GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

 

                                   GIÁO ÁN BUỔI 1           Năm học 2016 – 2017

TUẦN 21

Soạn ngày 11 tháng 02 năm 2017

Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2017

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ

VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI / ia/ / ua/  / ưa/

Sách thiết kế trang 167, SGK trang 84

Tiết 1 - 2

 

Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017   

TOÁN

  PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7

I. Mục tiêu

- HS biết đặt tính và thực hiện phép tính phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

- Tính  trừ nhẩm nhanh, chính xác trong phạm vi 20.

- HS làm quen với dạng bài toán có lời văn.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

2.Trải nghiệm

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

3.1. Giới thiệu cách trừ ( không nhớ)

a. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

- Có 17 que tính, bây giờ cô bớt đi 7 que tính. Hỏi bớt đi thì làm phép tính gì? còn lại bao nhiêu que tính?

- Bớt đi thì làm phép tính trừ: Lấy 17 bớt ( trừ) 7 còn 10.

- HS viết phép tính trừ: 17 – 7 = 10.

b. Giới thiệu cách trừ theo hàng dọc:

- HS nhìn quan sát hình trang 112 và giới thiệu cách trừ:

+ 17 gồm 1 chục ( 1 bó 10 que) viết số 1 vào cột chục và 7 đơn vị viết số 7 vào cột đơn vị.

+ Khi bớt đi 7 đơn vị tức là ta thực hiện phép tính trừ, lấy 7 đơn vị trừ đi 7 đơn vị = 0, ta viết số 0 xuống phía dưới số 7 ( ở cột đơn vị).

+ Hàng chục không phải trừ ta hạ 1 xuống ( ta viết số 1).

* Như vậy 17 – 3 = 14 ( còn 1 chục và 4 đơn vị)

- HS chú ý khi viết hàng dọc thì số 7 phải viết dưới số 7.

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Tính.    

a

-

11

-

12

-

13

-

14

-

15

-

16

..

-

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1

  2

  3

  4

  5

  6

  9


 

+ Học sinh nêu yêu cầu và làm bài 

Bài 2: Tính nhẩm:

15 – 5 = …  12 – 2 = …  13 – 3 = …  11 – 1 = …

18 - 8 = …  17 - 7 = …  19 – 9 = …  16 – 6 = …

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm bài.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

- Nam có 15 cái kẹo, Nam đã ăn đi 5 cái kẹo. Hỏi Nam còn bao nhiêu cái kẹo.

- HS nêu khái quát đầu bài và cách làm

+ Có: 15 cái kẹo.

+ Đã ăn: 5 cái kẹo ( ta làm phép tính trừ).

         + Còn:….cái kẹo

 

 

 

 

 

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân Thực hiện các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.

 

 

TIẾNG VIỆT

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN  

Sách thiết kế trang 169, SGK trang 85

Tiết 3 - 4

 

Thứ tư ngày 15tháng  02 năm 2017

TIẾNG VIỆT

VẦN / oăn/ / oăt/  

Bắt đầu viết chữ hoa ( A, Ă, Â)

Sách thiết kế (trang 172), SGK (trang 86 - 87)

Tiết 5 - 6

 

 

  TOÁN

  LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

- Tính  trừ nhẩm nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

2.Trải nghiệm: Làm phép tính trừ nhẩm 17 – 3, 16 – 2, 11 - 1 theo hàng dọc và hàng ngang, viết và đọc số đó có mấy chục và mấy đơn vị

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

 13 – 3  14 – 2  10 + 6  19 - 9

 11 – 1  17 – 7  16 – 6  10 + 9


+ Học sinh nêu yêu cầu và làm bài: 

Bài 2: Tính nhẩm:

13 + 3 =   10 + 5 =   17 – 7 =   18 – 8 =

13 – 3  =   15 - 5  =   10 + 7 =   10 + 8 =

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm bài.

Bài 3: Tính:

11+ 3 - 4 =            14 – 4 + 2 =   12 + 3 - 3 =

12 + 5 - 7 =   15 – 5 + 1 =   15 – 2 + 2 = 

Bài 4: Điền dấu <, >, =

 

 

 

16 – 6

 

12

 

 

 

 

11

 

13 - 3

 

 

 

 

15 - 5

 

14 - 4

 

- HS: Thực hiện phép tính trừ ra kết quả đối chiếu kết quả 2 vế rồi điền dấu cho đúng: Ví dụ vế trái 16 – 6 = 10 , vế phải là 12 vậy vế trái nhỏ hơn vế phải, thì ta điền dấu số 16 – 6 nhỏ hơn số 12.

Bài 5: Nhà bạn An có 12 chiếc xe máy, nhà bạn An đã bán đi 2 chiếc xe máy hỏi nhà bạn An còn lại bao nhiêu chiếc xe máy.

- Học sinh thực hiện phép tính trừ:

+ Có: 12 chiếc xe máy.

+ Đã bán: 2 chiếc xe máy ( Thực hiện phép tính trừ).

+ Còn:….chiếc xe máy.

HS tóm tắt đầu bài – làm bài.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực hiện các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.

 

Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017

TIẾNG VIỆT

VẦN / uân/ / uât/  

Sách thiết kế trang 176, SGK trang 88 - 89

Tiết 7 - 8

 

  TOÁN

    LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

- Nắm chắc vị trí các số trong dãy số từ 1 - 20, số liền sau, liền trước của một số là số nào?

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

2.Trải nghiệm: Làm phép tính trừ nhẩm 17 – 3, 10 + 4, 17 – 7. 10 + 7 theo hàng dọc và hàng ngang, viết và đọc số đó có mấy chục và mấy đơn vị.


III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.: 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

          20

 

 

 

 

 

+ Học sinh đếm vạch từ trái sang phải rồi điền số dưới mỗi vạch của tia số tương ứng.

- HS điền số thẳng dưới mỗi vạch của tia số

Bài 2: Trả lời câu hỏi.

Số liền sau của 7 là số nào?

Số liền sau của 9 là số nào?

Số liền sau của 10 là số nào?

Số liền sau của 19 là số nào?

- HS biết số liền sau của một số chính là số đó cộng với 1.

Ví dụ: Số liền sau của 7 là số 8 ( 7 + 1 = 8)

Bài 3: Trả lời câu hỏi:

 Số liền trước của 8 là số nào?

   Số liền trước của 10 là số nào?

Số liền trước của 11 là số nào?

    Số liền trước của 1 là số nào?

- HS biết số liền trước của một số chính là số đó trừ đi 1.

Ví dụ: Số liền trước của 8 chính là số 8 – 1 là số 7.

Bài 4: Đặt tính rồi tính

 12 + 3 =   14 + 5 =   11 + 7 =   

          15 - 3 =   19 - 5 =   18 - 7 =   

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm bài.

Bài 3: Tính:

11+ 2 + 3 =   15 + 1 - 6 =   17 – 5 - 1 =

12   3 + 4 =   16 + 3 - 9 =   17 – 1 - 5 = 

-  Học sinh làm bài 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực hiện các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  ÔN TẬP XÃ HỘI

I. Mục tiêu

- HS kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.

-  Khuyến khích HS giỏi kể về 1 trong 3 chủ đề: gia  đình, lớp học, quê hương.

II Hoạt động cơ bản

- Tiết ôn tập được tổ chức bằng những cách khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng sáng tạo của HS.  

* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “hái hoa dân chủ”.


- Học sinh trả lời các câu hỏi?

+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn.

+ Nói về những người bạn yêu quý.

+ Kể về ngôi nhà của bạn.

+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.

+ Kể về cô giáo của bạn.

+ Kể về 1 người bạn của bạn.

+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường tới trường,

+ Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.

+ Kể về 1 ngày của bạn.

* Cách tiến hành:

+ HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.

+ HS trả lớp theo nhóm 2 em.

+ 1 số HS lên trình bày trước lớp.

+ Ai trả lời đúng rõ ràng sẽ được cả lớp vỗ tay khen thưởng.

 

 

 

 

Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017

 

  TOÁN

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. Mục tiêu

- Bước đầu hình thành cho học sinh  hiểu thế nào là bài toán có lời văn, Bài

toán có lời văn có các dạng sau:

+ Các số ( Gắn với thông tin đã biết)

+ Các câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm)

- Rèn HS kĩ năng đọc bài toán.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

2.Trải nghiệm; Số liền sau của 19 là số nào?

Số liền trước của 11 là số nào?

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

Giới thiệu bài toán có lời văn.

Học sinh biết được đây là một bài toán chưa hoàn chỉnh theo tranh, bài toán này mới chỉ có lời chưa có số, yêu cầu các em điền số thích hợp vào chỗ chấm để bài toán hoàn chỉnh.

III. Hoạt động thực hành

Bài 1:

- HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm).

- HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. Ví dụ: Sau khi điền số có bài toán sau: ( Có một bạn, có thêm 3


bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn).

- Học sinh đọc lại bài toán.

- HS trả lời, chẳng hạn: “ Bài toán đã cho biết gì?”

( có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa) Nêu câu hỏi của bài toán? ( hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?) “Theo câu hỏi này ta phải làm gì?” ( Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn)

Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1:

- HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm).

- HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. Ví dụ: Sau khi điền số có bài toán sau: ( Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?)

- Học sinh đọc lại bài toán.

- HS trả lời, chẳng hạn: “ Bài toán đã cho biết gì?”

( có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ nữa) Nêu câu hỏi của bài toán? ( hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?) “Theo câu hỏi này ta phải làm gì?” ( Tìm xem có tất cả bao nhiêu con thỏ)

Bài 3:

- HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện. ( viết hoặc nêu câu hỏi để có bài toán)

-  HS quán sát tranh vẽ SGK rồi đọc bài toán: “ Có 1 con gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi….”. HS biết “ bài toán còn thiếu gì” ( bài toán còn thiếu câu hỏi). HS tự nêu câu hỏi của bài toán (HS tự nêu câu hỏi, các câu hỏi có thể khác nhau chỉ cần nêu đúng:

+ Ví dụ hỏi có tất cả mấy con gà hoặc hỏi cả gà mẹ và gà con có tất cả bao nhiêu con?)….

  Chú ý: Trong tất cả các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu. trong câu hỏi của bài toán này nên có “tất cả”. Viết dấu ? ở cuối câu.

Bài 4: HS tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3.

Cuối bài 4 HS nêu nhận xét, chẳng hạn có thể nêu câu hỏi: “ bài toán thường có những gì? “ số liệu” và có câu hỏi”

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân xem bài toán có lời văn

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / en/ / et/  

Sách thiết kế trang 180, SGK trang 90 - 91

Tiết 9 - 10

 

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu

- Học sinh biết được ưu khuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức ca các em.

II. Hoạt động cơ bản

1. Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.

- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.

- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 

- Một số em đi thi giải toán trên mạng đạt kết quả tốt

2. Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được

nhắc tên trước lớp.

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt

- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.

3. Hoạt động vui chơi giải trí:

a. Ca múa hát.

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích)

- HS múa hát bài: ( Tập tầm vông)

b. Hái hoa dân chủ: ( Bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)

- Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

1. Nêu kết quả của phép tính?

 19 – 8 + 5 = ?   

2- Tìm 2 tiếng có vần ia? Ví dụ: vuông, khuông, khuôn,…

3. Tìm 2 tiếng có vần ua?  ví dụ “ chuột, tuốt,  …”

4. Tìm 2 tiếng có vần ưa?

5. Tìm 2 tiếng có vần oăn ?

6. Tìm 2 tiếng có vần oăt?

  + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức ca các em.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:

- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.

- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.

- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 

- Các em có thành tích học tập tốt đó là: Linh, Hằng, My, Quốc Anh, Mai,  Trang, Thư, Long,Chi, ,…

- Các em có tinh thần phát biểu trong giờ học như: Mai, Trang,Thuỷ, Linh, , Chi, Anh, My, Thảo, Quốc …

- Một số em đi thi giải toán trên mạng đạt kết quả tốt như: Thuỷ, Trang, An, Anh…

+ Khuyết điểm còn tồn tại

- Một số em chưa thực sự gương mẫu trong giờ học còn nói chuyện riêng trong

lớp như:  Nam, Thương,  

2. Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được

nhắc tên trước lớp.


- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt

- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.

3. Hoạt động vui chơi giải trí:

a. Ca múa hát.

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích)

- HS múa hát bài: ( Tập tầm vông)

b. Hái hoa dân chủ: ( Bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)

- Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

1. Nêu kết quả của phép tính?

 19 – 8 + 5 = ?   

2- Tìm 2 tiếng có vần ia? Ví dụ: vuông, khuông, khuôn,…

3. Tìm 2 tiếng có vần ua?  ví dụ “ chuột, tuốt,  …”

4. Tìm 2 tiếng có vần ưa?

5. Tìm 2 tiếng có vần oăn ?

6. Tìm 2 tiếng có vần oăt?

  + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN  21

Ngày soạn: 14 tháng 01 năm 2011

Thứ hai, ngày 17  tháng 01  năm2011

ÔN TẬP TOÁN

BÀI: ÔN TẬP

I.  MỤC TIÊU:

- Lớp B: Củng cố, kiến thức, kĩ năng đặt tính rồi tính các dạng bài toán 14 + 3, 17 – 3.

- Làm thành thạo các dạng điền dấu, điền số vào chỗ chấm.

- Viết đúng phép tính thích hợp theo đề toán.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.

Lớp A: Vận dụng kiến thức và kỹ năng trên để giải bài tập nâng cao.  

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở  bài tập toán -  sách luyện tập,..

III. NỘI  DUNG:

Giáo viên viết lên bảng các dạng bài tập:

- Dạng bài tập 3,4 (trang 8 ), 1,2,3,4  (trang 9 ), sách BT.

-  HS  nêu yêu cầu của bài - tự làm bài.

- Giáo viên củng cố nội dung, kiến thức bài học.

----------- -------------

Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011

BÀI:  ÔN TẬP

PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7

I.  MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS kĩ năng đặt tính rồi làm phép trừ dạng 17 - 7

-  HS tính nhẩm rồi điền đúng dấu <, >  = vào chỗ chấm.

- Viết được phép tính theo tóm tắt bài toán

- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch, đẹp.

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.


Lớp A:

- HS thành thạo kiến thức và kỹ năng trên, làm thêm 1 số bài nâng cao

- Vận dụng sáng tạo trong làm bài tập nâng cao.

II.  CHUẨN BỊ: Sách bài tập toán.

III. NỘI DUNG:

- Học sinh làm bài tập: 1,2,3,4 ( trang 12 ),  " Vở bài tập toán"

- HS tự đọc yêu cầu – làm bài – chữa bài – GV nhận xét bổ sung.

- Giáo viên củng cố từng bài.

 

SINH HOẠT TẬP THỂ

CHỦ ĐỀ: YÊU ĐẤT NƯỚC

NỘI DUNG:   THI NGÂM THƠ CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG

I.  YÊU CẦU:

- HS biết chọn những bài thơ ca ngợi về cảnh đẹp của quê hương.

- Qua nội dung bài thơ giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

- Từ đó HS cần phải có ý thức cố gắng học tập tốt để xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

GV – HS sưu tầm những bài thơ có nội dung yêu quê hương đất nước.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Giáo viên: Nêu mục đích, yêu cầu buổi sinh hoạt.

2 Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung ngâm thơ ( đọc thơ) có nội dung ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước

3. Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung bài thơ ca ngợi quê hương đất nước của nhóm mình.

4. GV cùng HS nhận xét đánh giá cho điểm thi đua giữa các tổ.

- GV: Cảnh đẹp là nơi dành cho mọi người tham quan, giải trí. Vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn cảnh đẹp quê hương mình ngày càng đẹp hơn.

- GV tuyên dương cá nhân – nhóm – tổ có nội dung có bài thơ hay

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV cho HS nhắc lại nội dung chính của tiết sinh hoạt.

- Về nhà các em sưu tầm thêm những bài thơ có nội dung ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước.

----------- -------------

Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011

ÔN TOÁN

  LUYỆNTẬP

I.  MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố kiến thức về đặt tính và làm tính trừ dạng 17 – 7.

- R èn HS kĩ năng dặt tính và kỹ năng tính nhẩm. Rèn kĩ năng đọc kĩ đề bài và viết được phép tính thích hợp.

- Giáo dục học sinh có tính tích cực trong học tập.

Lớp A:

nguon VI OLET