đọc, viết : 7 - 1= 6

_ Đọc, viết: 7 -  6 = 1

* Tương tự

 

- Ghi nhớ bảng trừ phạm vi 7

* Hát, múa

 

_ Điền kết quả vào phép tính theo cột dọc

_ Hs tự làm bài

7- 1= 6

7 – 7= 0…

_ Hs tính nhẩm, viết kết quả

7 – 2- 3= 2…

_ Nêu bài toán

7 – 2 =5 hoặc  7 – 5 = 2

7 – 3 = 4 hoặc 7 – 4= 3

 

* Các nhóm thi đua

_ Cá nhân, đồng thanh

_ Chú ý

 


Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2005

Môn : Học vần

Bài soạn : inh - ênh

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.

 _ Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng

 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu,máy tính.

II. Chuẩn bị

 _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…

 _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

  1. Bài mới

TIẾT 1

  1. Giới thiệu bài

 

 

 

  1. Hđ1: Dạy vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

NGHỈ GIỮA TIẾT

TIẾT 2

  1. Hđ2: Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

5’

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

2’

7’

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

3’

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

5-7’

 

 

2’

5-7’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

_ Ổn định tổ chức lớp

_ Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng: bánh chưng, hiền lành…

+ Không có chân có cánh…

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

 

_ Cho hs quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới

_ Gv giới thiệu, ghi bảng

_ Cho hs đọc theo gv

inh

* Nhận diện vần

_ Vần “inh” được tạo nên từ những âm nào?

_ Yêu cầu hs so sánh  inh - anh

* Đánh vần và đọc trơn

_ Gv hướng dẫn hs đánh vần

_ Cho hs đánh vần

 

 

_ Yêu cầu hs tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “tính”.

 

_ Cho hs đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.

_ Gv chỉnh sửa.

  ênh ( tương tự)

_ Lưu ý: so sánh inh - ênh

* Tổ chức cho hs thi tìm vần

* Viết

_ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.

_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

_ Gọi 2-3 hs đọc

_ Gv giải thích nghĩa từ, đọc mẫu

_ Cho hs đọc

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

* Luyện đọc

_ Yêu cầu hs đọc từ khoá, từ ứng dụng.

_ Đọc câu ứng dụng

+ Hướng dẫn hs nhận xét tranh minh hoạ.

+ Cho hs đọc

 

 

+ Gv sửa sai, đọc mẫu

+ Cho hs đọc

* Luyện viết

_ Cho hs viết vở tập viết, gv quan sát, nhắc nhở…

* Hát tự do

* Luyện nói

_ Yêu cầu hs đọc tên bài luyện nói

_ Đặt câu hỏi hướng dẫn hs luyện nói theo tranh minh hoạ.

+ Tranh vẽ gì?

+ Các loại mày này đều giống nhau ở điểm gì ?

* Trò chơi: thi xếp vần

_ Cho hs đọc lại bài

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

_ Ổn định

_ Đọc từ và câu ứng dụng:

bánh chưng, hiền lành…

+ Không có chân có cánh…

 

 

 

_ Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: inh, ênh

_ Nhắc lại tên bài

_ Đọc theo gv

 

 

_ Âm i và nh, âm i đứng trước âm nh đứng sau.

_ Giống nh khác âm   i- a

 

_ Chú ý: i – nh - inh

_ Lớp: 1- 2 lần

   Nhóm: 4 nhóm

   Cá nhân : 10 em

_Am t đứng trước vần inh đứng sau và dấu sắc trên đầu âm i

_ Cá nhân: 8 em

    Nhóm : 6 nhóm

     Lớp:2 lần

ênh (tương tự)

 

*Thi tìm vần

 

_ Chú ý

 

_Thực hành viết  bảng con

 

_ Đọc cá nhân

_ Chú ý

_ Lớp, nhóm, cá nhân

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

 

_ Thi đọc giữa các nhóm

 

 

_ Nhận xét tranh

 

+ Cá nhân:3 – 5 em

    Nhóm: 4- 6 nhóm

   Lớp: 2 lần

+ Lắng nghe

_ 2- 3 hs

 

_ Thực hành viết vở

 

* Hát

 

_ Đọc : máy cày, máy nổ…

_ Luyện nói theo hướng dẫn

 

+ Vẽ máy cày, máy nổ…

+ Đều là máy

 

….

* Thi xếp vần

_ Cá nhân, đồng thanh

 


 

Môn : Mĩ thuật

Bài soạn : VẼ CÁ

I. Mục tiêu
Giúp hs :

 _ Nhận biết hình dáng, các bộ phận và màu sắc con cá

 _ Biết cách vẽ con cá

 _ Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích

II. Chuẩn bị

 _ Gv: Một số bài vẽ mẫu, minh hoạ các bước vẽ con cá…

 _ Hs : Vở Tập vẽ, chì, màu…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra đồ dùng học tập
  3. Bài mới
  1. Giới thiệu bài

b.Hđ1: Giới thiệu về cá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

  1. Hđ2:Hướng dẫn mẫu và thực hành

 

 

 

 

 

 

  1. Củng cố, dặn dò

 

 

1’

2’

 

 

1’

5-6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

17’

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

_ Ổn định lớp

_ Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

 

Gv: Một số bài vẽ mẫu, minh hoạ các bước vẽ con cá… Giới thiệu bài, ghi bảng

Cho hs quan sát và giới thiệu một số bức tranh về cá để hs biết được có rất nhiều loại cá, hình dáng, đặc điểm , màu sắc của cá.

+ Cá có hình gì?

 

+ Hãy kể các bộ phận của cá?

+ Màu sắc?

_ Yêu cầu hs kể tên một số loại cá mà em biết ?

_Gv kết luận

 

* Trò chơi giữa tiết

*Tổ chức cho hs thi kể tên các loại cá

  1. Hđ2:Hướng dẫn mẫu và thực hành

Gv hướng dẫn vẽ cá theo trình tự: vẽ mình cá, đuôi cá, mang, mắt, vây, vẩy...

_ Hướng dẫn hs cách tô màu

_ Nêu yêu cầu thực hành

_ Cho hs vẽ màu theo ý thích.

_ Gv quan sát, giúp đỡ hs

_ Chấm , nhận xét một số bài.

_ Tuyên dương một số bài đẹp

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Lấy đồ dùng học tập

 

 

_ Nhắc lại tên bài

_ Quan sát- lắng nghe

 

_ Quan sát và trả lời:

 

+ Có hình thon dài, hình tròn, hình thoi…

+ Đầu, mình ,đuôi cá…

+ Màu trắng, màu vàng…

_ Hs tự kể tên các loại cá

 

_ Lắng nghe

* Thi kể tên các loại cá

 

_ Chú ý

 

 

_ Thực hành vẽ theo ý thích chú ý đứng yêu cầu về kích thước…

_ Chú ý

 

_ Quan sát, lắng nghe

 


 

Môn : Toán

Bài soạn : LUYỆN TẬP 

I. Mục tiêu
Giúp hs củng cố về:

 _ Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7

 _ Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính tương ứng.

II. Chuẩn bị

 _ Gv: đồ dùng dạy học Toán

 _ Hs: SGK, vở bt Toán

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

3. Bài mới

  1. Giới thiệu bài
  2. Luyện tập

Bài 1

 

 

Bài 2

 

 

* Trò chơi giữa tiết

Bài 3

 

 

Bài 4

 

 

Bài 5

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

1’

4’

 

 

1’

 

3’

 

 

3’

 

 

2’

5’

 

 

4’

 

 

4’

 

 

 

3’

_ Ổn định lớp

_ Yêu cầu hs làm bài tập

_ Gv nhận xét, ghi điểm.

 

_ Giới thiệu bài, ghi bảng

HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP

_ Gọi hs nêu yêu cầu bài toán

_ Cho hs tự làm bài, đọc kết quả.

_ Gv hướng dẫn hs nhận xét.

_ Hướng dẫn hs nêu yêu cầu bài toán

_ Cho hs làm bài.

_ Gv sửa sai.

* Thi làm cho bằng nhau

_Hướng dẫn hs  điền số vào chỗ chấm

_ Cho hs làm bài theo nhóm

_  Gv sửa bài

_ Gọi hs nêu yêu cầu bài toán

_ Cho hs tự làm bài, đọc kết quả.

_ Gv hướng dẫn hs nhận xét.

_ Hướng dẫn hs quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng từng tranh.

_ Cho hs viết, đọc kết quả

_ Gv sửa bài

* Trò chơi: Làm tính nhanh

_ Dặn dò, nhận xét tiết học

_ Ổn định chỗ ngồi

       7- 4 = 3    7- 1 = 6

  7- 2 > 7- 3    3 + 4 > 6

 

_ Nhắc lại tên bài

 

_ Viết kết quả vào phép tính theo cột dọc

_ Hs làm bài, đọc kết quả

_ Hs chú ý

_ Hs tự làm bài

5- 1 – 1 = 3 …

* Thi làm cho bằng nhau

_ Hs thảo luận làm theo nhóm:

2 + 5 = 7…

_ Hs làm bài :Điền  dấu thích hợp vào ô trống

 

_ Nêu bài toán : có 3 con…

3 + 4 = 7 hoặc 4 + 3 =7

 

* Thi đua giữa các nhóm

 

 


Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2004

Môn : Học vần

Bài soạn : ÔN TẬP

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc bằng “ ng - nh”. 

_ Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng

_ Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số  chi tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và công

II. Chuẩn bị
 _ Gv: bảng ôn, tranh minh hoạ…

 _ Hs: SGK, vở bt Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

 

3. Bài mới

TIẾT 1

  1. Giới thiệu bài

 

 

 

 

  1. Hđ1: On tập

 

 

 

 

 

 

 

 

Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

NGHỈ GIỮA TIẾT

TIẾT 2

  1. Hđ2: Luyện tập 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

1’

4’

 

 

 

 

3’

 

 

 

 

7’

 

 

 

7’

 

 

 

 

2’

3’

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

5-7’

 

3’

5’

 

 

 

 

 

 

 

5’

_ Ổn định lớp

_ Gọi hs đọc, viết một số từ, câu ứng dụng.

_ Nhận xét, ghi điểm

 

 

_ Gv cho hs thảo luận tìm những vần đã học có kết thúc bằng “ ng - nh” .

_ Treo bảng ôn cho hs quan sát, bổ sung.

* Ôn các vần vừa học

_ Yêu cầu hs chỉ các vần, gv đọc

_ Cho hs tự chỉ các chữ ở bảng ôn và đọc

_ Cho hs ghép chữ thành vần, cho hs luyện đọc.

 

_ Gv hướng dẫn, sửa sai.

* Thi ghép vần đúng

* Đọc từ ngữ ứng dụng

_ Gv giới thiệu từ, giải thích nghĩa

_ Cho hs đọc

_ Gv chỉnh sửa, đọc mẫu

_ Gọi 2-3 hs đọc lại

* Tập viết từ ngữ ứng dụng

_ Gv yêu cầu hs viết các chữ, tiếng, từ đã học.

_Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

* Luyện đọc

_ Cho hs đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng

_ Gv chỉnh sửa

* Đọc câu ứng dụng

_ GV giới thiệu câu ứng dụng

_ Cho hs đọc câu ứng dụng, gv chỉnh sửa.

_ Gv đọc mẫu

_ Cho 2-3 hs đọc lại

* Luyện viết và làm bài tập ( nếu có thời gian)

_ Cho hs viết vở tập viết

* Tổ chức cho hs  tìm vần

* Kể chuyện

_ Gv giới thiệu câu chuyện : Quạ và Công

_ Gv kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ

_ Cho hs thi kể theo nhóm

_ Gv tổng kết, nêu ý nghĩa của câu truyện.

_ Gv cho hs đọc lại toàn bài

_ Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các vần vừa ôn

_ Dặn dò, nhận xét tiết học

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Đọc và viết : đình làng, thông minh, bệnh viện…

+ Cái gì cao lớn lênh khênh…

 

_ Hs kể các vần đã học có kết thúc bằng “ ng -nh”: ang, inh, anh…

_ Quan sát, bổ sung

 

_ Chỉ vần

_ Cá nhân:10 em

    Nhóm:4 nhóm

     Lớp: 2 lần

_ Ghép chữ thành vần

_ Cá nhân:10 em

    Nhóm:4 nhóm

     Lớp: 2 lần

* Thi ghép vần giữa các nhóm

_ Chú ý

_ Lớp, nhóm, cá nhân

_ Lắng nghe

_ 2 -3 hs đọc

 

_ Chú ý viết các từ: bình minh, nhà rông

_ Thực hành viết bảng con:

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

_ Cá nhân, nhóm, lớp

 

 

 

_ Chú ý

_ Đọc câu ứng dụng

_ Lắng nghe

 

 

 

_ Viết trong vở tập viết: bình minh, nhà rông

* Thi tìm vần

 

 

_ Lắng nghe

+Tranh 1: Quạ và Công muốn có bộ lông thật đẹp…

_ Thảo luận, thi kể

_ Lắng nghe

 

_ Đọc lại cả bài

_ Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học

_ Chú ý


Môn : Thể dục

Bài soạn :  THỂ DỤC RÈN LUYỆN TTCB- TRÒ CHƠI

I.Mục tiêu

Giúp hs:

_ Thực hiện được động tác tương đối chính xác các tư thế đứng cơ bản đã học.

_ Làm quen, thực hiện đúng tư thế đưa một chân sang ngang.

 _ Tham gia chủ động trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”

II. Chuẩn bị

 _ Vệ sinh sân tập, Gv chuẩn bị còi, kẻ sân…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Định lượng

Phương pháp tổ chức

I. Phần chuẩn bị

_ Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học

_ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

_ Giậm chân  tại chỗ

* Trò chơi: Diệt con vật có hại

II. Phần cơ bản

1.Ôn đứng một chân ra sau,2 tay giơ cao thẳng hướng

_ Cho hs ôn tập theo lớp, tổ , gv nhận xét .

_ Cho hs tập luyện

_ Nhận xét, tuyên dương

2. Ôn phối hợp:  đứng đưa1 chân ra trước, 2 tay chống hông và đứng đưa chân ra sau đưa 2 tay lên cao thẳng hướng

_ Cho hs ôn tập theo lớp, tổ , gv nhận xét

3.Đứng đưa chân ra sau hai tay chống hông

_ Nêu tên tư thế, làm mẫu và giải thích:

_ Nhịp 1: đưa chân trái ra sau hai tay chống hông

_ Nhịp 2: Về TTĐCB

_ Nhịp 3: đưa chân phải ra sau hai tay chống hông

_ Nhịp 4: Về TTĐCB

+  5, 6,7 ,8 như 1, 2,3, 4.

_ Cho hs tập luyện, gv sửa sai

* Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức

III. Kết thúc

_ Đứng- vỗ tay và hát

_ Gv cùng hs hệ thống lại bài học

_ Dặn dò, nhận xét tiết học

 

 

1’

 

2’

1-2’

1-2’


1-2 lần
 

 

 

5- 7’

 

 

 

 

 

8- 10’

 

 

 

 

8’

 

1-2’

1-2’

1-2’


            


 

 

            

                

                          

                    

                   

                

                

                

 

 

   

    

 

 

   

    


Môn :Toán

                                Bài soạn : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

I. Mục tiêu   : Giúp hs

 _ Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng

 _ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8

 _ Biết làm tính cộng trong phạm vi 8

II. Chuẩn bị

 _ Gv: Bìa ghi các số, vật thật…

 _ Hs: SGK, vở bài tập…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

3. Bài mới

  1. Giới thiệu bài
  2. Hđ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 8

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

  1. Hđ2: Thực hành

Bài 1

 

Bài 2

 

Bài 3

Bài 4

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

1’

3’

 

 

 

 

1’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

15’

 

 

 

 

 

 

 

3’

_ Ổn định lớp

_ Gọi hs làm bài tập: phép cộng trong phạm vi 7

_ Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi7

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

_ Giới thiệu bài, ghi bảng

* Hướng dẫn phép cộng: 7 +1 = 8,

1 + 7 = 8

_ Hướng dẫn hs quan sát tranh nêu bài toán.

 

_ Hướng dẫn hs trả lời: 7 thêm1bằng8

_ Giới thiệu : 7 + 1 = 8

_ Cho hs đọc, viết phép tính

_ Hướng dẫn nêu phép cộng: 1 + 7= 8

*Hướng dẫn các phép cộng còn lại tương tự

_ Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng

* Nghỉ giữa tiết

 

_ Hướng dẫn hs cách làm

_ Cho hs làm và đọc kết quả, gv sửa

_ Cho hs làm bài, đọc kết quả

_ Gv sửa bài

_ Cho hs làm bài, gv sửa bài

_Hướng dẫn hs quan sát tranh và làm

_ Gv nhận xét, sửa sai.

_ Đọc bảng cộng trong phạm vi 8

_ Dặn dò, nhận xét tiết học

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Hs làm bài

3 + 1 + 3 = 7

2 + 1 + 4 = 7…

 

 

_ Nhắc lại tên bài

 

_ Quan sát tranh, nêu bài toán:có 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Có tất cả bao nhiêu hình tam giác?

_ 7 thêm 1 bằng 8

 

_ Đọc, viết : 7 +1= 8

_ Nhận xét: 1+ 7 = 7+ 1= 8

 

_ Đọc đồng thanh,cá nhân-

* Nghỉ giữa tiết

 

_ Nêu cách đặt tính theo cột

_ Làm bài, đọc kết quả:

7+ 1 = 8…

_ Làm bài, đọc kết quả

_ Làm bài:5+1+2= 8…

_ Quan sát tranh, viết phép tính: 6 + 2= 8 ; 4+ 4= 8

_ Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8


Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2005

Môn : Học vần

Bài soạn : om – am

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm

 _ Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng

 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Nói lời cảm ơn

II. Chuẩn bị

 _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…

 _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

  1. Bài mới

TIẾT 1

  1. Giới thiệu bài

 

 

 

  1. Hđ1: Dạy vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

NGHỈ GIỮA TIẾT

TIẾT 2

  1. Hđ2: Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

5’

 

 

 

 

3’

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

2’

7’

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

3’

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

5-7’

 

 

2’

5-7’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

_ Ổn định tổ chức lớp

_ Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng

 

 

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

 

_ Cho hs quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới

_ Gv giới thiệu, ghi bảng

_ Cho hs đọc theo gv

om

* Nhận diện vần

_Vần “om” được tạo nên từ những âm nào?

_ Yêu cầu hs so sánh  om - on

* Đánh vần và đọc trơn

_ Gv hướng dẫn hs đánh vần

_ Cho hs đánh vần

 

 

_ Yêu cầu hs tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “xóm”.

_ Cho hs đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.

 

_ Gv chỉnh sửa.

 am ( tương tự)

_ Lưu ý: so sánh  om - am

* Tổ chức cho hs thi tìm vần

* Viết

_ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.

_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

_ Gọi 2-3 hs đọc

_ Gv giải thích nghĩa từ, đọc mẫu

_ Cho hs đọc

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

* Luyện đọc

_ Yêu cầu hs đọc từ khoá, từ ứng dụng.

_ Đọc câu ứng dụng

+ Hướng dẫn hs nhận xét tranh minh hoạ.

+ Cho hs đọc

 

 

+ Gv sửa sai, đọc mẫu

+ Cho hs đọc

* Luyện viết

_ Cho hs viết vở tập viết, gv quan sát, nhắc nhở…

* Hát tự do

* Luyện nói

_ Yêu cầu hs đọc tên bài luyện nói

_ Đặt câu hỏi hướng dẫn hs luyện nói theo tranh minh hoạ.

+ Tranh vẽ gì?

 

+ Bạn ấy nói gì khi được cô cho bóng bay ?

* Trò chơi: thi xếp vần

_ Cho hs đọc lại bài

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

_ Ổn định

_ Đọc từ và câu ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang

+ Trên trời có đám mây …

 

 

_ Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: om, am

_ Nhắc lại tên bài

_ Đọc theo gv

 

 

_ Âm o và m , âm o đứng trước âm m đứng sau.

_ Giống âm o khác âm m – n

 

_ Chú ý: o – m - om

_ Lớp: 1- 2 lần

   Nhóm: 4 nhóm

   Cá nhân : 10 em

_Am x đứng trước vần om đứng sau và dấu sắc trên đầu âm o

_ Cá nhân: 8 em

    Nhóm : 6 nhóm

     Lớp:2 lần

am ( tương tự)

 

*Thi tìm vần

 

_ Chú ý

 

_Thực hành viết  bảng con

 

_ Đọc cá nhân

_ Chú ý

_ Lớp, nhóm, cá nhân

NGHỈ GIỮA TIẾT

 

 

_ Thi đọc giữa các nhóm

 

 

_ Nhận xét tranh

 

+ Cá nhân:3 – 5 em

    Nhóm: 4- 6 nhóm

   Lớp: 2 lần

+ Lắng nghe

_ 2- 3 hs

 

_ Thực hành viết vở

 

* Hát

 

_ Đọc : Nói lời xin lỗi

_ Luyện nói theo hướng dẫn

 

+ Vẽ bạn nhỏ được cô cho bóng bay

+ Hs tự trả lời

 

* Thi xếp vần

_ Cá nhân, đồng thanh

 

 


Môn : Tập viết

                                 Bài soạn :TẬP VIẾT TUẦN 12

 

I.Mục tiêu

_ Hs viết đúng và đẹp chữ : con ong, cây thông...

_  Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch đẹp.

II. Chuẩn bị
            _ Gv: chữ mẫu

 _ Hs: vở Tập viết, bảng con…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

 

3. Bài mới

  1. Giới thiệu bài
  2. Hđ1: Hướng dẫn hs quy trình viết

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trò chơi giữa tiết

 

  1. Hđ2: Thực hành
     

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

 

1’

3’

 

 

 

 

1’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

15’

 

 

 

 

3’

_ Ổn định lớp

_ Gọi 2 hs viết các chữ : nhà in, nền nhà, cá biển…

_ Nhận xét, ghi điểm.

 

_ Gv giới thiệu bài, ghi bảng.

_ Treo chữ mẫu, đọc các chữ cần viết.

_ Cho hs đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết.

_ Gv lần lượt phân tích kết hợp viết mẫu các chữ: : con ong, cây thông…

_ Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa.

 

* Cho hs tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .

_ Gv nhắc nhở hs tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách tô liền nét…

_ Cho hs thực hành viết trong vở Tập viết.

_ Gv quan sát, nhắc nhở.

_ Chấm một số bài.

_ Tuyên dương một số bài đẹp

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi

_ Hs viết : nhà in, nền nhà, cá biển…

_ Chú ý

 

_ Nhắc lại tên bài

_ Quan sát chữ mẫu, lắng nghe.

_ Đọc đồng thanh: : con ong, cây thông…

_ Lắng nghe, quan sát

 

 

_ Viết bảng con theo hướng dẫn của gv : con ong, cây thông…

* Tập thể dục 1 phút

 

_ Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút…

_ Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.

 

 

_ Quan sát, nhận xét.

_ Chú ý


Môn : TN_ XH

                                      Bài soạn : CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I. Mục tiêu

Giúp hs biết:

 _ Mọi người trong gia đình ai cũng phải làm việc. Cần phải giúp đỡ gia đình ngoài giờ học .

 _ Kể tên một số việc thường làm của mỗi người.

_ Biết yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động.

II. Chuẩn bị
 _Gv: Tranh minh hoạ
 _ Hs: Vở bài tập TN_XH…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra bài cũ

 

 

  1. Bài mới
  1. Giới thiệu bài

* Khởi động

  1. Hđ1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Hs biết kể tên một số công việc của ngững người trong gia đình

 

 

* Trò chơi giữa tiết

d.Hđ 3: Thảo luận nhóm đôi

Mục tiêu: Hs biết kể tên những công việc của từng người trong gia đình mình

 

 

c.Hđ2: Quan sát tranh hai căn phòng

 

4. Củng cố, dặn dò

 

 

1’

3’

 

 

 

1’

2’

 

10’

 

 

 

 

 

 

3’

7’

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

3’

 

_Ổn định lớp

_ Gọi hs trả lời một số câu hỏi:

+ Hãy kể về ngôi nhà của em đangở?

_ Gv nhận xét, ghi điểm.

 

_ Gv giới thiệu bài, ghi bảng

_ Cho hs hát

_ Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi:quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Công việc của từng người trong từng tranh ?

+ Tác dụng của công việc đó đối với đời sống?

_ Gọi các nhóm trình bày

_ Gv kết luận

* Tổ chức cho hs hát

_ Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận

+ Ở nhà bạn thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ?

+ Kể tên những công việc của những người trong gia đình bạn?

_ Gọi một số đại diện nhóm trìnhbày.

_ Gv kết luận

_ Cho hs quan sát, so sánh hai căn phòng.

_ Gv kết luận

*Trò chơi: Vẽ ngôi nhàem yêu thích

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

_ Ổn định chỗ ngồi

 

+ Hs tự trả lời

 

 

_ Chú ý, nhắc lại tên bài.

_ Hát tập thể

_ Hs thảo luận nhóm đôi

 

+ Hs tự thảo luận và trả lời.

 

+ Những công việc đó giúp nhà cửa sạch sẽ,gọn gàng...

_ Một số  nhóm trình bày

 

* Hát tập thể

_ Chia nhóm , thảo luận theo yêu cầu của gv.

+ Hs tự trả lời

 

+ Hs tự kể

 

_ Trình bày

 

_ Hs quan sát, so sánh:căn phòng trên gọn gàng, sạch sẽ hơn.

_ Vẽ tranh về ngôinhàmình yêu thích.

 

 


Môn : Hoạt động ngoài giờ

                   Bài soạn : TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11

I.Mục tiêu

Giúp hs:
 _ Trưng bày các sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20 – 11.

 _ Biết tìm ra những sản phẩm đẹp để học tập. Có ý thức cố gắng học tốt.

II. Chuẩn bị
 _ Gv chuẩn bị nội dung thi đua, giải thưởng.

 _ Hs: Các sản phẩm học tốt…

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

Nội dung

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Ổn định tổ chức
  2. Nội dung hoạt động
  1. Hđ1: Trưng bày sản phẩm thủ công

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nghỉ giữa tiết

b.Hđ2; Trò chơi “Đi tìm nhạc trưởng”

 

 


4. Củng cố, dặn dò
 

 

 

 

1’

 

 

15’- 17’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

10’

 

 

 

 

4’

_ Ổn định lớp

 

 

_ Gv nêu nội dung và yêu cầu bài học.

_ Các tổ sắp xếp lại bàn ghế theo hình chữ u.

_ Trưng bày sản phẩm học tốt

_ Gv cùng hs quan sát, nhận xét các bộ sản phẩm.

 

_ Chọn một số bộ đẹp nhận xét, trao thưởng khuyến khích.

 

* Cho lớp hát tự do

_ Gv nêu tên trò chơi và luật chơi.

_ Hướng dẫn hs cách chơi.

_ Cho hs chơi

_ Nhận xét, tuyên dương.

_ Trò chơi tự chọn

_ Liên hệ thực tế về bài học rút ra sau khi quan sát các sản phẩm thủ công.

_ Dặn dò, nhận xét tiết học.

 

_ Ổn định chỗ ngồi.

 

 

_ Chú ý lắng nghe

 

_ Sắp xếp lại bàn ghế

 

_ Trưng bày các sản phẩm học tập tốt đã thực hiện từ đầu  năm: cờ thi đua, bông hoa điểm 10...

_ Cùng gv đi quan sát các sản phẩm của các bạn.

_ Nhận xét

* Hát

_ Lắng nghe

_ Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv.

 

 

_ Chơi trò chơi

_ Hs liên hệ

_ Chú ý

 

 

 

 

nguon VI OLET