Tuần 14

Thứ hai ngày 3 tháng 12  năm 2018

 

Toán

Tiết 66:                   55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9

A. Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng

   - Kiến thức : Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số)

   - Kĩ năng  : Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

    Thía độ : HS yêu thích học toán và vận dụng tính trừ đ tính toán .

          * Trọng tâm: Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng 55-8,56-7,37-8,68-9

Theo cột dọc.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

 

     I.Ôn định tổ chức:

     II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng trừ 16, 17, 18 trừ đi một số.

- GV nhận xét.

     III. Bài mới:

1. GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 -9.

- GV yêu cầu “ thực hiện phép trừ 55 – 8”. Sau đó cho HS nêu cách làm

( không sử dụng que tính), chỉ đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và nêu cách tính.

- GV lần lượt nêu yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ còn lại. HS làm tương tự như phép tính đầu tiên, vừa nói vừa viết như (SGK)

- GV nhận xét.

 

 

2. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- Yêu cầu lớp nhận xét.

 

Hoạt động của trò

 

 

 

- HS dưới lớp đọc nhóm đôi.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

-

55

    * 5 không trừ được 8, lấy 15

  8

      Trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1.

 

47

    * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4

- 2 – 3 HS đọc lại cách tr .

- Lớp làm bảng con.

-

56

-

37

-

68

  7

  8

  9

 

49

 

29

 

59

 

 

 

 

 

 

 

- Tính:

 

-

45

-

75

-

66

-

48

-

58

  9

  6

  7

  9

  9

 

36

 

69

 

59

 

39

 

49


 

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét,.

3 Củng cố  -  Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Vềnhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bàisau.

 

- Tìm x:

      x + 9 = 27                    x + 8 = 46

      x       = 27 – 9              x        = 46 - 8

      x      = 18                     x         =  38

- Vẽ hình theo mẫu:

- HS làm bài theo nhóm

- Đại diện nhóm lên làm, lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

Tập đọc

Tiết 40 +41 :                   Câu chuyện bó đũa

A. Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng

   - Kiến thức : Đọc đúng các từ ngữ: Lớn lên, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.

   - Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.

   - Thái độ : GD cho HS tình cảm anh em trong gia đình phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

    * Trọng tâm: HS đọc trơn được toàn bài ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu  và hiểu nội dung bài.

-KNS : Xác định giá trị , tự nhận thức về bản thâncó kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề .B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ trong SGK.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

 

  I. n định tổ chức:

  II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Bông hoa niềm vui và trả lời câu hỏi.

                                 Tiết 1

III. Bài mới:                        

1. Giới thiệu  bài – ghi bảng.

2. Hướng dẫn đọc:

a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu.

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu

 

Hoạt động của trò

 

 

 

- Hát, kiểm tra sĩ số.

- 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp theo câu.

- Phát hiện những tiếng, từ khó đọc: Lớn lên, lần lượt, chia lẻ, dâu, rể,


 

- Đọc từng đoạn trước lớp.

 

+ Hướng dẫn ngắt giọng:

 

 

+ Giúp HS hiểu: Va chạm , đùm bọc, đoàn kết.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

 

- HS đọc nối tiép theo đoạn.

+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại/ và bảo://

 

- Các nhóm thi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài:

Câu1: Đọc đoạn 1.

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

 

- Các người con của cụ có yêu thương nhau không? từ ngữ nào cho em biết điều đó?

Câu 2:

- Tại sao bốn người con lại không ai bẻ gãy được bó đũa?

Câu 3:

- Người cha đã bẻ gẫy bó đũa bằng cách nào?

Câu 4:

- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?

Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì?

 

 

4. Luyện đọc lại:

- Cho HS chia nhóm luyện đọc theo vai.

- GV nhận xét đánh giá.

5. Củng cố -Dặn dò :

- GV tóm tắt nội dung bài .

- HS tìm những câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau?

- Về đọc bài.

 

 

- Câu chuyện có: người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.

- Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Họ hay va chạm với nhau.

 

 

- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.

 

 

- Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

 

- Một chiếc đũa ngầm so sánh với những người con. Cả bó đũa được so sánh với cả bốn người con.

- Anh em trong nhà phải biết thương yêu đùm bọc nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh.

 

- HS chia 3 nhóm luyện đọc theo vai.

 

-     Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc giở hay đỡ đần.

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ  ba  ngày 4 tháng 12 năm 2018

Toán

Tiết 67:                  65 – 38,  46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.

A. Mục tiêu:


Sau bài học, HS có khả năng

   -  Kiến thức : Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số. Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp( tính giá trị biểu thức số) và giải tóan có lời văn.

   -  Kĩ năng : Rén HS kỹ năng tính toán và giải toán.

   - Thái độ :  HS yêu thích học toán và vận dụng tính trừ có nhớ số có hai chữ số . .

* Trọng tâm: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ ở các dạng 65-38,46-17, 57-28,78-29.theo cột dọc.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.- Vở bài tập, bảng con.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

 

    I. Ôn định tổ chức:

    II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- GV nhận xét .

III. Bài mới:

1.GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ của bài học.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ

65 – 38.

+ GV nêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ ( đặt tính rồi tính), vừa nói vừa viết.

+ Các phép tính còn lại làm tương tự.

 

 

 

 

 

2. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- GV nhận xét.

 

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm phiếu.

- Yêu cầu HS nhận xét.

 

 

 

 

 

Hoạt động của trò

 

 

 

Tìm x ?

    x  +  9 = 48                  x – 8  = 23

             x = 48 – 9                    x = 23 + 8

              x = 39                            x = 31

 

 

 

-

65

     * 5 không trừ được 8, lấy 15

38

       Trừ 8, bằng 7, viết 7, nhớ 1.

 

27

     * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4

        Bằng 2, viết 2.

- Vài HS nhắc lại cách tính.

 

-

46

-

57

-

78

17

28

29

 

29

 

29

 

49

 

- Tính:

 

-

85

-

55

-

96

 

86

-

98

27

18

48

27

19

 

58

 

37

 

48

 

59

 

78

 

- Điền số:      - 6       - 10   

            86           80              70

                 - 9                   - 9

           58             49                        40

                      - 7             - 9

      77                     70                 61

               - 8                    - 5

     72                    64                          59


 

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt.

- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp đổi vở kiểm tra kết quả.

- GV nhận xét .

   3  Củng cố--Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài tiếp theo

 

 

- 2 HS đọc đề.

- Tóm tắt:

              Năm nay bà: 65 tuổi

              Mẹ kém bà : 27 tuổi

              Năm nay mẹ : …? Tuổi

                          Giải

              Năm nay mẹ có số tuổi là:

                      65 – 27 = 38( tuổi)

                                   Đáp số: 38 tuổi.

 

 

Kể chuyện

Tiết   14  :                   Câu chuyện bó đũa

A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng

   - Kiến thức : Nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa.  Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặtcho phù hợp.

   - Kĩ năng : Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.

   - Thái độ : GD tình cẩm anh em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với nhau.

* Trọng tâm: Dựa vào trí nhớ ,tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được nội dung câu chuyện .

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng ghi tóm tắt ý chính từng chuyện.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

 

  I. Ôn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 4 HS lên yêu cầu kể câu chuyện Bông hoa niềm vui. Và nêu ý nghĩa của chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. Hướng dẫn kể chuyện:

a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

* Đoạn 1:

- Treo tranh minh hoạ.

- Tranh 1: vẽ cảnh gì?

Hoạt động của trò

 

 

 

- 4 HS lên kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS quan sát nhận xét tranh 1.

- Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.


 

- Cho HS kể lại đoạn 1 câu chuyện .

 

- GV nhận xét, đánh giá.

* Đoạn 2:

- Quan sát tranh 2, 3, 4 .

- Tranh 2, 3, 4 vẽ cảnh gì?

 

 

 

 

 

 

- Cho HS kể đoạn 2 câu chuyện dựa vào câu trả

 

lời sau mỗi tranh vẽ.

- GV nhận xét.

* Đoạn 3:

- Quan sát tranh 5:

- Tranh 5 vẽ cảnh gì?

 

- Cho HS kể trong nhóm.

 

- GV nhận xét, bổ sung.

b. Phân vai kể lại câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh.

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3 Củng cố-Dặn dò:

- Gọi 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Về kể chuyện cho gia đình nghe.

- Chuẩn bị chuyện sau.

- 5, 6  HS kể lại đoạn 1 câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

+ Tranh 2: người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng.

+ Tranh 3: từng người con cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không sao bẻ được.

+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng.

 

- HS kể nhóm dôi.

- Gọi đại diện lên kể trước lớp.

-

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

- HS quan sát tranh 5.

- Những người con hiểu hiểu lời khuyên của cha.

- Lần lượt từng em kể trong nhóm.

- Đại diện lên kể trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS chia nhóm phân vai kể chuyện theo tranh.

- Lần lượt các nhóm lên trình diễn trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- Một HS khá kể.

- Khuyên anh em trong gia đình phải biét thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

---------------------------------------

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 27:                                Câu chuyện bó đũa

A. Mục tiêu

 Sau bài học, HS có khả năng

   - Kiến thức :  Nghe viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảo ....đến hết. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt : l/n; i/iê; ăt/ ăc.

   -  Kĩ năng Rèn kỹ năng nnghe viết đúng, đẹp.

   -  Thái độ : GD cho HS lòng yêu thích môn học và đức tính cẩn thận.

  * Trọng tâm: Viết và trình bày sạch đẹp một đoạn trong bài : Câu chuyện bó đũa .Làm đúng các bài tập.


B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

 

  I. Ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc HS viết bảng các trường hợp chính tả cần phân biệt?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài – ghi bảng.

2. Hướng dẫn nghe viết:

a. Hướng dẫn chuẩn bị.

* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung:

- GV đọc đoạn viết.

- Đây là lời nói của ai với ai?

- Người cha nói gì với các con?

 

 

* Hướng dẫn trình bày:

- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?

 

b. Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:

 

c. HS viết bài vào vở.

d. Chấm chữa bài: Chấm 1/ 3 lớp nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

 

- GV nhận xét.

 

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi HS làm miệng tiếp sức.

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố -Dặn dò:

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/ iê.

+ Chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều là đội đó thắng cuộc.

Hoạt động của trò

 

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

- Viết các từ ngữ: Câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời…

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.

- Là lời của người cha nói với các con.

- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.

 

- Sau dấu hai chấm và dấu ghạch ngang đầu dòng.

 

 

- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,

 

 

 

- 2 HS đọc: Điền vào chỗ trống:

- 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

- Đáp án:

a. Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.

b. Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.

- 2 HS đọc yêu cầu bài: tìm các từ:

- HS làm miệng tiếp sức.

Đáp án:

a. Ông bà nội, lạnh, lạ.

b. hiền, tiên, chín.

c. dắt, bắc, cắt.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

- HS chơi: VD: lim, tìm hiểu, phím đàn, chúm chím, bím tóc


- Nhận xét giờ học.- Về viết bài ở nhà.

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

--------------------------------------------------------------

Tập viết

Tiết 14:                                     Chữ hoa: M

A.Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng

   -  Kiến thức : Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng: "Miệng nói tay làm" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

   -Kĩ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng viết chữ

   - Thái độ :   HS yêu thích môn học và gíáo dục tính cẩn thận.

*/ Trọng tâm: Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng cụm từ ứng dụng

B. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu

c. Các hoạt động dạy học

 I. Tổ chức: Hát

 II. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con: L – Lá- GV nhận xét khen những em viết đẹp

 III. Bài mới:  1/ Giới thiệu bài   : GV treo chữ mẫu và giới thiệu

              2/ Hướng dẫn viết chữ M

 Hoạt động của thầy

 

GV treo chữ mẫu

  - Chữ M cao mấy li?

Hoạt động của trò

 

 

HS quan sát chữ mẫu

  - Cao 5 li

   - Chữ M được viết bởi mấy nét?

   - Được viết bởi 4 nét

   -Nêu cách  viết chữ M?

   - N1: ĐB trên ĐK 2 viết nét móc ngược, ĐB ở đường kẻ 6.

   - N2: Đổi chiều bút viết nét thẳng đứng xuống ĐK 1

   - N3: Đổi chiều viết xiên xuống lượn lên ĐK 6

   GV tô  lại chữ M trên mẫu

   - Học sinh quan sát

   - GV viết chữ mẫu M

   - Học sinh quan sát

   - Yêu cầu học sinh viết bảng con

   - Học sinh viết bảng con 2 lần , 1 học sinh lên bảng viết

3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

   - Học sinh đọc: Miệng nói tay làm

  - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ : nói đi đôi với làm

 - Em hãy nêu độ cao các chữ?

 

 

 - Cao 2,5 li: G, M, y, l

   - Cao 1,5 li: Chữ t

   - Cỏc chữ cũn lại cao 1 li

GV hướng dẫn viết cụm từ ứngdụng

 

 

   - Học sinh quan sỏt


 

 

 

 

 

- Hướng dẫn viết bảng con

 

- Học sinh viết bảng: Miệng

   - Hướng dẫn viết vở

   - GV theo dõi giúp đỡ các em yếu kém , chậm

   -GV chấm chữa bài

   - Học sinh viết bài vào vở

3/ Củng cố và dặn dũ:

 -GV cho cả lớp xem một số bài viết tốt-Chuẩn bị bài sau.

 

---------------------------------------

Âm nhạc

Tiết 14:  Ôn tập bài hát  : Chiến sĩ tí hon - Nhạc : Nguyễn Đình Nhu - Lời Việt Anh

(  GV âm nhạc soạn- dạy )

 

----------------------------------------------------------------------------------

Thứ  tư ngày 5 tháng 12 năm 2018

Toán

Tiết 68:                                          Luyện tập

A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng

   - Kiến thức : Củng cố về 15, 16,17,18 trừ đi một số và về kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. Củng cố về giải bài toán và kỹ thuật xếp hình.

   - Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính cho HS.

   -Thái độ : HS yêu thích học toán và vận dụng tính toán trong cuộc sống .

* Trọng tâm: Củng cố về các phép trừ có nhớ dạng 55-8; 56-7;37-8;69-9.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.- Bảng con, vở bài tập.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy

 

       I. Ổn định tổ chức:

     –I. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm chữa bài tập 2 tiết trước.

- GV nhận xét,

     III. Bài mới:

Bài 1:

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời.

- GV nhận xét.

 

 

 

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

 

 

- HS theo dõi nhận xét.

- Tính nhẩm:

15 – 6 = 9        14 – 8 = 6         15 – 9 = 6

16 – 7 = 9        15 – 7 = 8         16 – 8 = 8

17 – 8 = 9        16 – 8 = 8         14 – 5 = 9

18 – 9 = 9        17 – 9 = 8         13 – 9 = 4


Bài 2:

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm v, đổi vở kiểm tra kết quả.

Bài 3:

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- GV nhận xét.

 

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề.

- 1 HS  lên bảng làm bài, lớp làm phiếu .

- GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

      3 Củng cố   -   Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

 

 

- Tính nhẩm:

      15 – 5 – 1 = 9            16 – 6 – 3 =7

      15 – 6       = 9            16 – 9       = 7

 

- Đặt tính rồi tính:

-

35

-

81

-

72

-

50

  7

  9

36

17

 

28

 

72

 

36

 

33

 

- 2 HS đọc đề.

- Tóm tắt:

          Mẹ vắt được: 50 lít sữa

          Chị vắt ít hơn: 18 lít

          Chị vắt           :…? lít

                         Giải

             Chị vắt được số lít là:

                    50 – 18 = 32 ( Lít)

                                 đáp số: 32 lít.

- HS đổi vớ kiểm tra kết quả.

 

 

 

----------------------------------------

Tập đọc

Tiết  42:                                          Nhắn tin

A. Mục tiêu:

   - Kiến thức :  HS đọc trơn cả bài.  Đọc đúng các từ ngữ: Quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển. Nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

   - Kĩ năng :  Rèn kỹ năng đọc đúng và hiểu nội dung bài.

   - Thái độ : GD hS yêu thích môn học và Giúp HS biết cách viết một tin nhắn ngắn gọn đủ ý.

  *Trọng tâm HS đọc trơn được hai mẩu nhắn tin .biết nghỉ hơi đúng, hợp lý .Hiểu nội dung bài .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

 

  I. Ổn định tổ chức:

  II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi.

  III. Bài mới:

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

 


1. Giới thiệu bài – ghi bảng.

2. Hướng dẫn đọc:

a. Đọc mẫu.

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu trong từng mẩu tin nhắn.

- Đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp

+ Hướng dẫn ngắt giọng:

 

 

                                                                                                                                                                                                                                                                           

 

- Đọc từng tin nhắn trong nhắn .

.

 

3. Tìm hiểu bài:

Câu 1: Đọc mẩu tin nhắn thứ nhất.

- Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?

 

Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho

Linh bằng cách ấy?

Câu 3: Chị Nga nhắn Linh những gì?

 

 

 

 

Câu 4: Đọc mẩu tin nhắn thứ hai.

- Hà nhắn Linh những gì?

Câu 5: Tập viết tin nhắn theo tình huống đã cho:

- Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Vì sao em phải viết tin nhắn?

- Nội dung tin nhắn là gì?

 

- Cho HS thực hành viết tin nhắn.

- Gọi HS đọc trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Luyện đọc lại:

- Cho HS luyện đọc 2 mẩu tin nhắn theo nhóm.

5. Củng cố- Dặn dò:

- Tin nhắn dùng để làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về đọc bài.- Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

HS đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp theo câu.

- Phát hiện những tiếng từ khó đọc: Lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển.

- HS đọc nối tiếp từng tin nhắn.

+ Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/

và làm bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//

+ Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bầi hát/ cho tớ mượn nhé.//

- Các nhóm thi đọc.- Lớp đọc đồng thanh

 

 

- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một mảnh giấy.

Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến thì Linh không

có nhà.

- Chị nhắn Linh, quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các việc cần làm.

- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.

- 2 HS đọc yêu cầu.

 

- Viết tin nhắn.

- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.

 

- Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.

- HS thực hành viết tin nhắn.

- 5, 6 HS đọc tin nhắn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

 

- HS luyện đọc theo nhóm.

-----------------------------------------

nguon VI OLET