Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

TUẦN 21

                                 Ngày soạn: 25/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai  ngày 28 tháng 1 năm 2018

Học vần

BÀI 86: ÔP, ƠP

 

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- HS đọc, viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

- Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

- Tìm được tiếng, từ chứa vần ôp- ơp.

* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc  được vần, từ   theo bạn, theo cô hướng dẫn.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ( sgk)

- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Y/c hs đọc bài 85 SGK

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

- Yêu cầu học sinh viết bảng con: cặp sách

 - Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Bài 86(2p)

2. Dạy học bài mới

a)Dạy vần ôp (6p)

- GV cài bảng: ôp

- So sánh vần  ôp  và  ôt?

 

 

- Hãy ghép vần ôp?

- Hãy phân tích vần ôp?

- Ai đánh vần được?

- Hãy đọc trơn ?

- Có vần ôp, hãy tìm và ghép tiếng hộp?

- Quan sát  nhận xét.

- Phân tích tiếng em vừa ghép được?

 

 

- 3- 4em đọc.

- Cả lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết bài.

 

 

 

- 2 - 3 HS đọc.

 

 

 

- Giống: Bắt đầu bằng ô.

- Khác: ôt  kết thúc bằng t.

            ôp  kết thúc bằng p.

- HS thực hành ghép.

- ôp: ô+ p

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc:ô-pờ- ôp.

- ôp.

- HS  thực hành ghép tiếng hộp.

 

- Tiếng hộp có âm h đứng trước vần ôp đứng sau dấu nặng ở dưới âm ô

 

- Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghép

 

-Đánh.v

 

- Đọc.tr

 

 

 

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

- Yêu cầu HS đánh vần và đọc.

-  HS quan sát hộp sữa  -> giới thiệu từ hộp sữa.

- Từ : hộp sữa có tiếng nào chứa vần mới?

-  HS đọc vần khoá 1.

- Nhận  xét uốn nắn cho HS.

b. Dạy vần ơp(7p)

- Qui trình tương tự vần ôp

- So sánh ôpơp?

 

 

- Chỉ bảng gọi HS đọc.

- Nhận xét uốn nắn cho HS.

c, Đọc từ ứng dụng (10p)

- GV cài lần lượt các từ lên bảng.

tốp ca                    hợp tác

bánh xốp             lợp nhà.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới: phân tích, đánh vần và đọc.

- GV đọc, giải nghĩa từ.

- HS đọc theo và không theo thứ tự.

- HS đọc lại toàn bài.

- Nhận xét uốn nắn cho HS.

d) Luyện viết bảng con (5p)

- GV đưa:  ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

 

ôp ơp hộp sưã lớp học

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình

- Hướng dẫn HS viết trên không.

- Hướng dẫn HS viết bảng con

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS

- GV nhận xét, sửa sai

- Ta vừa viết vần, từ gì?

e) Củng cố tiết 1(5p)

- Vừa học vần, tiếng, từ gì mới?

- HS đọc lại toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

- hờ- ôp – nặng – hộp.

- HS đọc.

- Tiếng hộp chứa vần ôp.

- Cá nhân, lớp đọc.

 

 

 

 

 

- Gg nhau: đều kết thúc bằng âm p.

- Khác nhau: Vần ôpô đứng đầu. Vần ơpơ đứng đầu.

- Cá nhân đọc. Lớp đọc

- HS ngồi nghe.

 

- 2 - 4 HS đọc.

 

 

- tốp, xốp, hợp. lợp.

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- Cá nhân,  lớp đọc.

-  Cá nhân, lớp đọc.

 

 

- Quan sát

 

 

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

 

- Viết trên không để định hình chữ.

- Cả lớp viết bài vào bảng con.

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

 

- 2 - 3 em đọc

- HS  ngồi nghe.

- Ghép

 

 

- Đánh.v

- Đọc tr

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và đọc lại

 

 

 

- Q sát

 

 

 

 

 

Nghe và viết

 

 

 

 

Ngồi

nghe

Tiết 2

3. Luyện tập

a)Luyện đọc

+ Đọc bài tiết 1(3p)

- Đọc bài trên bảng lớp.

- Đọc SGK.

 

 

 

- 3-4 em đọc

- 2- 3 em đọc.

 

 

Lắng nghe và nhẩm theo

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

- GV nhận xét.

b) Đọc câu ứng dụng (12p)

- HS quan sát tranh

- Trong tranh vẽ gì?

- Ao cá có rất nhiều con cá đang bơi.

      Đám mây xốp trắng như bông

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

     Nghe con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thứa bay vào rừng xa.

- Cho HS đọc lại bài

- Hãy tìm tiếng chứa vần mới?

- Phân tích, đánh vần và đọc tiếng chứa vần mới?.

- HS nêu cách đọc.

- GV đọc, hướng dẫn HS đọc.

- Cho HS đọc nối tiếp và cả bài

b) Luyện nói(7p)

- Gọi HS đọc chủ đề luyện nói.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:         

 

 

- Tranh vẽ gì?

 

- Hãy kể về các bạn lớp em?

- Tên của bạn em là gì?

- Bạn của em học tốt môn học nào?

- Em hãy giới thiệu về bạn của em cho cả lớp nghe?

*Luyện đọc bài trong SGK(3p)

- Yêu cầu hs mở sách đọc bài

- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở

c/ Luyện viết

- Cho HS mở vở

- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết

- Nhắc lại tư­­ thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.

- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)

- Quan sát uốn nắn kịp thời

- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp

C.Củng cố- dặn dũ (5p)

+ Hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới?

- HS đọc lại toàn bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc và viết bàichuẩn bị bài sau

 

 

 

- Ao có rất nhiều cá đang bơi, ông trăng..

 

 

 

 

- HS đọc thầm, 2 HS đọc to.

- xốp, đớp.

- HS thực hiện

 

- Đọc vắt dòng.

- HS ngồi nghe.

- Cá nhân, lớp đọc.

 

Các bạn lớp em

- 1 - 2 em nêu.

- Cả lớp viết bài.

- 2 HS đọc: Các bạn lớp em.

- Các bạn lớp 1A đang giới thiệu và làm quen với nhau.

- HS tự trả lời.

 

 

- 2- 4 em lên giới thiệu

 

- Hs mở sách đọc bài

 

 

 

- HS thực hiện

- 1- 2 em đọc

- Ngồi ngay ngắn…

 

- HS viết từng dòng vào vở: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

 

- HS nghe và rút kinh nghiệm

 

-         ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

-         1- 3 HS đọc.

-         HS ngồi nghe.

 

 

 

 

Đọc lại bài theo bạn HD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nói lại nội dung tranh theo bạn HD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết bài

 

 

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

Toán

TIẾT 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17-7

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính.

- Tập trừ nhẩm.

- GD học sinh yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1.( 17 que tính)

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

A. Bài cũ: 

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1

 

- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập 2

 

- Gọi HS dưới lớp nhẩm miệng 1 số phép tính do GV đưa ra.

- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính nhẩm.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu trực tiếp: Các em đã biết cộng  số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Còn trừ số ... ta làm ntn cô cùng các con học bài hôm nay ...

- GV ghi bảng:Phép trừ dạng 17 - 7

2. Thực hành trên que tính:

- Hãy lấy 1 thẻ chục que tính và 7 que tính rời.

+ Em vừa lấy tất cả bao nh qtính?

- Hãy tách 7 que tính sang bên phải.

+ Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biểu diễn 17 que tính bớt đi 7 que tính còn lại 10 que tính cô có phép trừ 17 - 7

3. Đặt tính và làm tính trừ:

- Tương tự phép trừ dạng 17- 3, em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện thực hiện tính trừ 17- 7?

- Vậy 17 - 7 bằng bao nhiêu?

 

1. Đặt tính rồi tính.

        17 - 5          19 - 2  15 - 4

2. Tính nhẩm:

            15 - 4 = 11            17 - 2 = 15

19 - 8 = 11            16 - 2 =  14

            14 - 1 = 13            15 - 2 =  13 

- 1-2 em nêu và nhận xét cho nhau

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- HS đọc lại: Phép trừ dạng 17 - 7

 

- HS sử dụng đồ dùng.

 

- 17 que tính.

- Hs thực hành.

- Còn lại 10 que tính.

 

 

 

 

17             - 7 trừ 7 bằng 0, viết 0

  7             - Hạ 1, viết 1

10 

- Vậy 17 - 7 bằng 10

 

 

 

Nghe và quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhìn và làm theo cô và bạn

 

 

 

 

 

 

Nêu chậm lại theo giáo viên

 

 

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và làm tính trừ 17 - 7.

4. Thực hành:(T - 112)

Bài 1 Tính:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

+ Lưu ý gì khi thực hiện tính?

- Cho cả lớp làm bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

 

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2 Tính nhẩm:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

+ Hãy nêu cách nhẩm?

- Cho cả lớp làm bài.

- Gọi HS đọc, GV ghi bảng, chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Viết phép tính thích hợp

+ Bài yêu cầu  gì?

- Hãy đọc phần tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu cái kẹo phải làm thế nào?

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính.

- Nhận xét, đánh giá

C. Củng cố, dặn dò

- Các em vừa học bài gì?

- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 17 - 7.

- Nhận xét giờ.

- Dặn HS chuẩn bị bài “Luyện tập”

- 4-5 em nêu lại

 

 

 

* Tính

- Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục.

     11

     12

     19

    19

       1

       2

       9

      7

     10

     10

     10

    12

 

* Tính nhẩm.

- Nhẩm từ hàng đơn vị  rồi đến hàng chục.

15 - 5 = 10

11 - 1 = 10

16 - 3 = 13

12 - 2 = 10

18 - 8 = 10

14 - 4 = 10

13 - 2 = 11

17 - 4 = 13

19 - 9 = 10

 

 

* Viết phép tính thích hợp.

- 1 - 2 HS đọc.

- Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo.

- Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

- Phải làm phép tính trừ.

 

 

 

 

 

- Phép trừ dạng 17 - 7.

- Vài em nhắc lại

Nhìn bạn làm theo

 

 

 

Nói lại theo bạn

 

 

 

 

 

 

Làm bài 1 cột đầu

 

 

 

 

 

 

Nghe và làm theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

.........................................................................................................................

---------------------- -------------------------

 

 Âm nhạc

TIẾT 21: ÔN TẬP BÀI HÁT: TTẬP TẦM VÔNG

( Đ/c Nghiệp soạn giảng buổi chiều)

  ---------------------- -------------------------

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

                                  Ngày soạn: 26/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba  ngày 29 tháng 1 năm 2018 

Toán                                                  TIẾT 82: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

   -  Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.

   - Tập trừ nhẩm.

   - GD học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG:

   -  Bảng phụ.

   - Sách giáo khoa Toán 1.

III. C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

1. Bài cũ:

  - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

 

 

  - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

 

  - Nhận xét, đánh giá

  - Gọi 1HS nêu cách tính nhẩm, nêu cách thực hiện tính.

  - GV nhận xét chốt lại

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

  - GV giới thiệu và ghi đầu bài

b) Luyện tập:(T- 113)

 Bài 1

  - Gọi HS nêu yêu cầu

  + Lưu ý gì khi đặt tính theo cột dọc?

  + Lưu ý gì khi thực hiện phép tính?

 

  - Cho cả lớp làm bài.

  - Gọi 2HS lên bảng làm bài.

  - Nhận xétm đánh giá

Bài 2

  - Gọi HS nêu yêu cầu.

  - Cho cả lớp làm bài. 

  - Gọi 4 HS đọc chữa bài.

  - Nhận xét.

 

17 - 2 + 4 = 19

- Tính:

     17

       19

       14

       7  

         5

         2

     10

       14

       12

 

- HS nghe rút kinh nghiệm

 

- HS lắng nghe

 

 

- HS nhắc lại; Luyện tập.

 

 

* Đặt tính rồi tính

- Viết số từ trên xuống dưới sao cho thẳng cột

- Thực hiện từ hàng đơn vị đến hàng chục.

 

 

 

 

     13

   14 

    17

     18

       3  

     2

      7

       8

     10

   12

    10

     10

 

*Tính nhẩm

10 + 3 = 13

15 + 5 = 20

18 - 8 = 10

13 - 3 = 10

15 - 5 = 10

10 + 8 = 18

 

 

 

Nghe và quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhìn mẫu làm bài 2 cột đầu

 

 

 

 

 

 

Làm bài 1 cột đầu

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

  - Gọi HS nêu cách nhẩm phép tính

15 + 5

Bài 3

  - Gọi HS nêu yêu cầu.

  - Cho cả lớp làm bài. 

  - Gọi 3 HS lên bảng.

  - Nhận xét, ghi điểm.

  - Em hãy nêu cách nhẩm phép tính:

   11 + 3 - 4 = 10

Bài 4

  + Bài yêu cầu gì?

+ Trước khi điền dấu phải làm gì?

 

  - Cho cả lớp làm bài.

  - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

  - Nhận xét, đánh giá

 

 

 

 

 

 Bài 5

  - Bài yêu cầu gì?

  - Gọi 1 HS đọc tóm tắt.

  + Bài toán cho biết gì?

  + Bài toán hỏi gì?

  + Muốn biết còn bao nhiêu xe máy phải làm thế nào?

  - Cho HS làm bài tập.

  - Gọi 1 HS lên viết phép tính.

  - Nhận xét, đánh giá

III. Củng cố, dặn dò:

  + Vừa học bài gì?

  - GV cho HS chơi trò chơi “ Đoán nhanh kết quả” của phép tính mà GV đưa ra.

13 + 2 =                       17 - 7 =

16 - 3 =                        18 - 6 =

  -   Nhận xét giờ.

  - Dặn HS chuẩn bị bài “Luyện tập chung”

- Lấy 5 + 5 = 10, lấy 10 +10 = 20

 

 

* Tính

11 + 3 - 4 = 10

15 - 5 + 1 = 11

12 + 5 - 7 = 10

12 + 3 - 3 = 12

14 - 4 + 2 = 12

15 - 2 + 2 =15

- Thực hiện từ trái sang phải, lấy

11 + 3 = 14, 14 - 4 = 10.

Vậy 11 + 3 - 4 = 10

 

* Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.

- Phải thực hiện phép tính, so sánh hai số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

    

             16 - 6           12

 

             11           13 - 3

 

 

             15 -5          14 - 4

 

* Viết phép tính thích hợp.

 

- Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.

- Còn lại bao nhiêu xe máy?

- Lấy số xe máy có trừ đi số xe máy đã bán.

12

-

2

=

10

 

 

 

- Luyện tập.

- Cả lớp tham gia .

 

 

 

 

 

Làm bài 1 cột đầu

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và quan sát làm theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và quan sát làm theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

Học vần

BÀI 87: EP, ÊP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- HS đọc, viết được: ep êp, cá chép, đèn xếp

- Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp

- GD HS biết bảo vệ môi trường qua bài ứng dụng và phần luyện nói.

* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc  được vần, từ   theo bạn, theo cô hướng dẫn.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho Hs

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ ( sgk)

- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

A.Kiểm tra bài cũ(5p)

- Y/c hs đọc bài 86   SGK

- Nhận xét, tuyờn dương hs đọc tốt

- Yêu cầu học sinh viết bảng con: lớp học

- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Bài 87 (2p)

2. Dạy học bài mới

a)    Dạy vần ep (6p)

- GV cài bảng: ep

- So sánh vần ep  và  et?

 

- Hãy ghép cho cô  vần ep?

- Hãy phân tích vần ep ?

- Ai đánh vần được?

- Hãy đọc thành tiếng?

- Có vần ep, hãy tìm và ghép tiếng chép?.

- Phân tích tiếng con vừa ghép được?

- Yêu cầu HS đánh vần và đọc.

- HS quan sát tranh cá chép -> giới thiệu từ : cá chép

-Từ cá chép có tiếng nào chứa vần mới ?

- Đọc  từ  cho cô ?

-  HS đọc vần khoá 1

 

- 3-4 em đọc

- Cả lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết.

 

 

 

 

 

 

 

- Giống: đều có e ở đầu

- Khác:  ep  có p ở cuối.

              et có  t ở cuối

- HS  thực hành ghép.

- ep  có e + p.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc:

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc:

- HS thực hành ghép.

- chép: ch + ep + dấu /

- HS đọc

 

- cá chép

- chép

 

- Cá chép

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

 

- Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghép

-Đánh.v

- Đọc.tr

 

- Ghép

- Đánh.v

- Đọc tr

 

 

 

 

 

 

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

b.Dạy vần êp(7p)

- Quy trình tương tự vần ep

- So sánh vần epêp?

 

 

 

- HS đọc vần khoá 2.

- HS đọc cả  2 vần khoá .

- Nhận xét uốn nắn cho HS.

a)    Đọc từ ứng dụng(10p)

- GV cài lần lượt các từ lên bảng.

lễ phép  gạo nếp

xinh đẹp           bếp lửa

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới: phân tích + đánh vần + đọc.

- GV đọc, giải nghĩa từ.

- HS đọc theo và không theo thứ tự.

- HS đọc lại toàn bài.

b)    Luyện viết bảng con(5p)

- GV đưa:  ep êp, cá chép, đèn xếp

 

ep êp cá chép đèn xêp

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình

- Hướng dẫn HS viết trên không.

- Hướng dẫn HS viết bảng con

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS

- GV nhận xét, sửa sai

- Ta vừa viết vần, từ gì?

c)     Củng cố tiết 1(5p)

- Vừa học vần, tiếng, từ gì mới?

- HS đọc lại toàn bài.

 

 

- Giống: Đều kết thúc = p.

- Khác: ep bắt đầu =ê.

          êp  bắt đầu = ê.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

 

 

 

- 2 - 4 HS  đọc.

 

 

- phép, đẹp, nếp, bế.

- HS ngồi nghe.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Cả lớp đọc bài 1 - 2 lần.

 

- Quan sát

 

 

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

 

- Viết trên không để định hình chữ.

- Cả lớp viết bài vào bảng con.

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- ep êp, cá chép, đèn xếp

 

- ep êp, cá chép, đèn xếp

- 2em đọc toàn bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và đọc lại

 

 

 

 

 

- Q sát

 

 

 

 

 

Nghe và viết

 

 

 

 

 

Ngồi

nghe

Tiết 2

3.  Luyện tập

a,Luyện đọc

* Đọc bài tiết 1(3p)

- Đọc bài trên bảng lớp.

- Đọc SGK.

- GV nhận xét

* Đọc câu ứng dụng(12p)

- HS quan sát tranh?

- Trong tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm, 2 em đọc to.

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

 

 

 

- 3- 4 em đọc.

- 2- 3em đọc.

 

 

 

- Cánh đồng lúa chín vàng…

 

 

 

 

Lắng nghe và nhẩm theo

 

 

 

 

Đọc lại bài theo bạn HD

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

Cánh cò bay lả dập rờn

Mây mờ che đỉnhTrường Sơn sớm chiều

- HS tìm tiếng chứa vần mới: phân tích, đánh vần, đọc.

- HS nêu cách đọc.

- GV đọc, hướng dẫn.

- HS đọc, GV chỉnh sửa.

b/ Luyện nói(7p)

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi    

- Trong tranh vẽ gì?

 

- Khi xếp hàng vào lớp các em cần xếp như thế nào?

- Khi xếp hàng các em phải chú ý điều gì?

- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn xếp hàng khi nào?

*Luyện đọc bài trong SGK(3p)

- Yêu cầu hs mở sách đọc bài

- Nhận xét, tuyên dương

c/ Luyện viết

- Cho HS mở vở

- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết

- Nhắc lại tư­­ thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.

- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)

- Quan sát uốn nắn kịp thời

- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp

C.Củng cố- dặn dũ (5p)

- Hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới?

-  HS đọc lại toàn bài.

-  GV nhận xét tiết học.

-  Chuẩn bị bài sau.

 

 

- Tiếng đẹp

 

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

 

- 2 HS đọc Xếp hàng vào lớp

 

- Vẽ HS xếp hàng vào lớp ở sân trường.

- Xếp hàng cho thật thẳng.

 

- Trật tự, không chen lấn, xô đẩy

 

- xếp hàng khi chào cờ, khi mít tinh, học ngoại khoá

 

- 3- 4 hs đọc bài

 

 

- HS thực hiện

- 1- 2 em đọc

- Ngồi ngay ngắn…

 

- HS viết từng dòng vào vở: ep êp, cá chép, đèn xếp

 

- HS nghe và rút kinh nghiệm

 

- ep, êp ,cá chép, đèn xếp.

- 1 - 3 HS đọc.

- HS ngồi nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nói lại nội dung tranh theo bạn HD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết bài

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

 

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

.........................................................................................................................

---------------------- --------------------------

 

Đạo đức

TIẾT 21: EM VÀ CÁC BẠN (t1)

I. MỤC TÊU

1, Kiến thức

- HS hiểu: bạn bè là những người cùng học, cùng chơi nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó sẽ làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm càng thêm gắn bó

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                                   Giáo án lớp 1A

2, Kỹ năng

- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ, nhường nhịn nhau cùng nhau làm những công việc chung. Tuyệt đối không trêu chọc, đánh nhau làm bạn bị đau, bạn giận,…

3, Thái độ

- Biết yêu thương ,tôn trọng, giúp đỡ bạn

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng sử dụng sự tự tin, tự trọng trong quan hệ bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.

- Kĩ năng thể hiện sự  cảm thông với bạn bè.

- Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt với bạn bè

III. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ các bài tập. Vở bài tập Đạo đức, máy chiếu

- HS :  hoa tặng bạn, Vở bài tập Đạo đức,

IV. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

1. Kiểm tra bài cũ  (5p)

- Giờ trước lớp ta học bài gì?

- Tại sao cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?

- Đọc lại ghi nhớ

- Gv nhận xét, tuyên dương

2. Dạy - học bài mới (25-30p)

*Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Tặng hoa.

- GV yêu cầu: mỗi em chọn 3 bạn trong lớp cùng học, cùng chơi với mình mà mình thích nhất. Hãy viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy mà mình đã chuẩn bị, rồi bỏ vào lẵng hoa.

- GV chọn ra 3 em được nhiều bạn chọn nhất, khen và tặng quà cho các em.

* Hoạt động 2: Đàm thoại

- Em có muốn được bạn tặng nhiều hoa như bạn A, B, C không?

- Các em hãy tìm hiểu xem tại sao các bạn A, B, C, lại được các bạn tặng nhiều hoa như thế?

- Những ai tặng hoa cho bạn A?

- Những ai tặng hoa cho bạn B?

- Những ai tặng hoa cho bạn C?

- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn, A,  B ,C?

* GV nhận xét, tổng kết: 3 bạn được tặng nhiều hoa  vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học cũng như khi chơi.

*Chuyển Vậy thế nào là cư xử tốt với bạn, việc nào nên làm và không nên làm để được bạn bè yêu mến cô và cá con tìm hiểu sang bài hôm nay.

 

 

- Vài em trả lời, các em khác bổ xung cho nhau

- 2 - 3 em đọc

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

- Làm việc chung cả lớp.

 

 

- HS làm việc các nhân.

 

- Các em khác nhận xét bổ sung

- HS tự do trả lời.

 

 

 

 

- HS tự do trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát

 

 

 

 

 

 

Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

  Người soạn giảng: Hoàng Thị Tám

nguon VI OLET