GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

 

                                   GIÁO ÁN BUỔI 1           Năm học 2016 – 2017

TUẦN 20 

Soạn ngày 14 tháng 01 năm 2017

Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

NGUYÊN ÂM ĐÔI / uô/

VẦN CÓ ÂM CUỐI / uôn/ / uôt/  

Sách thiết kế trang 154, SGK trang 76 - 77

Tiết 1 - 2

 

Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017

TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết làm phép tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20

- Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)

- Ôn tập, củng cố lại phép tính cộng trong phạm vi 10

- Giáo dục học sinh có tính ham học tập.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: HS tham gia chơi trò chơi

2.Trải nghiệm:  Số 13,15,17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

Giới thiệu và hình thành phép cộng 14 + 3

3.1. Giới thiệu cách làm phép tính cộng 14 + 3

a. Giới thiệu phép tính cộng 14 + 3.

- Học sinh lấy ra 14 que tính ( theo hình 1 trang 108)

- Lấy thêm cho cô 3 que tính nữa.

Có 14 que tính, thêm 3 que tính nữa ta làm phép tính gì? cô có tất cả là bao nhiêu que tính?: ( phép tính cộng) và có 17 que tính:

- HS viết phép tính: 14 + 3 = 17

b. HS viết phép tính theo cột dọc và giới thiệu cách cộng:

Số 14 gồm 1 chục 4 đơn vị.

cô thêm 3 đơn vị nữa thì ta làm phép tính cộng ( 4 đơn vị + 3 đơn vị = 7 đơn vị.), hàng chục hạ 1 được số 17

chục

đơn vị

4 + 3 bằng 7

Viết 7 ở cột đơn vị

Hạ 1, viết 1

1

4

+

3

1

7

- HS nhắc lại cách làm phép tính

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Tính:


a;

+

14

 

+

15

 

+

13

 

+

11

 

+

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  2

 

  3

 

  5

 

  6

 

  1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b;

+

12

 

+

17

 

+

15

 

+

11

 

+

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  7

 

  2

 

  1

 

  5

 

  4

 

 

 

Bài 2: Tính:

12 + 3  =… 13 + 6 =   12 + 1 =  14 + 4 =  

  12 + 2 =   16 + 2 =   13 + 0 =   10 + 5 =

Bài 3: Điền số thích hợp vào

- Học sinh quan sát rồi thực hiện phép tính cộng được kết quả bao nhiêu rồi điền kết quả của phép tính xuống ô phía dưới.

14

  1

2

3

4

5

 

 

13

  6

5

4

3

2

1

 

 

15

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân ôn lại nội dung chính bài học.

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI/ ua/ 

Sách thiết kế trang 157, SGK trang 78 - 79

  Tiết 2 - 3

 

 

Thứ tư  ngày 18 tháng 01 năm 2017

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Học sinh củng cố phép tính cộng.

-  Giúp học sinh có kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính dạng 14 + 3

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, tỷ mỷ trong học tập.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: HS tham gia chơi trò chơi

2.Trải nghiệm:  HS làm phép tính cộng dạng 14 + 3 = .

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

Học sinh tính nhẩn ra kết quả rồi điền vào chỗ …

12

+

3

=

11

+

4

=

12

+

3

=

14

+

3

=

13

+

4

=

15

+

2

=

7

+

2

=

13

+

3

=

Bài 2: Tính nhẩm:


15

+

1

=

 

10

+

2

=

 

11

+

5

=

 

13

+

4

=

16

+

1

=

 

12

+

0

=

 

12

+

4

=

 

14

+

3

=

Bài 3: Tính

12

+

2

+

3

=

 

13

+

2

+

2

=

 

 

 

 

14

+

1

+

2

=

 

15

+

2

+

2

=

 

 

 

 

12

+

2

+

3

=

 

11

+

3

+

2

=

 

 

 

 

Bài 4: Nối theo mẫu:

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11 + 6

 

12

 

12 + 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 + 1

 

15

 

13 + 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 + 2

 

17

 

14 + 3

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân ôn lại nội dung chính bài học.

 

 

 

 TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP  

Sách thiết kế trang 160

Tiết 5 - 6

 

Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017

TIẾNG VIỆT

NGUYÊN ÂM ĐÔI: / ươ/ 

VẦN CÓ ÂM CUỐI / ươn/ / ươt/  

Sách thiết kế trang 161, SGK trang 80 - 81

Tiết 7 - 8

 

 

  TOÁN

  PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3. 

I. Mục tiêu

- Học sinh biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

- Tập trừ nhẩm dạng ( 17 - 3)

- Ôn tập, củng cố dạng tính trừ trong phạm vi 10.

- Giáo dục học sinh có tính ham học tập.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: HS tham gia chơi trò chơi


2.Trải nghiệm: Cộng nhẩm theo hàng dọc, hàng ngang số: 14 + 3.

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

Phép trừ dạng 17 - 3

3.1. Giới thiệu cách làm phép tính trừ 17 - 3

a. Giới thiệu phép tính trừ 17 - 3

- Học sinh lấy cho cô 17 que tính ( theo hình 1 trang 110)

- Lấy cô bớt đi 3 que tính nữa.

  Có 17 que tính, bớt 3 que tính nữa ta làm phép tính gì? còn lại bao nhiêu que tính?: ( phép tính trừ) và còn 13 que tính.

- HS viết phép tính vào bảng: 17 – 3 = 14

b. HS làm phép tính trừ theo cột dọc và giới thiệu cách trừ:

Số 17 gồm 1 chục 7 đơn vị.

cô bớt 3 đơn vị nữa thì ta làm phép tính trừ ( 7 đơn vị - 3 đơn vị = 4 đơn vị), hàng chục hạ 1 được số 13

chục

đơn vị

7 - 3 bằng 4

Viết 4 ở cột đơn vị

Hạ 1, viết 1

1

7

-

3

1

4

- HS làm phép tính

III. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Tính:

a;

-

13

 

-

17

 

-

14

 

-

16

 

-

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  2

 

  3

 

  5

 

  6

 

  1

 

 

b;

-

18

 

-

18

 

-

15

 

-

15

 

-

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  7

 

  1

 

  4

 

  3

 

  2

 

 

Bài 2: Tính:

  12 - 1 =…  13 - 1 =   14 - 1 =  14 - 0 =  

  17 - 5 =   18 - 2 =   19 - 8 =   16 - 0 =

Bài 3: Điền số thích hợp vào

- Học sinh quan sát rồi thực hiện phép tính trừ được kết quả bao nhiêu rồi điền kết quả của phép tính xuống  phía dưới.

16

  1

2

3

4

5

 

 

19

  6

3

1

7

4

2

 

 

15

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân ôn lại nội dung chính bài học.

 

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC

I. Mục tiêu

 -  HS xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.

-  Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè..


-  HS khá giỏi biết phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra, nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.

- Giáo dục HS có ý thức đi đường tới trường và khi tan trường về nhà.

 +  Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tư duy, phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.

-   Kĩ năng tự bảo vệ ứng phó với các tình huống trên đường đi học.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

III. Hoạt động cơ bản

- HS đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đừng chưa?

- Theo các em vì sao tai nạn xảy ra?

+ HS: trả lời theo từng trường hợp cụ thể là các em đã học.

- Tai nạn xảy ra vì học không chấp hành quy định về trật tự an toàn giáo thông. Để hiểu vấn đề này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường.

II. Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1:  Thảo luận tình huống.

  -  HS biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.

-         Cách tiến hành:

+ B­ước 1: Chia nhóm ( số nhóm = số lượng tình huống)

- HS quan sát

+ B­ước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý:

- Điều gì có thể xảy ra?

- Đã có khi nào em có hành động như trong tình huống đó không?

- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?

+ Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày.

-         Các nhóm khác bổ sung đưa ra suy luận riêng.

* Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành đúng quy đinh về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông.

 Hoạt động 2:  Quan sát tranh.

- Biết quy định về đi bộ trên đường.

Cách tiến hành: HS quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn:

+ Đường ở tranh 1 khác gì với tranh 2 ( trang 43 SGK).

+ Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đừơng?

+ Người đi bộ tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường.

HS từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn


* Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đường có vỉa hè, thì ta đi bộ trên vỉa hè.

+Trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ”.

   HS biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông.

- HS biết các quy tắc đèn hiệu:

+  Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đi lại phải dừng lại đúng vạch quy định.

 + Khi đèn xanh sáng:  Xe cộ và người qua lại được phép đi.

  - HS dùng phấn kẻ 1 ngã tư trên đường phố ở trong lớp. Một số HS đóng vai đèn hiệu có 2 tấm bìa tròn màu đỏ và màu xanh.

Một số HS đóng vai người đi bộ. Một số khác đóng vai xe máy, ô tô

( đeo tấm bìa xe máy ô tô trước ngực).

HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn  hiệu.

Ai vi phạm xẽ bị phạt bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân cùng nhắc nhau thực hiện đi đúng luật trên đường đi

 

 

   Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017

 TOÁN

   LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20

- Thực hiện thành thạo phép tính nhẩm, tính trừ trong phạm vi 20

- Giáo dục học sinh có tính ham học tập.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: HS tham gia chơi trò chơi

2.Trải nghiệm:  Tính nhẩm: 17 – 3 = …, 19 – 5 = …

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

Học sinh tính nhẩn ra kết quả rồi điền vào chỗ …

14

-

3

=

 

 

 

 

 

19

-

2

=

 

 

 

 

16

-

5

=

 

 

 

 

 

19

-

7

=

 

 

 

 

Bài 2: Tính nhẩm:

14

-

1

=

 

15

-

4

=

 

17

-

2

=

 

15

-

3

=

15

-

1

=

 

19

-

8

=

 

16

-

2

=

 

15

-

2

=

Bài 3: Tính

12

+

3

-

1

=

 

17

-

5

+

2

=

 

 

 

 

15

+

2

-

1

=

 

16

-

2

+

1

=

 

 

 

 


15

-

3

-

1

=

 

19

-

2

-

5

=

 

 

 

 

Bài 4: Nối theo mẫu:

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14 - 1

 

14

 

19 - 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 - 1

 

15

 

17 - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 - 2

 

17

 

18 - 1

 

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng chia sẻ với người thân ôn lại nội dung chính bài học. ôn luyện viết, đọc số 11 đến 20.

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI: / ưa/

Sách thiết kế trang 164, SGK trang 82 – 83

Tiết 9 - 10

 

 

 

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu

- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức ca các em.

II. Hoạt động cơ bản

1. Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:

- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.

- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.

- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 

- Nhiều em có thành tích học tập tốt    

2. Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được

nhắc tên trước lớp.

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt

- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.

3. Hoạt động vui chơi giải trí:

a. Ca múa hát.


- HS tham gia hát cá nhân: (Bài hát em yêu thích)

- HS múa hát bài: (Bầu trời xanh)

b. Hái hoa dân chủ: (Bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Trả lời đúng sẽ được thưởng (Tràng pháo tay)

- Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

1. Nêu kết quả của phép tính?

 15 – 6 + 2 = ?   

2- Tìm 2 tiếng có vần uôn? Ví dụ: vuông, khuông, khuôn,…

3. Tìm 2 tiếng có vần uôt?  ví dụ “ chuột, tuốt,  …”

4. Tìm 2 tiếng có vần ua?

5. Tìm 2 tiếng có vần ươn ?

6. Tìm 2 tiếng có vần ươt, ưa?

  + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TUẦN 20

  TOÁN

  PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 20

I. YÊU CẦU

- Học sinh nắm chắc các số từ 10 – 20 viết xuôi viết ngược từ 10 đến 20.

-  Nắm được mỗi số gồm mấy chục, mấy đơn vị.

- So sánh được các số, điền dấu <, >, =.

- Hiểu được trong dãy số, số nào lớn nhất, số nào bé nhất, số nào liền trước, số nào liền sau của một số.

- Nối đúng với số thích hợp.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài.

II. CHUẨN BỊ: Sách nâng cao.

III. NỘI DUNG:

Dạng 1:

Bài 1: Điền số thích hợp vào

  12 + = 18  14 + = 18  12 + = 16

 19 + = 19  16 + = 18  14 + = 18

Bài 2: Viết các số sau đây gồm mấy chục; mấy đơn vị: 

 10; 12 ; 17 ; 20

- Học sinh làm bài – chữa bài.

GV: Giới thiệu mẫu Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.

Bài 3: Số:

 

 

 

   15

 

 

 

 

 

  18

 

  19

 

 

 

+3

 

+

 

+3

 

+ 4

 

-

 

-

 

 

 

17

 

  18

 

19

 

18

 

  14

 

  13

 

 

        Học sinh tự làm bài điền vào                                 

Dạng 2:

Bài 1: Trong các số 4;7;13;15;9;16;20

  1. Số nào lớn nhất là:….
  2. Số nào bé nhất là:
  3. Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.  

Bài 2: Trong các số 3,11,7,13,9,14,17,20

a. các số có 1 chữ số là:…..

b. Các số có 2 chữ số là:….

c. Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé..

Dạng 3:

Bài 1: Tính.

 12 + 4 – 6 =   10 + 8 – 4  =  4 + 11 – 5 =

 5 + 14 – 8 =   12 – 4 + 3 =   14 – 4 – 0 =

Học sinh tính rồi viết kết quả vào sau dấu =

Bài 2: Số


 

 

                        +                             -                                 +

Bài 3: Điền số thích hợp vào

 

 

 

16

 

 

17

 

 

18

 

 

 

 

13

3

 

 

11

6

 

 

13

5

 

 

 

 

  4

 

 

 

5

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

13

 

 

 

3

 

 

 

 

11

 

 

 

3

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

2

 

 

 

12

 

Dạng 4:

Bài 1:  Nối phép tính với số thích hợp.

 

12 + 6

 

17 - 5

 

15 - 4

 

15 + 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

12

 

16

 

18

 

 

 

Bài 2: Số

 

 

13 + 4

 

 

12

 

 

12 + 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 + 3

 

 

16

 

 

16 - 4

 

 

 

 

 

 

 

18 - 4

 

 

18

 

 

18 - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 - 3

 

 

13

 

 

16 - 3

 

 

 

 

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào dấu *

2 *

 

* 3

 

* 6

 

1 *

 

* 4

 

1*

 

+ 3

 

+ 2

 

- *

 

+7

 

+1*

 

- 4

 

* 9

 

15

 

13

 

19

 

19

 

13

 

Dạng 5:

Bài 1: Điền ( +, -) thích hợp vào

14 3 2 = 15    15 5 7 = 17 

16 3 4 = 15   17 6 = 17

19 5 4 = 10   19 6 4 = 19

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

16 – 6 + 5 = 14   14 + 3 – 2 = 15   19 – 9 + 3 = 16

16 – 4 + 3 = 14   16 – 6 + 6 = 17  19 – 5 = 4 = 18

- Học sinh làm bài – chữa bài


- Giáo viên củng cố nội dung bài.

Dạng 6:

Bài 1. số

  - 4          + 2             - 4          + 6     

 

                   

    + 2                   + 4                  - 4                   + 3                                   

   

  - 2   -  4        +3  + 4

 

Bài 2: Số

 

 

 

   - 4

 

  +3

 

 

 

 

 

+ 4

 

 

 

 

13

 

 

 

    

 

 

- 6

 

 

 

 

 

 

 

  + 3

 

+ 3

 

 

   - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

19

 

 

 

   + 4

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   - 4

 

 

 

 

 

  + 5

 

 

 

 

- 4

 

 

 

 

 

- 4

 

 

 

 

 

   + 3

 

 

 

 

- Học sinh làm bài

- Học sinh lên bảng làm – GV củng cố nội dung bài học.

Dạng 7:  Nối các phép tính có kết quả giống nhau.

18 - 3

 

19 - 2

 

15 - 5

 

17 - 5

 

16 - 6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11 + 6

 

13 + 2

 

10 + 0

 

10 + 2

 

11 - 1

Dạng 8:

Bài 1: Minh có một số cái kẹo, minh cho em 3 cái kẹo, Minh còn 12 cái kẹo. Hỏi Minh có bao nhiêu cái kẹo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Cúc có 15 quyển vở, Cúc cho bạn 5 quyển vở, mẹ cho thêm Cúc 6 quyển vở. Hỏi bây giờ Cúc có bao nhiêu quyển vở ?.

- HS đọc kỹ đề bài.

- Tự viết phép tính.

Bài 3: Bình có 13 ngôi sao, Lan có nhiều hơn Bình 4 ngôi sao. Hỏi Lan có bao nhiêu ngôi sao?

Dạng 9: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Bài 1: Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:

18 - … - 2 = 12

 A: 3;  B: 6;  C: 5;   D: 4.

Bài 2: Tìm 1 số biết rằng lấy số đó cộng với 5 rồi trừ đi 4 được kết quả bằng 13.

nguon VI OLET