TUẦN 19:

                                     Thứ hai  ngày 13 tháng 1 năm 2020

Tiết 1:

Chào cờ toàn trường

Tiết 2 + 3:

              Tập đọc:

Chuyện bốn mùa(55,56)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).

2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông, đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối, vườn hoa để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Đồ dùng dạy -học:

1.Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Không

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: (Không KT).

3. Bài mới:                                         Tiết 1

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- Giới thiệu 7 chủ điểm trong sách Tiếng Việt 2 - Tập 2.

- Mở mục lục sách Tiếng Việt 2 - Tập 2.

3.2. Luyện đọc:

 

- GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS cách đọc bài.

- HS nghe.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

 

a) Đọc từng câu:

- GV theo dõi, uốn nắn HS đọc.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

b) Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV giúp HS nhận biết các đoạn trong bài. Bài văn chia thành 2 đoạn. Các đoạn đã đánh số trong SGK.

 

- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng một số câu (Bảng phụ).

+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. //

+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối

1

 


 

đâm chồi nảy lộc. //

- GV đọc mẫu.

- HS nghe, phát hiện cách đọc.

 

- 2 HS đọc lại 2 câu trên.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Cho HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. (màn hình)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

 

+ Đâm chồi nảy lộc: mọc ra những mầm non, lá non.

 

+ Đơm: nảy ra.

 

+ Bập bùng: ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp

 

+ Tựu trường: cùng đến trường để mở đầu năm học.

c) Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS đọc theo nhóm 2.

d) HS đọc giữa các nhóm.

- Đại diện các nhóm HS đọc từng đoạn.

- GV và HS nhận xét, bình chọn.

 

e) Cho HS đọc cả bài.

- 1, 2 HS đọc cả bài.

Tiết 2

 

3.3. Tìm hiểu bài:

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

- HS đọc thầm đoạn 1.

+ Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?

+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ,

tìm các nàng tiên.

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK, tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

+ Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ?

+ Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.

+ Vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ?

+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.

+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ?

+ Xuân làm cho cây lá tươi tốt.

+ Theo em, lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?

+ Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: xuân về cây lá tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.

+ Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?

+ Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm có những ngày nghỉ hè ...

 

+ Mùa thu có vườn bưởi chín vàng ...

1

 


 

+ Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn, ấp ủ mầm

sống ...

+ Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?

- Nhiều HS trả lời theo sở thích.

+ Qua bài muốn nói lên điều gì ?

* Nội dung: Bài văn cho biết: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

3.4. Luyện đọc lại:

 

+ Trong bài có những vai nào ?

+ Có 6 vai, đó là: người dẫn chuyện, bốn nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.

- Cho HS đọc theo cách phân vai.

- HS đọc truyện theo nhóm 6.

- HS đọc truyện theo vai

- 2, 3 nhóm HS đọc.

- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.

 

4. Củng cố: Em hãy nêu những việc em đã và sẽ làm để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa trong vườn trường và gia đình?

5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyện.

Tiết 4:

               Toán:

Tổng của nhiều số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

2. Kĩ năng: Tính được tổng của nhiều số.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

1. Giáo viên: Bảng phụ bài 3.

2. Học sinh: Bảng con BT2.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số   

2. Kiểm tra bài cũ: (Không)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

1

 


3.2.Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.

 

- GV viết lên bảng: 2 + 3 + 4 = ?

 

- GV giới thiệu: Đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là “Tổng của 2, 3, 4” hay “Hai cộng ba cộng bốn”

 

 

- Đọc: Hai cộng ba cộng bốn.

- Yêu cầu HS tính tổng.

- HS tính tổng:  2 + 3 + 4 = 9

- Gọi HS đọc.

- HS đọc: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9”.

       Hay: “Tổng của 2, 3, 4 bằng 9”.

a) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc.

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

 

9

 

+ Nêu cách đặt tính.

+ Viết 2, viết 3, rồi viết 4, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.

+ Nêu cách thực hiện.

+ Thực hiện cộng từ trên xuống dưới.

 

- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.

- Cho một số HS nhắc lại.

- 2, 3 HS nhắc lại.

b) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40.

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, tính.

 

     12       . 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0             

     34       bằng 6, viết 6.

     40       . 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4

     86       bằng 8 viết 8.

c) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8.

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, tính.

 

     15       . 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9

     46       bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28,

     29       viết 8, nhớ 2.

       8       . 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2

     98      bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,

                viết  9.

3.3. Hướng dẫn làm bài tập:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 1(91) Tính:

- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào SGK.

- Làmvào SGK

3 + 6 + 5 = 14

 

      8 + 7 + 5 = 20

7 + 3 + 8 = 18

6 + 6 + 6 + 6 = 24

- Gọi HS tiếp nối nhau nêu kết quả.

- Nêu miệng kết quả

- Nhận xét, chữa bài.

 

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2(91). Tính:

- GV hướng dẫn HS làm bài trên bảng

- HS làm bài trên bảng con.

con.

 

   14

 

15

24

 

 

 

33

 

15

24

 

 

 

21

 

15

24

 

 

 

68

 

15

24

 

 

 

 

 

60

96

 

1

 


- Gọi HS nêu yêu cầu.

Bài 3(91). Số ?

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên màn hình, viết các số vào chỗ trống trong SGK. 1 em làm bài trên bảng phụ.

- GV và HS chữa bài.

- Thực hiện theo yêu cầu

a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg

b)  5l + 5l + 5l + 5l = 20l

4. Củng cố:

 

- GV nhắc lại nội dung bài.

 

- NhËn xÐt chung tiÕt häc.

 

5. DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.

 

 

 

Tiết 5:

             Chính tả:

 

Chuyện bốn mùa

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

2. Kĩ năng: Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a/ b.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. Giữ vệ sinh môi trường.

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 2.

2. Học sinh: Bảng con (từ khó).

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra vở, bút của HS.

- GVnhận xét

3. Bài mới:

            Hoạt động của thầy

          Hoạt động của trò

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn HS viết bài:

 

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

 

- GV đọc đoạn viết trên một lần.

- 1, 2 HS đọc lại đoạn viết .

+ Đoạn viết này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa ?

+ Lời của bà Đất.

+ Bà Đất nói gì ?

+ Bà Đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.

+ Đoạn viết có những tên riêng nào ?

- Xuân, Hạ, Thu, Đông.

+ Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?

+ Viết hoa chữ cái đầu.

1

 


- Cho HS viết bảng.

- HS viết bảng con: Tựu trường, ghét, ấp ủ, ...

b) Học sinh nghe viết bài vào vở:(màn hình)

- HS nghe viết bài vào vở.

- GV quan sát HS nghe viết bài.

- HS tự soát lỗi sửa lại lỗi sai ra lề vở.

3.3. Chữa, chữa bài:

 

- Chữa 5 - 7 bài, nhận xét.

 

3.4. Hướng dẫn làm bài tập

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2(7): a) Điền vào chtrống l hay n ?

- GV hướng dẫn HS làm bài.

 

- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ.

 

+ Mồng một lưỡi trai,

   Mồng hai lá lúa.

 

+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

- Nhận xét, chữa bài.

   Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 3(7): Tìm trong Chuyện bốn mùa:

a) 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n.

- Cho HS làm  bài vào bảng con.

- l : lộc, lá, làm, ...

- n : nàng, nảy, nắng, ...

4. Củng cố:

 

- GV nhắc lại nội dung bài. Nhắc HS không xé vở, vứt rác để bảo vệ môi trường.

- NhËn xÐt chung tiÕt häc.

 

5. DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.

 

 

 

 

                                               Thứ ba  ngày 14  tháng 1 năm 2020

Tiết 1:

               Toán:

Phép nhân (93)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.

- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.

- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.

1

 


- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Chuyển được tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.

- Đọc, viết kí hiệu của phép nhân.

- Tính được kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II.Đồ dùng day -hoc:

1. Giáo viên: Bảng phụ bài 1; 5 cặp hình tròn bằng bìa.

2. Học sinh: Bảng con BT2.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho cả lớp làm bảng con.

          15                       24

      15                       24

      15                       24

      15                       24

          60                      96

- GVnhận xét - chữa bài.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.

 

- GV hướng dẫn HS lấy tấm bìa.

- HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.

+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?

+ Tấm bìa có 2 Chữa tròn.

- Yêu cầu HS  lấy 5 tấm bìa như thế.

- HS lấy 5 tấm bìa.

+ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

+ Có  tất cả 10 chấm tròn.

+ 2 chấm tròn được lấy mấy lần ?

+ 2 chấm tròn được lấy 5 lần.

+ 2 chấm tròn được lấy 5 lần, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

+ có tất cả 10 chấm tròn.

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?

+ Ta tính tổng:

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

1

 


+ Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?

+ Có 5 số hạng, mỗi số hạng đều là 2.

- Ta chuyển thành phép nhân.

                     

              2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

                       2 x 5 = 10

+ Cách đọc, viết phép nhân ?

+ Hai nhân năm bằng mười.

+ Dấu x gọi là dấu nhân.

 

* Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.

 

3.3. Thực hành:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

 

 

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh để nhận ra phép nhân.

 

Bài 1(92):

- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu).

a) 4 được lấy 2 lần, tức là:  4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân như sau:

 

- Gọi HS đọc.

   4 × 2 = 8

Đọc: “Bốn nhân hai bằng tám”.

- Yêu cầu HS quan sát tiếp tranh vẽ  số cá trong mỗi hình.

- Cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trên bảng phụ.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV và HS nhận xét.

b) HS quan sát tranh, làm bài.

5 được lấy 3 lần, tức là:

                5 + 5 + 5 = 15                 

                       5 × 3 = 15

Đọc: “Năm nhân ba bằng mười lăm”.

 

c) 3 được lấy 4 lần, tức là:

          3 + 3 + 3 + 3 = 12             

                       3 × 4 = 12

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2(93). Viết phép nhân theo mẫu:

- GV giúp HS nhận biết mẫu.

- Làm bảng con

a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20

 

             M: 4 × 5 = 20

- Cho HS làm bài trên bảng con.

b) 9 + 9 + 9 = 27

- Nhận xét chữa bài.

       9 x 3 = 27

 

c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50

 

                         10  ×  5 = 50

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 3(93). Viết phép nhân:

- Giúp HS quan sát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.

- HS quan sát hình, nêu bài toán.

a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cấu thủ ?

1

 


+ 5 cầu thủ được lấy mấy lần ?

+ 5 cầu thủ được lấy 2 lần (vì có 2 đội).

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

Ta lấy 5 + 5 = 10     Vậy 5 × 2 = 10

- Tương tự ở phần b.

b) 4 × 3 = 12

4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. NhËn xÐt chung tiÕt häc. 5. DÆn dß: Chuẩn bị bài sau.

 

Tiết 2:

           Kể chuyện:

Chuyện bốn mùa (19)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, biết kể lại đoạn1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).

2. Kĩ năng:

- Phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học. Biết chăm sóc cây và hoa.

II. Đồ dùng dạy-học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh: Không.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện đã học trong học kỳ I mà em thích nhất.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn kể chuyện:

 

 

a) Kể lại đoạn 1 của câu chuyện theo tranh:

- 1 HS đọc yêu cầu.

 

- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh ( SGK)

- HS quan sát tranh, nhận ra 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.

- Nói tóm tắt nội dung từng tranh.

- HS nói tóm tắt nội dung từng tranh.

- Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên, tránh đọc thuộc lòng.

- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp.

- GV, HS nhận xét.

 

* Cho HS kể chuyện trong nhóm.

- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm.

- HS kể giữa các nhóm.

- Đại diện các nhóm HS kể.

 

1

 


- GV, HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.

 

b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:

- Cho HS kể đoạn 2 trong nhóm.

- Cho HS kể.

- GV và HS nhận xét, bổ sung.

 

- HS kể đoạn 2 trong nhóm.

- Đại diện một số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.

c) Dựng lại câu chuyện theo các vai:

 

+ Trong câu chuyện có những vai nào ?

+ Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà Đất.

- Yêu cầu 2, 3 nhóm HS kể theo  cách phân vai.

- HS kể theo cách phân vai.

- GV kết luận nhóm kể hay nhất.

 

4. Củng cố:

 

- GV nhắc lại nội dung bài. Hướng dẫn HS cách chăm sóc cây và hoa trong vườn trường và ở gia đình.

- Nhận xét chung tiết học.

 

5. Dặn dò:

 

 tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

 

Tiết 3:

             Tập viết:

Ch÷ hoa P

I. Môc tiªu:

1. KiÕn thøc:ViÕt ®óng ch÷ hoa P (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dông: Phong (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Phong cảnh hấp dẫn.(3lÇn).

2. KÜ n¨ng: ViÕt ch÷ ®óng mÉu, ®Òu nÐt, nèi ch÷ ®óng quy ®Þnh.

3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.

II. §å dïng d¹y- häc:

- Gi¸o viªn: Mẫu chữ, bảng phụ

- Häc sinh: Bảng con.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:

1. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t.

2. KiÓm tra bµi cò:  KiÓm tra VTV cña HS.

3. Bµi míi:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giíi thiÖu bµi:

 

- GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu giê häc.

 

3.2. H­íng dÉn viÕt ch÷  hoa P:

 

a) H­íng dÉn HS quan s¸t ch÷ P vµ nhËn xÐt.

 

- GV giíi thiÖu mÉu ch÷ P. ( bảng phụ)

- HS quan s¸t.

+ Ch÷ P cã ®é cao mÊy li ?

+ Cao 5 li.

1

 


+ §­îc cÊu t¹o bëi mÊy nÐt ?

+ Gåm 2 nÐt.

 

+ NÐt 1 gièng nÐt 1 cña ch÷ B, nÐt 2 lµ

- GV võa viÕt mÉu võa nãi c¸ch viÕt.

nÐt cong trªn cã 2 ®Çu uèn vµo trong kh«ng ®Òu nhau.

+ NÐt 1: §B trªn §K 6, viÕt nÐt mãc ng­îc tr¸i nh­ nÐt 1 cña ch÷ B, DB trªn §K 2.

+ NÐt 2: Tõ ®iÓm DB cña nÐt 1, lia bót lªn §K 5, viÕt nÐt cong trªn cã hai ®Çu uèn vµo trong, DB ë gi÷a §K 4 vµ §K 5.

b) H­íng dÉn HS tËp viÕt trªn b¶ng con.

P      P      P

- HS tËp viÕt ch÷ P (2, 3 l­ît).

- GV nhËn xÐt, uèn n¾n.

 

3.3.H­íng dÉn viÕt côm tõ øng dông:

 

a) Giíi thiÖu côm tõ øng dông.

-1 HS ®äc: Phong cảnh hấp dẫn.

+ Em hiÓu côm tõ muèn nãi g× ?

+ Phong c¶nh ®Ñp, lµm mäi ng­êi muèn ®Õn th¨m.

+ Nh÷ng ch÷ nµo cã ®é cao 2,5 li ?

+ P, g, h.

+ Ch÷ nµo cã ®é cao 2 li ?

+ p, d.

+ C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ?

+ C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.

+ C¸ch ®Æt dÊu thanh ë c¸c ch÷ ?

+ DÊu hái ®Æt trªn ch÷ a, dÊu s¾c vµ dÊu · ®Æt trªn ch÷ ©

b) H­íng dÉn HS viÕt ch÷ Phong vµo b¶ng con.

- HS tËp viÕt ch÷ Phong vµo b¶ng con (ng2 l­ît).

- GV nhËn xÐt, uèn n¾n HS viÕt.

 

3.4. H­íng dÉn viÕt vë:

- HS viÕt vë.

- GV h­íng dÉn HS viÕt bµi.

+ 1 dßng ch÷ P cì võa.

- GV theo dâi HS viÕt bµi

+ 2 dßng ch÷ P cì nhá.

 

+ 1 dßng ch÷ Phong cì võa.

 

+ 1 dßng ch÷ Phong cì nhá.

 

+ 3 dßng côm øng dông cì nhá.

3.5. Ch÷a bµi:

Phong cảnh hấp dẫn.

- Chữa 5 - 7 bµi, nhËn xÐt.

 

4. Cñng cè:

 

- GV nh¾c l¹i nội dung bµi.

 

- NhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng HS viÕt ®Ñp.

5. DÆn dß: VÒ nhµ luyÖn viÕt l¹i ch÷ hoa P.

Tiết 4:

               Mĩ Thuật:

GV bộ môn dạy

 

Tiết  5:

                Thể dục:

1

 

nguon VI OLET