TUẦN 22C

Thứ hai  ngày 10 tháng 02 năm 2020

Luyện toán

ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. Mục tiêu:

     - Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì?

-  Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

   II. Các hoạt động:

1.Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Nêu bài toán có lời văn gồm mấy phần.

2. Hoạt động thực hành: ( SGK 117 - 118)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 (cá nhân -> nhóm 2)

- Gọi HS chia sẻ trước lớp

Bài 1,2,3:Giải toán có lời văn

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm ....  ta làm phép tính gì?

- GV chia sẻ

3. Hoạt động ứng dụng:

-Gải toán có lời văn gồm mấy phần?

 

- Về nhà ôn bài.

- HS nêu yêu cầu bài

- HS làm lần lượt từng bài 1->3 (cá nhân -> nhóm 2)

- Chia sẻ ( cá nhân)

 

-3 HS làm bảng + lớp đọc bài giải

- Nhận xét

 

-Lắng nghe

 

-3phần: câu trả lời, phép tính, đáp số

-Lắng nghe

………………………………………….

Luyện tiếng việt

ÔN TẬP

  1.       Mục tiêu:

-   Đọc, viết  thành thạo các vần, từ, câu.

-   Rèn kĩ năng đọc trơn, nghe – viết cho học sinh.

  1. Các hoạt động:
  1. Khởi động: Hát: Một con vịt.
  2. Hoạt động cơ bản.

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a.Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Đưa nội dung luyện đọc: Bài Trường em.

- Cho HĐN 2, đọc

- Gọi HS đọc.

+ Đọc – phân tích

+ Giải nghĩa

- Nhận xét, tuyên dương

b. Hoạt động 2: Đọc trơn

3. Hoạt động  thực hành

 

- Đọc thầm

 

- HĐN 2, đọc

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

 

 

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

1

 


- GV đọc cho HS nghe viết:

4. Hoạt động  ứng dụng:

- Về nhà ôn bài

-Nghe – viết

 

-Lắng nghe

……………………………………….

Luyện viết

BÀI 32

  1.       Mục tiêu:

-   Viết đúng nội dung bài 32 vở luyện viết chữ đẹp

-   Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.

  1.    Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát:

2.Hoạt động cơ bản:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a.Hoạt động 1: Ôn tập

- GV viết bảng nội dung bài 32

   ep     êp      ip      up     iêp      ươp

     lễ phép               búp sen

-Gọi HS đọc và phân tích tiếng, từ

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con

- GV viết mẫu và nêu cách viết

- Cho HS viết bảng con

- Nhận xét, sửa sai.

3.Hoạt động thực hành.

- GV cho HS viết vở luyện viết chữ đẹp.

- Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà rèn viết thêm vào ô li.

 

- Đọc thầm.

 

 

- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).

 

- Quan sát

- Viết bảng con.

 

 

-Viết vở

 

 

-Lắng nghe

………………………………………..

Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 5: QUYẾT ĐỊNH CỦA EM ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết cần nói và làm các việc gì trong từng tình huống cụ thể  .

- Biết tự ra quyết định của mình trong mỗi việc.

*Bài tập cần làm: 1.

II. Các hoạt động:

  1.                                       Khởi động: Hát:.
  2.                                       Hoạt động cơ bản:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

* Bài 1: Em sẽ nói và làm gì trong mỗi tình huống sau:

- GV nêu yêu cầu, chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

- Cho HĐN 4 , và nêu những câu em sẽ nói và làm trong mỗi tình huống .

 

 

- Lắng nghe 

 

- HĐN 4 và nêu ý kiến

 

1

 


- Gọi HS chia sẻ

- GV chia sẻ:

3.Hoạt động thực hành

- Cho HS làm vở Thực hành KNS

4. Hoạt động ứng dụng:

- Nhắc HS: Em hãy vận dụng và thực hiện tự đưa ra quyết định của mình trong cuộc sống

- Chia sẻ

- Lắng nghe

 

 

- HS làm vở

 

-Lắng nghe

………………………………………………………………………………….

Thứ ba  ngày 11 tháng 02 năm 2020

Luyện toán (2 tiết)

ÔN TẬP TUẦN 21

  1. Mục tiêu:

-  Biết làm tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.

- Biết tìm số liền trước, số liền sau.

-Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.

- Viết được phép tính phù hợp với tóm tắt.

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

    II. Các hoạt động:

  1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.

( Nội dung bài 1)

  1.                                       Hoạt động thực hành.( VBT ôn tập theo tuần – tuần 21)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

-GV hướng dẫn Hs làm từng bài:

+ Đọc yêu cầu

+ Cho HS làm bài ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 7,8

( cá nhân -> nhóm 2).

+ Cho HS chia sẻ.

Bài 1: Đặt tính rồi tính

-Nêu cách đặt tính và tính.
  Bài 2 : Tính nhẩm ( GTBT)

- Nêu cách làm/( thứ tự tính)

Bài 3: Điền số

Bài 4:

- Đọc tóm tắt

- Nêu bài toán

- Viết phép tính.

Bài 5: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.

Bài 6, 7: Tìm số liền trước, số liền sau.

-Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau.

Bài 8: Điền chữ

3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ôn bài

-Lắng nghe và làm bài

 

 

 

+Chia sẻ ( cá nhân)

 

Bài 1,2,3: Bảng lớp

 

Bài 4,5,6,7,8: Miệng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

…………………………………………..

Luyện tiếng việt( 2 tiết)

1

 


ÔN TẬP TUẦN 21

  1.    Mục tiêu:

-  Đọc, viết được các âm, vần, từ, câu.Nhận biết tiếng có vần kết thúc –p.

-  Biết nối các tiếng để tạo thành từ có nghĩa;

-  Điền đúng: c/ k, up/ ut.

-  Viết đúng 4 câu thơ theo bài viết.

II. Các hoạt động:

  1.                                       Khởi động: Hát
  2.                                       Hoạt động cơ bản.( VBT ôn tập theo tuần – tuần 21)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a.Hoạt động 1: Luyện đọc

- Cho HS HĐN 2, đọc

- Gọi HS chia sẻ

+ Đọc

+ Phân tích tiếng, từ.

+ Giải nghĩa tiếng, từ

b. Hoạt động 2: Bài tập

GV HD HS nêu yêu cầu và làm bài tập:

- Cho HS làm bài 1->4(cá nhân- nhóm 2)

 

- Gọi HS chia sẻ:

Bài 1: Điền:

a)     c/ k.

b)    up/ ut.

Bài 2: Nối để tạo thành từ có nghĩa.

Bài 3: Khoanh tiếng khác các tiếng còn lại.

Bài 4: Viết các vần kết thúc –p .

3.Hoạt động thực hành:

- Cho HS viết vở:

*Mở rộng: cho viết thêm ra ô li ( nếu còn thời gian)

- Chấm bài, nhận xét

4. HĐ ứng dụng:

- Về nhà đọc + viết bài.

 

- HĐN 2, đọc

- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

-Lắng nghe

 

 

 

- Làm bài 1->4(cá nhân- nhóm 2).

- Chia sẻ ( cá nhân)

Bài 1: Bảng lớp.

Bài 2,3,4: Miệng

 

 

 

 

 

 

- Viết bài

Ở ngã tư qua đường

Đi trên lằn vạch trắng

Khi sang nhìn hai phía

Xe gần chớ vội qua.

- Lắng nghe

………………………………………………………………………………….

Thứ   ngày 12 tháng 02 năm 2020

Luyện toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:( Tiết 1- tuần 22)

- Viết được hoàn chỉnh tóm tắt và giải bài toán đó.

- Biết đọc, đo, và so sánh được độ dài đoạn thẳng

II. Các hoạt động:

1

 


1.   Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Nêu bài giải bài toán có lời văn gồm mấy phần.

2.        Hoạt động thực hành: ( Tiết 1- tuần 22)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 2( cá nhân -> nhóm 2)

- Gọi HS chia sẻ trước lớp

Bài 1:

-Quan sát tranh

- Nêu bài toán

- Nêu tóm tắt

- Giải bài toán

Bài 2

a)     Đo độ dài các đoạn thẳng

b)    Khoanh tên đoạn thẳng ngắn nhất.

- GV chia sẻ

3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ôn bài.

- HS nêu yêu cầu bài

- HS làm lần lượt từng bài 1->2 (cá nhân -> nhóm 2)

- Chia sẻ ( cá nhân)

Bài 1: Bảng lớp

 

Bài 2:  Đọc nối tiếp kết quả

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

 

-Lắng nghe

……………………………………….

Luyện tiếng việt

ÔN: OA, OE

  1.    Mục tiêu: ( tiết 1 – tuần 22)

-         Nhận biết, viết được từ có tiếng chứa vần oa, oe. Nối được các tiếng cho phù hợp để tạo thành từ có nghĩa.

-   Đọc được bài: Ngày cuối năm.

-   Viết được: Hoa khoe hương, khoe sắc.

  1. Các hoạt động:

     1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Thi tìm tiếng , từ có chứa vần oa, oe .

2.Hoạt động thực hành

GV hướng dẫn HS làm bài VBT hỗ trợ buổi 2 ( tiết 1 - tuần 22).

Hoạt động dạy

Hoạt động học

GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu và làm từng bài

*Bài 1:

- GV nêu yêu cầu bài: Điền vần, tiếng có vần oa, oe.

- HĐN 2, quan sát tranh, viết vần,tiếng chứa vần oa, oe.

- Gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương

 

*Mở rộng: Đọc+ phân tích các từ,

 

 

 

-Lắng nghe

- HĐN 2, quan sát tranh, viết vần, tiếng chứa vần oa, oe.

 

- Chia sẻ( cá nhân).

Toa tàu, chích choè, cái loa, ổ khoá, hoa cúc, tròn xoe.

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

1

 


tiếng.

* Bài 2: Nối

- Cho HĐN 2, đọc và nối

- Gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương

*Bài 3: Đọc

- Cho HĐN 2, đọc

- Gọi HS đọc.

+ Đọc nối tiếp câu

+ Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương

* Bài 4:

- Cho Hs viết vở: Hoa khoe hương, khoe sắc - Chấm bài, nhận xét

*MR: viết thêm ra vở ô li ( nếu còn thời gian).

- Chấm bài, nhận xét

3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ôn bài

 

 

- HĐN 2, đọc và nối

-Chia sẻ( cá nhân)

Hoà bình, mạnh khoẻ, vàng hoe.

 

- HĐN 2, đọc

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

 

 

 

-Viết vở

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

……………………………………………..

Luyện viết

BÀI 33

  1.       Mục tiêu:

-   Viết đúng nội dung bài 33 vở luyện viết chữ đẹp

-   Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.

  1.    Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát:

2.Hoạt động cơ bản:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a.Hoạt động 1: Ôn tập

- GV viết bảng nội dung bài 33

  oa     oe      oai     oay         hoà bình

     xoè cánh      điện thoại         gió xoáy

-Gọi HS đọc và phân tích tiếng, từ

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con

- GV viết mẫu và nêu cách viết

- Cho HS viết bảng con

- Nhận xét, sửa sai.

3.Hoạt động thực hành.

- GV cho HS viết vở luyện viết chữ đẹp.

- Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà rèn viết thêm vào ô li.

 

- Đọc thầm.

 

 

- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).

 

- Quan sát

- Viết bảng con.

 

 

-Viết vở

 

 

-Lắng nghe

……………………………………………

1

 


Tự chọn

CHỮ HOA C, G

  1.       Mục tiêu:

-   Biết cách viết chữ hoa: C, G.

-   Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp chữ hoa cho học sinh.

  1.    Các hoạt động:
  1.                                                                                                                  Khởi động: Hát:
  2.                                                                                                                  Hoạt động cơ bản:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu chữ.

* C:

- GV viết bảng : C

- Gọi HS đọc

- Đưa mẫu chữ, cho HS quan sát và nêu nhận xét:

+ Độ cao

+ Cấu tạo ( gồm mấy nét, là những nét gì)

* G ( Tương tự chữ C).

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con

- GV viết mẫu và nêu cách viết

- Cho HS viết bảng con

- Nhận xét, sửa sai.

3.Hoạt động thực hành.

- GV cho HS viết vở chữ hoa.

- Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà rèn viết thêm vào ô li.

 

 

 

- Đọc thầm.

- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).

- Quan sát và nêu nhận xét:

 

+ Cao 5 li

+ 2 nét:

 

 

- Quan sát

- Viết bảng con.

 

 

-Viết vở

 

 

-Lắng nghe

………………………………………………………………………………….

Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2020

Luyện toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:( Tiết 2- tuần 22)

- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải.

- Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.

II. Các hoạt động:

          1. Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Bài giải bài toán có lời văn gồm mấy phần?

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2- tuần 22)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 4( cá nhân -> nhóm 2)

- Gọi HS chia sẻ trước lớp

- HS nêu yêu cầu bài

- HS làm lần lượt từng bài 1->4 (cá nhân -> nhóm 2)

- Chia sẻ ( cá nhân)

1

 


Bài 1: Tính

- Nêu cách cộng/ trừ các số đo độ dài

Bài 2: Giải toán có lời văn

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.

Bài 4: Số - Đố vui.

- GV chia sẻ

3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ôn bài.

 

Bài 1, 2, 3 : Bảng lớp

 

 

 

-Lắng nghe

 

-Lắng nghe

……………………………………………..

Luyện tiếng việt

ÔN: OAI, OAY

  1.    Mục tiêu: ( tiết 2 – tuần 22)

-         Nhận biết, viết được từ có tiếng chứa vần oai, oay. Nối được các tiếng để tạo thành từ có nghĩa.

-   Đọc được bài: Chớm thu.

-         Viết được: Bà loay hoay ngoài sân.

  1. Các hoạt động:

 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Thi tìm tiếng , từ có chứa vần oai, oay.

2.Hoạt động thực hành

GV hướng dẫn HS làm bài VBT hỗ trợ buổi 2 ( tiết 2 - tuần 22).

Hoạt động dạy

Hoạt động học

GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu và làm từng bài

*Bài 1:

- GV nêu yêu cầu bài: Điền vần, tiếng có vần oai, oay.

- HĐN 2, quan sát tranh, viết vần,tiếng chứa vần oai, oay.

- Gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương

 

*Mở rộng: Đọc+ phân tích các từ, tiếng.

*Bài 2: Nối

- Cho HĐN 2, đọc và nối

- Gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Bài 3: Đọc

- Cho HĐN 2, đọc

- Gọi HS đọc.

+ Đọc nối tiếp câu

+ Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương

 

 

 

-Lắng nghe

- HĐN 2, quan sát tranh, viết vần, tiếng chứa vần oai, oay.

 

- Chia sẻ( cá nhân).

Khoai lang, ông ngoại, điện thoại, ngoáy trầu, ghế xoay, quả xoài.

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

 

- HĐN 2, đọc và nối

-Chia sẻ( cá nhân)

Loay hoay, hí hoáy, thoải mái.

 

- HĐN 2, đọc

- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)

 

 

 

1

 


* Bài 4:

- Cho Hs viết vở: Bà loay hoay ngoài sân.

- Chấm bài, nhận xét

*MR: viết thêm ra vở ô li ( nếu còn thời gian).

- Chấm bài, nhận xét

3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà ôn bài

 

-Viết vở

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

…………………………………………

Thư viện

CÙNG ĐỌC: BÒ ĐÁNH MÁY

I. Mục tiêu:

- Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc;

- Khuyến khích học sinh cùng đọc với các bạn;

- Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích;

- HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em.

- HS thêm cơ hội tương tác trựctiếp với sách, phát triển kỹ năng đọc hiểu, Giúp HS phát triển thói quen đọc sách.

II./Chuẩn bị: Truyện Bò đánh máy.

III. Cách tiến hành:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động 1: Chào đón HS và ổn định chỗ ngồi.

- Ở lớp 1, chúng ta thường đọc mã màu gì? (xanh lá, đỏ, cam).

- Các em ạ, sách là người bạn vô cùng thân thiết với mỗi chúng ta, mỗi trang sách mở ra bao điều kì thú và mới lạ.

- Các em có thường xuyên đọc sách không? Em đã đọc truyện gì?  Trong câu chuyện đó, em ấn tượng nhất nhân vật nào?

- GV giới thiệu tiết đọc

2. Hoạt động 2: Trước khi đọc.

- Giới thiệu: Các em có muốn đọc truyện cùng thầy không? Trước khi đọc truyện các em hãy quan sát

- HS ngồi vào vị trí

- HS nhắc lại nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu.

- Sách mã màu xanh lá, đỏ, cam .

 

 

- HS lắng nghe.

 

- Lắng nghe

- HS nghe.

- HS quan sát tranh

1

 


tranh trang bìa nhé!

- Các em nhìn thấy gì  trong bức tranh này?

 

- Câu hỏi liên hệ: Ở lớp mình bạn nào đã nhìn thấy bò, gà, vịt rồi? Em thấy ở đâu? Bạn nào có thể bắt trước tiếng kêu của bồ (gà, vịt) cho thầy nào?

- Vậy chúng mình thử đoán xem bạn bò sẽ làm gì trong câu chuyện này?

- Theo em bạn nào sẽ là nhân vật chính của câu chuyện?

- Các bạn trong tranh đang làm gì ấy nhỉ?

- Giới thiệu truyện: Lời: Doreen Cronin, vẽ tranh: Betsy Lewin, Trang Hải dịch

-  Giải nghĩa từ: máy chữ, chăn điện.

Chăn điện là một thiết bị điện có thiết kế mô phỏng hình dáng chiếc chăn ấm áp. Vỏ chăn được làm từ rất nhiều các nguyên liệu như cotton, nhung... mềm mại và ấm áp, không gây kích ứng da khi sử dụng. Chăn điện thường có trọng lượng nhẹ, rất dễ gấp gọn để mang đi hoặc bảo quản khi không còn sử dụng đến.

- Máy chữ hay Máy đánh chữ là dụng cụ để viết chữ, sử dụng những chiếc búa nhỏ, đập qua dải vải tẩm mực và in mực lên tờ giấy đặt phía sau dải mực.

3. Hoạt động 3: Trong khi đọc.

*/ Đọc lần 1:

- Dừng 1 : Trang 8 – Quan sát tranh: Theo các em, điều gì đã làm cho ông Brown không thể tin nỏi vào mắt mình?.

-  Dừng 2: Trang 16 - Quan sát tranh: Theo các em, các bạn gà đang làm gì?

- Dừng 3: trang 20 - Quan sát tranh: Theo các em, ông Brown sẽ làm gì?

- Trong câu chuyện ”Bò đánh máy” có những nhân vật nào? Có mấy nhân vật chính? Câu chuyện này xảy ra ở đâu?

-  Khi bò gửi thư cho ông Brown yêu cầu có chăn

tranh bìa (Con bò, gà, vịt, máy chữ).

 

- HS trả lời.

 

-  Bò đánh máy.

 

- Con bò.

 

- Đánh máy.

- HS nghe.

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Lắng nghe.

- HS quan sát tranh – trả lời.

- Bò đã dán bức thư vào trước cửa nhà ông Brown.

- HS quan sát tranh – trả lời.

- Các bạn gà đình công.

- Viết thư gửi cho bò

1

 


điện thì thái độ của ông Brown thế nào? Ông đã làm gì?

- Khi ông Brown không đáp ứng yêu cầu có chăn điện thì bò đã tiếp tục làm gì?

- Cuối cùng bò và ông Brown có thỏa thuận được với nhau không?

*/ Tóm tắt:

-  Các em hãy nhớ lại xem điều gì đã xảy ra ở phần đầu của câu chuyện?

-  Khi bò gửi thư cho ông Brown yêu cầu có chăn điện thì thái độ của ông Brown thế nào?

-  Vậy điều gì đã xảy ra ở cuối câu chuyện nhỉ?

*/ Đọc lần 2:

- Mời nhóm trưởng đại diện nhóm lên nhận truyện.

- GV đọc câu chuyện một lần nữa cho HS nghe.

- GV nhắc nhở ở lần đọc này các em hãy lắng nghe GV đọc đến câu nào hoặc từ nào mà các em thích thì các em đọc to lên, ngoài ra các em có thể làm động tác cùng GV.

*/ Lưu ý: Các em lưu ý chỉ lật sách khi  thầy yêu cầu lật trang.

- GV đọc.

- Đề nghị đại diện mỗi nhóm mang sách trả lại cho giáo viên.

4. Hoạt động 4: Sau khi đọc:

- Mở rộng:

- H: Bạn nào có thể nhớ lại trong câu chuyện này có những nhân vật nào?

- Bây giờ các em có muốn hóa thân vào các nhân vật trong câu chuyện này không?

+ Bạn nào có thể bắt trước tiếng kêu của bò, gà, vịt?

5. Nhận xét, đánh giá: Trong thư viện còn rất nhiều cuốn sách hay nếu các em muốn đọc có thể gặp cô thư viện để mượn

- GV nhận xét tiết học.

và gà.

- Bò, gà, vịt và ông Brown. 2 nhân vật chính. Trang trại của ông Brown.

- Rất giận giữ, thông báo cho bò và gà là không có chăn điện.

- Gửi thư tiếp cho ông Brown và rủ nhau đình công.

- Bò và gà đã đình công

 

 

- Bò đánh máy, rồi gửi cho ông Brown 1 bức thư yêu cầu  có 1 chiếc chăn điện.

- Rất tức giận.

 

- Ông Brown đã đồng ý cho bò và gà chăn điện.

 

 

 

- HS nghe.

 

- HS nghe – đọc theo.

 

- HS nghe, trả lời.

 

1

 

nguon VI OLET