TUẦN 20:

                                     Thứ hai  ngày 13 tháng 1 năm 2020

Tiết 1:

Chào cờ toàn trường

Tiết 2 + 3:

              Tập đọc:

Ông Mạnh Thắng Thần Gió(58,59)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên nhiên (trả lời được CH1, 2, 3, 4).

 

2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo, hải đảo.           

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Không

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:                   Tiết 1

- Đọc bài: Thư Trung thu.

+ Qua bài cho em biết điều  gì ? (Tình thương yêu của Bác Hồ với thiếu nhi.)

- GVnhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:

 

- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cho HS cách đọc bài.

- HS nghe.

- Hướng dẫn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.

 

a) §äc tõng c©u.

- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u.

- GV theo dâi uèn n¾n HS ®äc.

 

b) §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.

- Gióp HS nhËn biÕt c¸c ®o¹n trong bµi

- Bµi chia lµm 5 ®o¹n (c¸c ®o¹n ®­îc chia vµ ®¸nh sè trong SGK).

 

 

 

 

- GV h­íng dÉn HS ®äc ng¾t giäng,

+ ¤ng vµo rõng / lÊy gç / dùng nhµ. //

nhÊn giäng ë mét sè c©u ( bảng phụ)

- GV ®äc mÉu.

+ Cuèi cïng / «ng quyÕt ®Þnh dùng mét ng«i nhµ thËt v÷ng ch·i. //

- HS nghe, ph¸t hiÖn c¸ch ®äc.

 

- 2, 3 HS ®äc l¹i c¸c c©u trªn.

 

- NhËn xÐt.

- Yªu cÇu HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1.

- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1.

1

 


- Cho HS nhËn xÐt.

- HS nhËn xÐt.

- Yªu cÇu HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2 kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.

- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2.

 

+ §ång b»ng: vïng ®Êt réng, b»ng ph¼ng.

 

+ Hoµnh hµnh: lµm nhiÒu ®iÒu ngang ng­îc trªn kh¾p mét vïng réng, kh«ng kiªng nÓ ai.

 

+ Ng¹o nghÔ: coi th­êng tÊt c¶.

 

+ V÷ng ch·i: ch¾c ch¾n, khã bÞ lung lay.

 

+ §½n: chÆt.

 

+ ¡n n¨n: hèi hËn vÒ lçi lÇm cña m×nh.

c) §äc tõng ®o¹n trong nhãm.

- HS ®äc theo nhãm 3.

- GV theo dâi c¸c nhãm ®äc.

 

d) Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.

- §¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc tõng ®o¹n.

- GV vµ HS nhËn xÐt.

 

e) §äc §T ®o¹n.

- C¶ líp ®äc §T ®o¹n 3.

g) §äc c¶ 3 ®o¹n.

- 1 HS ®äc c¶ 3 ®o¹n.

3.3. T×m hiÓu bµi:

 

+ ThÇn Giã ®· lµm g× khiÕn «ng M¹nh næi giËn ?

+ GÆp «ng M¹nh, ThÇn Giã x« «ng ng· l¨n quay. Khi «ng næi giËn, ThÇn Giã cßn c­êi ng¹o nghÔ, chäc tøc «ng.

- Cho HS quan s¸t tranh, ¶nh vÒ gi«ng b·o, nhËn xÐt søc m¹nh cña thÇn giã.

 

+ KÓ viÖc lµm cña «ng M¹nh chèng l¹i ThÇn Giã ?

+ ¤ng vµo rõng lÊy gç, dùng nhµ. C¶ ba lÇn nhµ ®Òu bÞ quËt ®æ nªn «ng quyÕt ®Þnh x©y mét ng«i nhµ thËt v÷ng ch·i. ¤ng ®½n nh÷ng c©y gç lín nhÊt lµm cét, chän nh÷ng viªn ®¸ thËt to ®Ó lµm t­êng.

- §äc l¹i ®o¹n 1, 2, 3.

- 2, 3 HS ®äc l¹i.

 

Tiết 2

3.4. Luyện đọc đoạn 4, 5:

 

a) Đọc từng câu.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

- GV theo dõi, uốn nắn.

 

b) Đọc từng đoạn trước lớp.

 

- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu (bảng phụ).

+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, /lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà. //

+ Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //

- GV đọc mẫu.

- HS nghe, phát hiện cách đọc.

 

- 2 HS đọc lại 2 câu trên.

 

- Nhận xét.

1

 


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Cho HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

c) Đọc đoạn trong nhóm.

- HS đọc theo nhóm 2.

- GV theo dõi các nhóm đọc.

 

d) Thi đọc giữa các nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhận xét cho các nhóm.

 

e) Đọc cả 2 đoạn.

- 1 HS đọc cả 2 đoạn.

3.5. Tìm hiểu đoạn 4, 5:

 

+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?

+ Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.

+ Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?

+ Khi Ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi, ông đã an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi.

+ Hành động kết bạn với Thần Gió của Ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào ?

+ Ông Mạnh là người nhân hậu, thông minh.

+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai ?

+ Ông Mạnh tượng trưng cho con người.

+ Thần Gió tượng trưng cho cái gì ?

+ Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.

+ Qua bài giúp em hiểu điều gì?

+ Nhờ quyết tâm và cần cù lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên.

- GV  gợi ý cho HS nêu nội dung của bài.

- HS nêu.

- GV nhận xét, chốt ý đúng, (bảng phụ)

* Nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên nhiên.

 

- 1, 2 HS đọc lại nội dung của bài.

3.6. Luyện đọc lại:

 

- Đọc theo cách phân vai.

- Mỗi nhóm 3 em, tự phân vai (người dẫn chuyện, Ông Mạnh, Thần Gió), luyện đọc.

 

- Các nhóm đọc

- GV và HS nhận xét, bình chọn cỏ nhõn, nhóm đọc hay.

 

4. Cñng cè:

- GV nh¾c l¹i nội dung bài.

- Các em phải làm gì để bảo vệ môi trường biển đảo, hải đảo ?

+ Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển đảo,  hải  đảo sạch, đẹp, ...

- Nhận xét chung tiết học.

5. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung tiết Kể chuyện.

 

1

 


Tiết 4:

               Toán:

Bảng nhân 3 (96)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết bảng nhân 3.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).      

- Biết đếm thêm 3.

2. Kĩ năng:

- Lập được bảng nhân 3.

- Nhớ được bảng nhân 3.

- Giải được bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).      

- Đếm thêm 3.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy- học:

1. Giáo viên: Tấm bìa. Bảng phụ bài 2.

2. Học sinh: Không

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng nhân 2(2, 3 HS đọc)

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3:

 

- GV giới thiệu các tấm bìa.

- HS quan sát.

- Lấy một tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

 

+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?

+ Tấm bìa có 3 chấm tròn.

+ Ta lấy một tấm bìa tức là lấy mấy chấm tròn ?

+ Lấy 3 chấm tròn.

+ 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?

+ 3 chấm tròn được lấy 1 lần.

- Giới thiệu cách viết.

3 × 1 = 3

- GV hướng dẫn cách đọc.

- Đọc: “Ba nhân một bằng ba”.

* Tương tự với 3 x 2 = 6

  3 × 1 = 3                3 × 6 = 18

3 x 3  = 9 ;   ...   ; 3 x 10 = 30

  3 × 2 = 6                3 × 7 = 21

- Khi có đầy đủ 3 × 1 = 3  đến

3 × 10 = 30, hướng dẫn HS lập

  3 × 3 = 9                3 × 8 = 24

  3 × 4 = 12              3 × 9 = 27

bảng nhân 3.

  3 × 5 = 15              3 × 10 = 30

1

 


- Yêu cầu HS đọc thuộc.

 

- HS đọc thuộc bảng nhân.

3.3. Thực hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

Bài 1(97). Tính nhẩm:

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.

- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.

 

- Nhận xét, chữa bài

3 × 3 = 9

3 × 8 = 24

3 × 1 =3

3 × 5 = 15

3 × 4 = 12

3 × 10 =30

3 × 9 = 27

3 × 2 =  6

3 × 6 =18

 

 

3 × 7 =21

- Gọi HS đọc bài toán.

Bài 2(97).

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy.

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Hỏi có tất cả bao nhiêu HS.

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào ?

+ Thực hiện phép tính nhân.

- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào vở, 1 em giải bài trên bảng phụ.

- Làm vở              Tóm tắt:

 

Mỗi nhóm: 3 học sinh

10 nhóm   : ... học sinh ?

- Cho HS gắn bài lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

 

10 nhóm có số học sinh là:

 

3 × 10 = 30 (học sinh)

 

Đáp số: 30 học sinh.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 3(97). Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho HS làm bài vào SGK.

- Chữa bài.

- Làm SGK

3

6

9

12

15

18

21

24

27

30

+ Nhận xét đặc điểm của dãy số ?

 

+ Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3.

- Yêu cầu HS đếm thêm 3 từ 3 đến 30, rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).

 

4. Củng cố:

 

- GV nhắc lại nội dung bài.

 

- NhËn xÐt chung tiÕt häc.

 

5. DÆn dß:

 

           ChuÈn bÞ bµi sau.

 

 

Tiết 5:

             Chính tả:

Gió (39)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

2. Kĩ năng: Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a/ b.

1

 


3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. Giữ vệ sinh môi trường.

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 2.

2. Học sinh: Bảng con (từ khó).

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra vở, bút của HS.

- GVnhận xét

3. Bài mới:

            Hoạt động của thầy

          Hoạt động của trò

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn HS viết bài:

 

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

 

- GV đọc đoạn viết trên một lần.

- 1, 2 HS đọc lại đoạn viết .

+ Đoạn viết này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa ?

+ Lời của bà Đất.

+ Bà Đất nói gì ?

+ Bà Đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.

+ Đoạn viết có những tên riêng nào ?

- Xuân, Hạ, Thu, Đông.

+ Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?

+ Viết hoa chữ cái đầu.

- Cho HS viết bảng.

- HS viết bảng con: Tựu trường, ghét, ấp ủ, ...

b) Học sinh nghe viết bài vào vở

- HS nghe viết bài vào vở.

- GV quan sát HS nghe viết bài.

- HS tự soát lỗi sửa lại lỗi sai ra lề vở.

3.3. Chữa, chữa bài:

 

- Chữa 5 - 7 bài, nhận xét.

 

3.4. Hướng dẫn làm bài tập

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2(7): a) Điền vào chtrống l hay n ?

- GV hướng dẫn HS làm bài.

 

- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ.

 

+ Mồng một lưỡi trai,

   Mồng hai lá lúa.

 

+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

- Nhận xét, chữa bài.

   Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

1

 


- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 3(7): Tìm trong Chuyện bốn mùa:

a) 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n.

- Cho HS làm  bài vào bảng con.

- l : lộc, lá, làm, ...

- n : nàng, nảy, nắng, ...

4. Củng cố:

 

- GV nhắc lại nội dung bài. Nhắc HS không xé vở, vứt rác để bảo vệ môi trường.

- NhËn xÐt chung tiÕt häc.

 

5. DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.

 

 

 

 

                                               Thứ ba  ngày 4  tháng 2 năm 2020

Tiết 1:

               Toán:

Luyện tập (97)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).

2. Kĩ năng: Thuộc bảng nhân 3.  Giải được bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Bảng phụ bài 1, 4.

2. Học sinh: Không

 

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng nhân 3.( 3 HS đọc.)

- GVnhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

- Gọi HS nêu yêu cầu.

Bài 1(98). Số ?

- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, 1 em làm bài trên bảng phụ.

- HS làm bài vào SGK, 1 em làm bài trên bảng phụ.

- GV và HS chữa bài.

 

1

 


            x 3                                          x 9                                          x 6

                                                                                              

        x 8                                          x 5                                          x 7

                                                                  

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2(98). Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

- GV hướng dẫn HS làm bài.

 

- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.

- HS làm bài vào SGK.

- Cho HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài của nhau.

- HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài của nhau.

- GV nhận xét chung.                                                             

- Nhận xét.                                                             

                × 4                                     × 2                                 × 10

 

                × 1                                   × 8                                        ×6

 

 

- Gọi HS đọc đề toán.

Bài 3 (98).

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Mỗi can đựng 3 lít dầu.

+ Bài toán hỏi gì ?

+ 5 can đựng bao nhiều lít dầu.

- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt.

Tóm tắt:

Mỗi can : 3 lít dầu

5 can     : ... lít dầu ?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV thu chữa một số bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

Số lít dầu đựng trong 5 can là:

3 × 5 = 15 (l)

Đáp số: 15 lít du

 

- Gọi HS đọc bài toán.

Bài 4(98)  Làm vở

- Nêu miệng tóm tắt rồi giải bài vào vở, 1 em giải bài trên bảng phụ.

- Chữa bài.

Bài giải:

Số kilôgam gạo trong 8 túi là:

3 × 8 = 24 (kg)

Đáp số: 24 kilogam gạo.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 5(98).  

- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.

- Làm SGK

+ Nêu đặc điểm của mỗi dãy số ?

- Chữa bài.

a)

3; 6; 9; 12; 15.

b)

10; 12; 14; 16; 18.

c)

21; 24; 27; 30; 33.

4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. NhËn xÐt chung tiÕt häc.

5. DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.

1

 


Tiết 2:

           Kể chuyện:

Ông Mạnh Thắng Thần Gió (20)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).

- Biết kể từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.

2. Kĩ năng: Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: 4 tranh minh họa SGK.

2. Học sinh: Không

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS phân vai dựng lại câu chuyện. “Chuyện bốn mùa”

- GV nhận xét từng HS

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn kể chuyện:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

* Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”.

- Để xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kỹ từng tranh.

- HS quan sát từng tranh.

- Gọi  HS sắp xếp lại thứ tự 4 tranh

-  HS thực hiện.

+ Tranh 4 trở thành tranh 1.

+ Thần Gió xô ngã ông Mạnh.

+ Tranh 2 vẫn là tranh 2.

+ Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà.

+ Tranh 3 vẫn là tranh 3.

+ Thần Gió tàn phá làm cây cối xung

 

 

+ Tranh 1 đưa về vị trí 4.

quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi  nhà của ông Mạnh.

+ Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh.

1

 


- Gọi HS đọc yêu cầu.

* Kể lại toàn bộ câu chuyện.

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.

- Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS kể theo 3 vai.

- Các nhóm kể theo vai.

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.

 

 

* Đặt tên khác cho câu chuyện

- Yêu cầu từng HS tiếp nối nhau nói tên các em đặt cho câu chuyện

- HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện.

+ Ông Mạnh và Thần Gió.

+ Thần Gió và ngôi nhà nhỏ.

+ Ai thắng ai ?

4. Củng cố:

+ Truyện ông Mạnh thắng Thần Gió cho các em biết điều gì ?

+ Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên.

5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau

 

Tiết 3:

             Tập viết:

Ch÷ hoa Q

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:  Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 dòng).

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ

2.Học sinh: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS viết bảng con: P ; Phong.

- GV nhận xét,chữa lỗi.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3.1. Giới thiệu bài:

 

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

3.2. Hướng dẫn viết chữ  hoa Q

 

a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q.

 

- GV giới thiệu mẫu chữ hoa Q.

- HS quan sát.

+ Chữ Q có độ cao mấy li ?

+ Cao 5 li.

1

 


+ Chữ Q gồm mấy nét ?

+ Gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.

- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.

- HS quan sát.

 

+ Nét 1: viết như viết chữ O.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia

 

 

 

b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con.

bút xuống gần đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK 2.

- Cho HS viết bảng con.

- HS tập viết chữ Q 2, 3 lÇn trªn b¶ng

          Q      Q      Q

- Nhận xét việc viết bảng con của HS.

con.

3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

 

a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- 1 HS đọc: Quê hương tươi đẹp

+ Cụm từ muốn nói lên điều gì ?

+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.

b) Quan sát cụm từ ứng dụng, nhận xét.

 

+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?

+ Q, g, h.

+ Chữ nào có độ cao 2 li ?

+ đ, p.

+ Chữ nào có độ cao 1,5 li ?

+ Chữ t.

+ Các chữ còn lại cao mấy li ?

+ Các chữ còn lại cao 1 li.

c) Hướng dẫn HS  viết chữ Quê vào bảng con. 

- HS tập viết chữ Quê vào bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn.

 

 

3.4. Hướng dẫn viết vở:

- Cho HS viết bài vào vở.

- Gv theo dõi, nhắc nhở HS.

- HS viết vào vở.

- 1 dòng chữ Q cỡ vừa.

- 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ Quê cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ.

- 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.

Quê hương tươi đẹp

3.5. Chữa bài:

 

- GV chữa 5 - 7 bài, nhận xét.

- Chữa bài.

4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung tiết học.

5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

 

 

Tiết 4:

               Mĩ Thuật:

1

 

nguon VI OLET