T

 

 

TUẦN 1:

BUỔI SÁNG:                                                           ……………………………………..

Tiết 1:     Chào cờ

Tiết 2&3:     Tập đọc:Có công mài sắt, có ngày nên kim.(Tiết 1&2).

I . Mục tiêu:

- KN:HS đọc liền mạch từ, câu, đọc trơn toàn bài, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý, phát âm đúng các từ: nắn nót, mải miết, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

- KT:HS đọc hiểu nghĩa các từ khó chú giải trong bài. Hiểu nội dung bài. HS nổi trội đọc hiểu câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

- TĐ:HS có ý thức làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

+ HSKT đọc  từng từ , câu theo cô trong đoạn 1.

II. Chuẩn bị:

        - GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK.

       - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức:  (1’)

- GV cho lớp hát - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra : (5’)

- GV kiểm tra SGK của HS – Cho HS mở mục lục sách.

- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 tập 1.

3. Bài mới: (80’)

 Giới thiệu bài: (1’)

- GV giới thiệu qua tranh ghi tựa bài lên bảng lớp.

Tiết 1

HĐ1: Luyện đọc. (40’)

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

+ Lời dẫn truyện: Thong thả, chậm rãi.

+ Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.

+ Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu.

* Luyện đọc câu:

- GV hướng dẫn HS đọc từng câu: Hết câu có dấu chấm (nghỉ hơi), ngắt hơi ở sau dấu phẩy.

- GV hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó dễ lẫn: nắn nót, mải miết, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

GV đọc chậm từng từ để HSKT đọc theo.

 

- Cả lớphát. 

 

- Cả lớp mở mục lục sách.

 

- Cả lớp theo dõi đọc thầm 8 chủ điểm.

 

 

 

- HS theo dõi đọc lại tựa bài

 

 

 

 

- Cả lớp mở SGK theo dõi.

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.

- HS còn lại theo dõi phát hiện lỗi sai của bạn.

- HS luyện đọc từ khó: nắn nót, mải miết , thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

 

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

TUẦN 1:

BUỔI SÁNG:                                                           ……………………………………..

Tiết 1:     Chào cờ

Tiết 2&3:     Tập đọc:Có công mài sắt, có ngày nên kim.(Tiết 1&2).

I . Mục tiêu:

- KN:HS đọc liền mạch từ, câu, đọc trơn toàn bài, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý, phát âm đúng các từ: nắn nót, mải miết, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

- KT:HS đọc hiểu nghĩa các từ khó chú giải trong bài. Hiểu nội dung bài. HS nổi trội đọc hiểu câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

- TĐ:HS có ý thức làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

+ HSKT đọc  từng từ , câu theo cô trong đoạn 1.

II. Chuẩn bị:

        - GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK.

       - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức:  (1’)

- GV cho lớp hát - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra : (5’)

- GV kiểm tra SGK của HS – Cho HS mở mục lục sách.

- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 tập 1.

3. Bài mới: (80’)

 Giới thiệu bài: (1’)

- GV giới thiệu qua tranh ghi tựa bài lên bảng lớp.

Tiết 1

HĐ1: Luyện đọc. (40’)

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

+ Lời dẫn truyện: Thong thả, chậm rãi.

+ Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.

+ Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu.

* Luyện đọc câu:

- GV hướng dẫn HS đọc từng câu: Hết câu có dấu chấm (nghỉ hơi), ngắt hơi ở sau dấu phẩy.

- GV hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó dễ lẫn: nắn nót, mải miết, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

GV đọc chậm từng từ để HSKT đọc theo.

 

- Cả lớphát. 

 

- Cả lớp mở mục lục sách.

 

- Cả lớp theo dõi đọc thầm 8 chủ điểm.

 

 

 

- HS theo dõi đọc lại tựa bài

 

 

 

 

- Cả lớp mở SGK theo dõi.

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.

- HS còn lại theo dõi phát hiện lỗi sai của bạn.

- HS luyện đọc từ khó: nắn nót, mải miết , thành tài, quyển, nguệch ngoạc.

 

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

- GV theo dõi sửa sai.

* Luyện đọc đoạn:

- Bài có mấy đoạn ?

- GV yêu cầu HS   đọc đoạn trước lớp.

  Kết hợp giải nghĩa từ khó.

- GV treo bảng phụ  hướng dẫn HS luyện đọc ngắt hơi.

- GV bao quát sửa sai.

GV đọc từng cụm từ để HS đọc theo.

- GV chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc đoạn trong nhóm.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV gọi HS các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc tốt.

 

Tiết 2.

HĐ2: Tìm hiểu bài. (20’)

- GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu bài.

+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?

 

+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?

 

+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?

     ( dành cho HS KT )

+ Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không ?

+ Bà cụ giảng giải như thế nào ?

+ Cậu bé có tin lời bà cụ không ?

+ Câu chuyện này khuyên em điều gì ?

+ Có công mài sắt, có ngày nên kim là thế

nào ?

 - GV giảng giải giáo dục HS chăm chỉ chịu  khó trong học tập, kiên nhẫn trong mọi công việc.

HĐ3: Luyện đọc lại. (20’)

- GV đọc mẫu lại bài hướng dẫn HS đọc lời các nhân vật.

- GV nhận xét tuyên dương HS.

HS  chậm tiến HS KT đọc từng từ theo GV.

 

 

- Bài có 4 đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn, kết hợp đọc từ chú giải cuối bài.

- HS luyện đọc ngắt hơi: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày nó thành kim .// Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít / sẽ có ngày cháu thành tài .//

HS chậm tiến, HSKT đọc từng cụm từ trong đoạn 1 theo GV.

- HS luyện đọc theo nhóm bàn.

- HS các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

 

 

- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.

+ Cậu học bài mau chán, viết nắn nót được vài dòng rồi viết nguệch ngoạc trông rất xấu.

+ Cậu thấy bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.

+ Bà mài thỏi sắt để làm thành một cái kim để khâu vá quần áo.

+ Cậu bé ngạc nhiên và không tin.

 

- HS đọc lời giảng giải của bà  cụ SGK.

+ Cậu bé tin và quay về học bài.

+ Khuyên em kiên trì nhẫn nại, chăm chỉ học.

- HS giỏi trả lời: Là kiên  trì  nhẫn nại trong mọi việc sẽ thành công.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.

+  3- 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

+ Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS trình bày ý kiến cá nhân

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

4. Củng cố: (4’)

+ Em thích nhân vật nào trong truyện ?

+ Em đã chăm chỉ học chưa ?

- GV nhận xét và dục HS.

5. Dặn dò: (1’)

- GV mời HS nhận xét giờ học.

- GV nhận xét chung giờ học.

  - Về nhà đọc trước bài: Tự thuật. Hỏi cha mẹ về

nơi sinh, nơi ở, quê quán của mình.

- HS liên hệ trả lời.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

- 1 HS nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Nhận xét và bổ sung:

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4:   Toán:                  Ôn tập các số đến 100.

I . Mục tiêu:

- KT: HS củng cố về đọc viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số có 1, 2 chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất có 1, 2 chữ số. Số liền trước, liền sau của một số.

- KN:HS đọc, viết đúng số, thứ tự các số và phân biệt được số có 1 chữ số với số có 2 chữ số.  HS làm đúng các bài tập ứng dụng 1, 2, 3 SGK toán 2 trang 3.   

- TĐ: HS có ý thức cẩn thận trong học toán, chăm chỉ học tập.

+ HS KT nêu được Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Số bé  nhất có 2 chữ số là 10 theo cô hướng dẫn .

II. Chuẩn bị:

       - GV:  Bảng phụ có kẻ ô vuông bài tập 1a, 2 như SGK.

       - HS:  Phấn, bảng con, SGK, vở BTT, vở viết,...

III. Các hoạy động dạy – Học chủ yếu.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ’)

- GV kiểm tra SGK, đồ dùng học toán của HS, hướng dẫn cách sử dụng SGK, đồ dùng học toán.

3. Bài mới: (40’)

a. Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu chung về SGK Toán 2.

- GV Giới thiệu bài và ghi bảng.

b. Giảng bài mới:

+ Bài 1: (15’)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV treo bảng phụ có kẻ ô vuông như SGK

 Hát ,báo cáo sĩ số ..

 

- HS để SGK, đồ dùng học toán lên bàn.

 

 

 

 

- HS theo dõi.

- Nhắc lại tên bài

+ Bài 1:1 HS đọc: Nêu tiếp các số có 1 chữ số.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Cả lớp làm bảng con.

  0, 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

.

- GV mời HS lên bảng lớp làm. Cho cả lớp làm bảng con.

- GV nhận xét sửa sai.

- GV mời HS nêu số lớn nhất, số bé nhất.

- GV nhận xét, giảng giải bổ sung.

+ Bài 2: (10’).

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV treo bảng phụ có kẻ bài tập 2.

- GV mời HS lên bảng lớp điền số.

- GV nhân xét, sửa sai.

- GV mời HS nêu số lớn nhất, số bé nhất trong bảng.

- GV nhận xét, sửa sai.

+ Bài 3: (15’)  Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV ghi bảng số 39 gọi HS lên điền số liền trước, số liền sau.

- GV nhận xét sửa sai, nhắc lại cách điền số liền trước, số liền sau của một số.

- GV cho HS làm phần còn lại vào vở.

- GV thu  vở chấm nhận xét, sửa sai.

4. Củng cố:( 4’)

- GV nêu 1 số bất kỳ và yêu cầu HS nêu số liền trước, liền sau và số đó là số có 1 hay 2 chữ số.

- GV nhận và giáo dục HS viết số chính xác, rõ ràng .

5. Dặn dò: (1’)

- GV mời HS nhận xét giờ học.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Về nhà làm bài 1, 2, 3 trong vở BTT trang 3. Xem và tìm hiểu trước bài ôn tập tiếp theo.

- 2 HS trả lời: Số lớn nhất có 1 chữ số là 9.

                       Số bé  nhất có 1 chữ số là 0.

+ HSKT nhắc lại theo cô .

- Cả lớp lắng nghe.

Bài 2: 1 HS đọc, cả lớp nhắc lại: Nêu tiếp số có 2 chữ số.

- Cả lớp theo dõi.

- HS lần lượt lên điền theo hàng ngang.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

+ HSKT nhắc lại theo cô

- HS nêu: Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.

                Số bé  nhất có 2 chữ số là10

Bài 3:1 HS đọc: Viết số liền trước, số liền sau của số 39.

- 1 HS lên bảng điền. Cả lớp viết vào bảng con.

               38    39    40

 

 

- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm.

-  HS nộp vở.

 

- HS theo dõi và nêu số theo yêu cầu.

  Cả lớp theo dõi nhận xét .

- HS lắng nghe để thực hiện.

 

 

- 1 HS nhận xét giờ học.

- Cả lớp lắng nghe.

 

- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét và bổ sung:

..............................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU:

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

Tiết 1:            Chính tả:(Nghe- viết))

                   Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. Mục tiêu:

- KT:HS nghe gv đọc và viết chính xác một đoạn trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim “từ Mỗi ngày mài…đến thành tài”. Củng cố quy tắc viết c/ k .

- KN:HS viết đúng, biết cách trình bày một đoạn văn, biết viết hoa chữ đầu câu đầu đoạn. Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ, thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.

- TĐ:HS có ý thức chăm chỉ học, ngồi đúng tư thế, rèn chữ cho đẹp.

II. Chuẩn bị:

       - GV: SGK, bảng lớp ghi BT2, 3.

       - HS: Vở chính tả, vở BT, phấn, bảng con,...

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận

xét.

3. Bài mới: (40’)

a. Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu một số điểm HS cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả.

- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.

b. Giảng bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị (10’).

- GV đọc bài chính tả.

+ Đoạn chính tả viết từ bài nào ?

+ Đoạn chính tả có mấy câu ?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?

- GV đọc các chữ khó cho HS viết bảng con. (Mỗi ngày, thành tài, Giống, quay.)

- GV nhận xét, sửa sai.

HĐ2: Viết bài (20’)

-         GV hướng dẫn HS Viết bài.

-         Đọc ba lần

Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi, cách cầm bút,

nhắc HS viết đúng trình bày sạch.

Hát

 

- HS để vở, phấn, bảng con, thước kẻ, bút chì lên mặt bàn.

 

 

- HS theo dõi.

 

- 1 HS đọc, cả lớp đọc lại.

 

 

 

+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

+ Đoạn chép có 2 câu.

+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.

+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn.

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1ô.

- HS đọc lại và lần lượt viết bảng con: Mỗi ngày, thành tài, Giống, quay.

 

 

- Cả lớp lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.

 

 

- HS viết xonglắng nghe đổi vở bạn tự soát lại bài và sửa lỗi.

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

- GV nhắc HS viết xong đọc lại bài viết vàhọc sinh tự chữa lỗi.

- GV thu bài chấm nhận xét.

HĐ3: Luyện tập (10’).

+ Bài 2: (4’).

- Gv cho HS suy nghĩ và tự đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm c hay k.

- GV mời 1 HS lên bảng làm. Cho cả lớp làm

vở BTTV.

+ Khi nào ta viết chữ k? Khi nào ta viết chữ c?

- GV nhận xét, sửa sai.

- GV cho HS đọc lại bài làm.

+ Bài 3: (6’).

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hướng dẫn HS cách làm. GV mời 1 em lên bảng lớp làm mẫu. Cho cả lớp làm vào vở BTTV.

- GV nhận xét. Cho HS làm tiếp.

- GV nhận xét sửa sai.

- GV cho HS đọc thuộc các chữ cái.

4. Củng cố: (4’).

- GV cho HS đọc lại 9 chữ cái vừa viết.

- GV cho cả lớp viết lại một số lỗi sai phổ biến.

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt, nhắc nhở HS viết còn sai và giáo dục HS.

5. Dặn dò: (1’)

- GV mời HS nhận xét tiết học.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Về nhà tiếp tục đọc thuộc 9 chữ cái. Luyện viết lại bài vào vở luyện viết.

-  HS nộp bài chính tả.

 

Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.

- 1 HS lên bảng lớp điền. Cả lớp làm vở BT.

    kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.

 

+ Viết k  khi đứng sau nó là các nguyên âm e, ê, i. Viết c trước các nguyên âm còn lại.

- Cả lớp theo di, lắng nghe.

- HS đọc lại bài làm.

Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại: Viết chữ cái vào bảng.

- 1 HS làm mẫu.

- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.

+ Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê.

+ Viết: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.

- Cả lớp lắng nghe.

 

- HS đọc thuộc các chữ cái.

- 2 HS đọc lại không nhìn bảng.

- Cả lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV.

- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.

 

 

- 1 HS nhận xét tiết học.

- Cả lớp lắng nghe.

- Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Nhận xét và bổ sung:

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2: Luyện Tiếng việt: CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM

I .MỤC TIÊU:

  - HS TB , yếu đọc rõ ràng .

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

  - HS khá, giỏi, đọc to , ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu .

  - Hiểu rõ hơn nội dung bài .

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

 Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3

 

1’

8’

 

 

 

 

8’

 

 

6’

 

6’

 

2’

A. Ổn  định :

B. Bài BDDĐ:

1. Giới thiệu bài:

2. Phụ đạo học sinh yếu, TB

* Cho học sinh đọc trong nhóm

 

Sửa sai cho HS

 

3. Bồi dưỡng HS khá, giỏi

Nhận xét  những em đọc tốt

4. Tìm hiểu lại ND bài :

Lần lượt nêu các câu hỏi

5. Luyện đọc phân vai

(xen kẽ HS TB , Khá , Giỏi)

C. Dặn dò :

-Kể lại và đọc kĩ lại câu chuyện .

 

 

 

- 1 HS khá , giỏi đọc cả bài 

Đọc nhóm đôi

- Mời HS yếu , TB đọc đoạn trước lớp

(Khoảng  3 nhóm )

 

 

- 1 số HS khá , giỏi đọc cả bài .

 

 

- Lần lượt trả lời :

- 2 nhóm đọc phân vai

- Nhận xét , chọn nhóm đọc tốt .

- Nhận xét giờ học .

Nhận xét và bổ sung:

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BUỔI SÁNG:                                                          ..............................................................

Tiết 1:    Toán:     Ôn tập các số đến 100 (tt).

I. Mục tiêu:

- KT: HS tiếp tục củng cố về đọc, viết, so sánh và củng cố về thứ tự các số  có 2 chữ số.

- KN:HS đọc, viết đúng các số, viết được các số có 2 chữ số thành tổng của các chục và các đơn vị.Viết đúng thứ tự các số.HS làm đúng các bài tập 1, 3, 4, 5 SGK tóan 2 trang 4.

+ HS đọc, viết, so sánh số đúng, ngay ngắn, trình bày sạch.

- TĐ: Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài .

+ HSKT đọc viết được các số 33,54,45,28 theo cô hướng dẫn .

II. Chuẩn bị:

    - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1, 2 bảng nhóm của HS kẻ ô bài tập 5.

     - HS: Phấn, bảng con, sách vở,...

III.  Các hoạt động dạy – Học chủ yếu

Hoạt động của thầy

  Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: (2’)

- GV cho cả lớp hát - Kiểm tra sĩ số HS.

2. Kiểm tra : (5’)

- GV cho HS lấy bảng con và viết.

+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số.

 

- Cả lớp hát.

 

- 2 HS lên bảng viết, Cả lớp viêt bảng con. 0; 9; 10; 99.

 

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

+ Số liền trước và sau số 90.

- GV nhận xét sửa sai .

3. Bài mới: (35)

a. Giới thiệu bài :(1’)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.

b. Giảng bài mới:

+ Bài 1: (8’).

-  GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc tên các cột trong bảng của bài 1.

- GV mời HS đọc hàng mẫu trên bảng.

- GV hướng dẫn HSKT đọc viết các số bên

+ Hãy nêu cách viết số 85.

+ Hãy nêu cách đọc số 85 ?

 

- GV nhận xét, giảng giải, bổ sung.

- Tương tự cho HS làm phần còn lại.

- GV nhận xét, sửa sai.

+ Bài 3: (7’). 

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.

- GV ghi bảng   34         38

 

- GV nhân xét, sửa sai.

- GV cho HS làm bảng nhóm.

- GV giúp đỡ HS khi so sánh các số có phép cộng:    80 + 6       85

- GV nhận  xét nhóm làm đúng nhanh.

+ Bài 4: (10’).

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

- GV mời 2 HS lên bảng lớp làm. Cho HS làm bảng con.

   - GV nhận xét, sửa sai.

+ Bài 5: (10’).

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.

 

- GV kẻ bảng bài 5, cho HS làm thi đua theo 6 nhóm.

- GV điều khiển nhận xét, sửa sai.

4. Củng cố: (4’)

+ Để so sánh số có 2 chữ số em làm thế nà

- HS viết:        89    90    91

 

 

 

- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp đồng thanh.

 

+ Bài 1:

- 1 HS đọc, cả lớp đọc lại: Chục , đơn vị, viết số, đọc số.

- 8 chục, 5 đơn vị, viết số 85, đọc số tám mươi lăm.

+ Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải.

+ Đọc chữ số hàng chục trước sau đó đọc từ “mươi” rồi đọc tiếp đến chữ số hàng đơn vị.

- Cả lớp lắng nghe.

- 3 HS lần lượt lên điền.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

+ Bài 3:

- 1 HS đọc, cả lớp đọc lại: So sánh số có 2 chữ số.

- 1 HS nêu cách so sánh: so sánh hàng chục nếu bằng nhau thì so sánh đến hàng đơn vị.

- 1 HS điền 34 < 38

- HS làm theo 3 nhóm và trình bày kết quả

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

  80 + 6 = 86          80 + 6 > 85

 Bài 4:1 HS nêu cách so sánh, cả lớp đọc lại: Viết các số theo thứ tự:

    a. Từ bé đến lớn.

    b.  Từ lớn đến bé.

- 2 HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con

               a. 28, 33, 45, 54.

+ HS KT viết được các số 28,33, 54,45,

b. 54, 45, 33, 28.

Bài 5: 1 HS đọc, cả lớp đọc lại: Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84.

- 6  nhóm HS làm thi đua.

- Cả lớp lắng nghe.

 

 

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

o ?

-  GV nhận xét, giáo dục HS.

5. Dặn dò : (1’)

- GV mời  HS nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 vở bài tập, trang 4 Xem và tìm hiểu trước bài sau: Số hạng - Tổng.

+ Em so sánh hàng chục trước nếu bằng nhau thì so sánh tiếp sang hàng đơn vị.

- Cả lớp lắng nghe.

- 1 HS nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Nhận xét và bổ sung:

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................

    Tiết 3Kể chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. Mục tiêu:

- KT:HS dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn của chuyện, HS kể lại  toàn bộ nội dung câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”..

- KN:HS bước đầu biết kể chuyện tự nhiên, kể đúng cơ bản nội dung câu chuyện, biết  nghe bạn kể nhận xét bạn kể và kể tiếp lời bạn.

- TĐ:HS yêu thích môn kể chuyện, rèn sự mạnh dạn, tự tin trước tập thể.

+ HS KT biết dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý kể lại được  đoạn 1 câu chuyện .

II. Chuẩn bị:

   - GV: Tranh minh họa SGK.

   - HS: Đọc kỹ chuyện ở nhà và quan  sát trước tranh, tìm hiểu truyện.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động  của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách Tiếng Việt 2 tập 1.

3. Bài mới: (40’)

a. Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu bài, ghi bảng tên bài.

b. Giảng bài mới:

HĐ 1: (30’). Kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.

- GV hướng dẫn HS tập kể trong nhóm.

- GV bao quát giúp đỡ HS chưa đạt ,HS KT

- GV mời HS tập kể trước lớp.

Hát

 

- HS theo dõi, lắng nghe.

 

 

 

- 1 HS nhắc lại. Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.

- HS tập kể theo 4 nhóm: Khi 1 em kể, các em khác theo dõi nhận xét.

- Nhiều HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo gợi ý của GV.

+ Cậu bé đang đọc sách.

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   


T

 

 

- Tranh 1: Cậu bé đang làm gì ?

+ Cậu còn đang làm gì  nữa ?

+ Cậu có chăm học không ?

 

 

- Tranh 2: Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?

+ Cậu hỏi bà cụ điều gì ?

+ Bà cụ trả lời ra sao ?

 

+ Sau đó cậu bé nói gì với bà cụ ?

- Tranh 3: Bà cụ giảng giải thế nào ?

+ Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng

giải ?

- GV nhận xét, sửa sai,khen ngợi.

HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (10’)

- GV mời 4 HS kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương .

 4. Củng cố: (4’)

+ Qua chuyện em học tập được điều gì ?

- GV liên hệ giáo dục HS chăm học, yêu thích kể chuyện.

5. Dặn dò: (1’)

- GV mời HS nhận xét tiết học.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.

+ Cậu còn đang ngủ.

+ Cậu không chăm học, viết thì nguệch ngoạc rất xấu.

+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường.

+ Bà ơi bà làm gì thế ?

+ Bà đang mài thỏi sắt thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

+ hỏi sắt to thế làm sao bà mài thành kim được ?

+ Mỗi ngày mài …    cháu thành tài.

+ Cậu bé quay về nhà học bài.

 

 

- 4 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

+ Phải chăm chỉ học tập, kiên trì nhẫn nại trong mọi việc thì mới thành công.

- HS lắng nghe để thực hiện.

 

- 1 HS nhận xét tiết học.

- Cả lớp lắng nghe.

- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét và bổ sung:

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU:

Tiết 1: Tập viết

Ch hoa A - Anh em thuận hòa.

I. Mục tiêu:

- HS biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Viết được cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa theo cỡ nhỏ.

- HS viết chữ đúng mẫu, đúng độ cao, nối chữ đúng quy định.

1

            Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích                                                                                  Trang                                                   

nguon VI OLET