Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

TUẦN 22

    Ngày soạn: 3/2/2018

Ngày giảng: Thứ hai  ngày 5 tháng 2 năm 2018 ( Dạy sáng thứ tư ngày 7/2/2018)

                                                            Toán

TIẾT 81: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

 

I. MỤC TIÊU

* Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn.

+ Tìm hiểu bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

* Giải bài toán:

- Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết.

- Trình bày bài giải.

- Các bước thứ tự giải bài toán có lời văn.

* HSKT: Biết làm bài đơn giản theo bạn và cô HD, biết giữ trật tự trong lớp học.

*GD HS thêm yêu môn học

II. ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

1. Bài cũ

-Gv gắn lên bảng hàng trên 4 hình vuông, hàng dưới 2 hình vuông và vẽ dấu móc chỉ thao tác gộp.

- Gọi 1 em lên bảng viết.

- Yêu cầu Hs quan sát và viết bài toán ra giấy nháp.

 

* Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi đầu bài

b. Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải

B1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán

- Yêu cầu Hs QS tranh (sgk- 117)

+ Tranh vẽ gì?

 

+ Hãy đọc bài toán

 

 

 

 

 

 

 

Bài toán:  Hàng trên có 4 hình vuông, hàng dưới có 2 hình vuông. Hỏi cả 2 hàng có bao nhiêu hình vuông?

- HS nhận xét.

 

 

- HS nhắc lại đầu bài

 

 

 

- Quan sát nhận xét

- Tranh vẽ một bên có 5 con gà, một bên có 4 con gà đang chạy tới.

- 2 Hs đọc

Bài toán: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?

 

 

Nghe và quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhìn và làm theo cô và bạn

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

 

+ Bài toán cho biết những gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

- Gv kết hợp nói và viết bài toán lên bảng.

B2. Hướng dẫn giải bài toán

+ Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào?

+ Lấy mấy cộng với mấy?

 

- Gọi Hs khác nhắc lại.

B3. Hướng dẫn viết bài giải

- Ta viết bài giải của bài toán như sau:

+ Ghi bài giải lên bảng, viết câu lời giải.

+ Ai có thể nêu câu lời giải nào?

+ Muốn có câu trả lời ta dựa vào đâu?

              Bài giải

Nhà An có tất cả số gà là:

        5 + 4 = 9 (con gà)

            Đáp số: 9 con gà.

- 99 con gà tìm được do thực hiện phép cộng   5 + 4 = 9 nên "con gà" được viết trong ngoặc đơn.

+ Chữ " đáp" viết thẳng cột với chữ bài làm.

- Gv nhấn mạnh: Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:

+ Viết bài giải.

+ Viết câu lời giải.

+ Viết phép tính, tên đơn vị trong dấu ngoặc

+ Viết đáp số.

3. Luyện tập:( T 117, 118)

Bài 1

- Yêu cầu HS quan sát tranh và nx

+ Tranh vẽ gì?

- Bài toán cho biết: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.

- Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?

- 2 - 3 Hs nêu lại tóm tắt.

 

 

- Ta làm phép tính cộng.

 

- Lấy 5 cộng với 4 bằng 9. Như vậy là nhà An có tất cả 9 con gà.

- 3 - 4 Hs nhắc lại.

 

 

 

 

 

- Nhà An có tất cả là:

- Dựa vào câu hỏi của bài toán.

- 3 Hs đọc lại lời giải.

 

 

- Hs đọc lại phép tính.

 

- 4 - 5 Hs đọc lại bài giải.

 

 

- Theo dõi ( Hs nhắc lại các bước khi giải bài toán)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vẽ hai bạn đang cầm bóng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu chậm lại theo giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

- Để cụ thể hơn ta đọc bài toán dưới tranh.

- Gọi 1- 2 HS đọc bài toán.

+  Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

- GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.

Tóm tắt:

An có              : 4 quả bóng.

Bình có          : 3 quả bóng.

Cả hai bạn có :....quả bóng?

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả bóng ta làm như thế nào?

- Yêu cầu Hs trả lời và viết phép tính.

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi 1 em lên bảng làm.

*Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét và kiểm tra dưới lớp.

+ Còn ai có phép tính khác?

- Nhận xét.

Bài 2

( tiến hành tương tự bài 1)

Tóm tắt

Có            : 6 bạn

Thêm       : 3 bạn.

Có tất cả  : ... bạn.

- Nhắc lại cách trình bày bài giải.

=> Đó chính là cách trình bày một bài giải toán có lời văn.

- Yêu cầu Hs làm bài.

- 1 Hs lên bảng làm.

- Nhận xét, đánh giá

 

 

Bài 3

+ Bài tập có mấy yêu cầu?

- Khi giải, ta phải thực hiện lần lượt các yêu cầu.

+ Bài toán đã cho biết gì?

Bài toán: An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?

- Bài toán cho biết An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.

- Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng

 

 

 

 

 

+ Ta phải làm tính cộng.

 

                     Bài giải

Cả hai bạn có số quả bóng là:

    4 + 3 = 7 (quả bóng)

          Đáp số: 7 quả bóng.

- HS nhận xét  bổ sung

- 2 Hs đọc đề bài.

 

3 + 4 = 7

 

 

 

- Hs đọc đề toán.

 

 

 

- 2 - 3 Hs nhắc lại cách trình bày bài giải.

 

 

- 1 Hs lên bảng làm bài.

Bài giải

Tổ em có tất cả số bạn là:

6 + 3 = 9 (bạn)

         Đáp số: 9 bạn.

- 2 yêu cầu

 

 

- Có 4 con trên bờ, có 5 con dưới ao.

Nhìn bạn làm theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nói lại theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và làm theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

+ Bài toán hỏi gì?

- Ai viết được tóm tắt?

+ Muốn biết có bao  nhiêu con vịt ta phải làm như thế nào?

+ Trước khi làm phép tính ta phải làm gì?

- Gọi 1 Hs lên giải bài toán, dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét chữa bài.

 

4. Củng cố, dặn dò

+  Hôm nay học bài gì?

+ Hãy nêu lại các bước khi giải bài toán có lời văn?

 

 

- Gv chốt lại nội dung bài

- Về nhà làm lại bài tập.

- Nhận xét giờ học, CB bài sau.

- Hỏi có tất cả bao nhiêu con?

 

- Ta phải làm phép tính cộng.

 

-  Trả lời câu hỏi.

 

Bài làm

Đàn vịt có tất cả là:

5 + 4 = 9(con)

       Đáp số: 9 con.

 

- Giải bài toán có lời văn

+ Viết bài giải.

+ Viết câu lời giải.

+ Viết phép tính, tên đơn vị trong dấu ngặc

+ Viết đáp số.

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và làm theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

.........................................................................................................................

---------------------- --------------------------

 

Học vần

BÀI 90: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng p.

- Đọc đúng các từ  ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh  truyện kể: Ngỗng và tép.

* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc  được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ( sgk)

- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

A Kiểm tra bài cũ (5p)

- Đọc bảng : iêp, liếp, tấm liếp.

                    ươp, mướp, giàn mướp.

- Đọc SGK

- Viết bảng con: rau diếp

- GV  nhận xét.

B. Bài  mới (30p)

1. Giới thiệu bài Bài 90(2p)

2. Dạy học bài  mới

a. Ôn  lại các vần đã  học (18p)

- HS  quan sát tranh.

- Tranh vẽ gì?:

- Trong tiếng tháp  có chứa vần gì đã học?

- GV đ­ưa ra vần ap  - HS  phân tích?

 

- Chỉ bảng gọi HS đánh vần và đọc.

- Ngoài vần ap còn một số vần có chứa p ở cuối.

- GV đưa ra bảng ôn.

- Chỉ bảng gọi vài em đọc.

- Sau mỗi em đọc có nhận xét uốn nắn cho các em.

- GV gọi hs đọc

 

 

 

 

 

 

 

b. Ghép chữ thành vần

 

-Bảng chữ cái yêu cầu điều gì?

 

- Gọi  HS ghép  vần  nối tiếp

- Gọi HS đọc lại  bảng ôn: theo và  không theo thứ tự.

- GV đọc  HS chỉ  vần.

Nghỉ giải lao

c. Đọc từ  ứng dụng(10p)

- GV gài bảng

 

- 3 - 4 HS.

 

- 2- 3 HS.

- Cả lớp viết bảngcon

  

 

 

 

 

- Thảo luận trả lời câu hỏi:

- Vẽ ngọn tháp.

- Vần ap

- Vần ap do hai âm ghép lại: a trước, p sau.                                       

- Cá nhân , lớp.

 

- Cá nhân , lớp.

a  ă  â  o  ô  ơ  u  e  ê  i  iê  ươ .                

 

 

- 5 - 6 em,

           p                    p

 

  a        ap        e       ep

  ă        ăp        ê       êp

  ă        âp        i       ip

  o        op        iê     iêp

  ô        ôp        ươ    ươp

  ơ        ơp

  u        up

- Ghép  các chữ cái ở cột  dọc và dòng ngang thành vần.

- ap, ăp, âp, op, ôp,  ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp.

- Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc bài.

-4- 6 HS đọc.

 

 

 

 

- HS đọc thầm.

- Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và đọc lại theo bạn và cô HD

 

 

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

đầy ắp,   đón tiếp,    ấp trứng.

- Gọi HS đọc.

- Tiếng  nào chứa các vần đã học? Là những vần nào?

- GV giải  nghĩa từ.

- Gọi HS đọc lại.

d. Viết từ ứng dụng (5p)

- GV đưa:    đón tiếp, ấp trứng

 

đón tiếp, ấp trứng

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình

- Hướng dẫn HS viết bảng con

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS

- GV nhận xét, sửa sai

- Ta vừa viết từ nào?

e. Củng cố tiết 1 (5p)

- Vừa ôn vần gì?

- HS đọc lại toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

 

- Tiếng chứa những vần đã học là:

 

- nghe

- Cá nhân, nhóm đọc.

 - Quan sát

 

 

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

 

- Cả lớp viết bài vào bảng con.

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- đón tiếp, ấp trứng

 

- Vần có kết thức bằng âm p

- 2 - 3 em đọc

- HS  ngồi nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Q sát

 

 

 

 

Nghe và viết

 

 

 

 

Ngồi

nghe

Tiết 2

3. Luyện tập

a. Luyện đọc  (5p)

*  Luyện đọc lại các vần đã học.

- Đọc bài trên bảng do Gv chỉ theo và không theo thứ tự.

- Sau mỗi lần đọc có nhận xét, uốn nắn.

b. Luyện đọc câu ứng dụng (12p)

- GV treo tranh và hỏi

- Tranh vẽ gì?

 

 

- Qua hình  tranh  đó em thấy được điều gì?

 

 

 

 

- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?

- Tiếng nào chứa vần vừa ôn?

- Gọi HS đọc

- Nhận xét uốn nắn cho HS.

c. Kể chuyện (10p)

- GV treo tranh yêu cầu HS nêu tên truyện.

 

 

 

- 5 - 7 Hs đọc

- 5- 6 hs đọc

- Hs khác nhận xét.

 

 

- Tranh vẽ một đàn cá đang bơi đi kiếm ăn và một con cua đang giơ đôi càng cắt cỏ.

- Thấy được cuộc sống của các loài cá.

Cá mè ăn nổi            Con cua áo đỏ

   Cá chép ănchìn       Cắt cỏ trên bờ

Con tép lim dim      Con cá múa cờ

Trong chìm rễ cỏ.   Đẹp ơi là đẹp

- 2 - 3 HS đọc.

 

- Các tiếng: chép, tép, đẹp.

- HS đọc cá nhân, lớp.

 

 

- Ngỗng và tép

 

 

 Lắng nghe và nhẩm theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc lại bài theo bạn HD

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

- GV kể diễn cảm theo tranh.

- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.

* Tranh 1

- Vợ chồng nhà kia bàn nhau mời khách ăn gì?

-  Hãy nêu lại nội dung bức tranh 1?

* Tranh2 :

- Đôi ngỗng bàn nhau điều gì?

- Nghe đôi ngỗng bàn nhau ông khách cảm thấy thế nào?

* Tranh 3

- Khách xin chủ nhà cho ăn món gì?

-Việc làm của ông khách có tác dụng gì?

* Tranh 4

- Đôi ngỗng đã làm gì sau khi thoát chết?

- Gọi HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện?

- Nhận xét tuyên dương.

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

đ/ Luyện viết

- Cho HS mở vở

- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết

- Nhắc lại tư­­ thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.

- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)

- Quan sát uốn nắn kịp thời

- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Gọi HS đọc lại bài.

- Về nhà học và xem trước bài hôm sau.

- Nhận xét giờ học.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

 

- Đại diện nhóm trả lời.

 

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

- HS trả lời

 

 

 

- HS trả lời

 

 

- HS trả lời

 

- HS kể chuyện theo tranh vẽ.

 

 

- Câu chuyện giải thích việc ngỗng không ăn tép.

 

- HS thực hiện

- 1- 2 em đọc

- Ngồi ngay ngắn…

 

- HS viết từng dòng vào vở: đón tiếp, áp trứng

 

- HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

 

nói lại nội dung tranh theo bạn HD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết bài

 

 

 

 

Ngồi nghe

 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

.........................................................................................................................

---------------------- --------------------------

     

     Ngày soạn: 4/2/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018 ( Dạy chiều thứ tư ngày 7/2/2018)

Toán                                                 TIẾT 82: XĂNG – TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

- Có khái nim ban đầu v đo độ dài, tên gi, kí hiu ca xăng - ti- mét.

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

-  Bước đầu vn dng để đo độ dài đon thng vi s đo là cm trong các trường hp đơn gin.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

* HSKT: Biết làm bài đơn giản theo bạn và cô HD, biết giữ trật tự trong lớp học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Thước, mt s đon thng đã tính trước độ dài.

- Thước k có chia vch t 0 đến 20.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

A. KT Bài cũ:

     - Gọi Hs lên bảng giải bài tập:

      An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?

  - 1 Hs lên bảng ghi tóm tắt và giải. Dưới lớp làm nháp.

  - Gv nhận xét đánh giá.

+ Hãy nêu các bước giải bài toán có lời văn?

  - Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

  - Gv cầm thước và hỏi:

  + Đây là cái gì?

  + Trên thước có gì?

=>Trên thước có chia từng vạch cm và số đo đấy. Vậy cm là gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.

2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài

  - Gv cầm 1 chiếc thước thẳng yêu cầu Hs quan sát.

  - Gv: Đây là thước thẳng có chia thành vạch cm, thước này dùng để đo độ dài. Vạch đo đầu tiên của thước là vạch số 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.

  •          Lưu ý: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1 cm.

  - Thước đo độ dài thường có thêm một đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên chú ý đầu của vạch trùng với đầu của thước.

 

Tóm tắt

An có        : 5 thuyền

Minh có    : 3 thuyền

Có tất cả    :... thuyền.

Bài giải

Có tất cả:

                 5 + 3 = 8 (chiếc thuyền)

                      Đáp số: 8 chiếc thuyền.

- 2 Hs nêu.

 

 

 

 

- Cái thước kẻ.

- Vạch chia và ghi các số.

 - HS nghe và QS

- Hs quan sát.

 

 

 

 

- Hs dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên thước, khi bút đến vạch 1 thì nói 1 cm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhắc lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu chậm lại theo giáo viên

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

  - Xăng- ti - mét viết tắt là cm.

  - Gọi Hs đọc.

* Hướng dẫn Hs đo độ dài theo 3 bước.

  - B1: Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.

  - B2:  Đọc số ghi ở mặt trước trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm theo đơn vị đo cm.

  - B3:  Chẳng hạn trên bài vẽ của một bài học ta có đoạn thẳng AB dài 1 cm, đoạn CD dài 3 cm, đoạn MN dài 6 cm. Viết số đo đoạn thẳng ngay dưới đoạn thẳng.

3. Luyện tập(t- 119, 120)

Bài 1: Hs nêu yêu cầu.

  - BT yêu cầu chúng ta làm gì?

  - Kí hiệu của xăng - ti - mét viết như thế nào?

  - Kí hiệu của cm viết cao 1 li.

  - Hs viết bài, Gv QS nhắc nhở.

Bài 2 Hs nêu yêu cầu.

  - Gv hướng dẫn: Muốn viết được số đo chúng ta quan sát và xem vạch đen in đậm trên thước trùng với số mấy.

  - Gọi Hs đọc các số đo.

  - Hs khác nhận xét.

  - Gv nhận xét, đánh giá.

 

 

 

Bài 3: Hs nêu yêu cầu.

  - Hãy nhắc lại cách đo đoạn thẳng.

  - Yêu cầu Hs đo.

    Vậy muốn đo độ dài đoạn thẳng ta đặt vạch số 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.

 

 

 

 

-  Cá nhân, lớp đọc cm

 

         A    |      | B

                       1 cm

 

 C    |      |     |      | D                                        

                           3 cm

 

M  |     |     |     |      |      |     |  N

                   6 cm

 

 

 

 

 

 

*Viết

- Xăng - ti - mét viết tắt là cm.

 

- Hs viết bài vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

*Viết số đo thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đo đó

 

   |     |     |     |        |     |     |     |     |     |

  0    1    2    3       0   1    2    3    4    5

  

                    cm cm

 

     |     |     |     |     |     |      |    

    0    1    2    3    4    5    6 cm

*Đặt thước, đúng ghi đ, sai ghi s:

 

 

- HS thực hành

- lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhìn bạn làm theo

 

 

 

 

 

 

Nói lại theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Làm theo

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS nhận xét cho nhau

- GV kết luận lại cách đo

i 4: Hs nêu yêu cầu.

  - Yêu cầu Hs trước khi đo nhắc lại cách đo.

  - Tự đo và viết kết quả.

  - Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

- Hôm nay học bài gì? Để đo độ dài bằng cm ta phải lưu ý gì?

- GV Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và làm bài.

 

    |     |     |     |                         |     |     |     |     |

   0    1    2    3          0    1   2    3    4

 

 

 

         |     |     |     |     |

         0   1    2    3    4   

 

 

 

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

                ....6cm.....

 

 

            4 cm..

 

 

                            .....9cm.......

 

 

 ...10cm...

 

 

- HS nêu theo ý hiểu và bổ sung cho nhau

 

 

Nghe và làm theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe và làm theo bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngồi nghe

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................

.........................................................................................................................

---------------------- --------------------------

Học vần

BÀI 91: OA, OE

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- Đọc viết đ­­ược vần : oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè.

- Đọc đ­­ược từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sức khỏe là thứ quý nhất.

* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc  được vần, từ   theo bạn, theo cô hướng dẫn.

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám


Trường Tiểu học Hải Đông                                              Giáo án lớp 1A

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ( sgk)

- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HSKT

A. KT bài cũ (5p)

- Y/c hs đọc bài 90 trên bảng +  SGK

- Nhận xét, tuyên dương Hs đọc tốt

- Yêu cầu học sinh viết bảng con: đầy ắp 

- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp

B. Bài mới (30p)

1. Giới thiệu bầi oa, oe (2p)

2. Dạy vần mới

a. Vần oa (6p)

* Nhận diện chữ

- Vần  oa đư­­ợc tạo bởi những âm nào?

- Hãy ghép cho cô vần oa?

- Quan sát nhận xét.

-  So sánh oa và  ao?

 

* Đánh vần và đọc

o - a - oa

- Đọc oa.

- Uốn nắn sửa sai cho các em.

- Thêm âm h vào trước vần oa và dấu nặng dưới âm a ta được tiếng gì?

- Hãy ghép  cho cô tiếng hoạ?

-  Phân tích tiếng hoạ?

 

-  Đánh vần hờ - oa - hoa - nặng - hoạ.

-  Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.

- Tiếng nào chứa vần mới?

- Đọc cả sơ đồ: oa - hoạ - hoạ sĩ

- Nhận xét- uốn nắn cho HS

b. Dạy  và  vần : oe(7p)

-  Quy trình tư­ơng tự  ­oa.

- So sánh oa - oe ?

 

 

- Chỉ bảng gọi HS đọc sơ đồ 2

- Đọc cả hai sơ đồ.

 

-  4- 5 HS đọc.

 

- Cả lớp viết bảng con

 

 

 

 

 

 

 

- Đư­­ợc tạo bởi âm o và âm a.

- HS thực hành ghép.

 

- Giống: Đều có o a

- Khác: oao ở đầu.

      aoa ở đầu.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

 

 

- Được tiếng hoạ.

 

- HS thực hành ghép.

- Âm h đứng tr­­ước, vần oa đứng sau dấu thanh nặng  đặt dưới âm a.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Hoạ sĩ.

- hoạ- oa

- 4- 5  em đọc.

 

 

 

- Giốngnhau : đều có o ở đầu.

- Khác nhau : oaa ở cuối

                       oee ở cuối.

- Cá nhân; lớp.

- 6 - 7 em đọc, lớp đọc.

- Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghép

 

 

 

 

-Đánh.v

- Đọc.tr

 

 

 

- Ghép

 

 

- Đánh.v

- Đọc tr

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 Người soạn: Hoàng Thị Tám

nguon VI OLET