TUẦN 22

Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2008

TẬP ĐỌC.     Tiết: 64 + 65

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường.

- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: học thuộc lòng bài thơ “Vè chim”.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc từng câu đến hết.

- Luyện đọc từ khó: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, buồn bã, nhảy vọt,…

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

- Hướng dẫn cách đọc.

Rút từ mới: ở cuối bài.

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng?

- Khi gặp nạn thì Chồn ntn?

 

 

- Gà rừng đã nghĩ ra điều gì để cả 2 thoát chết?

 

- Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao?

Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).

 

 

 

 

 

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

 

Giải thích.

Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

 

 

Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.

Sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì?

Giả chết rồi vùng chạy.

Thấy trí khôn của


 

 

- Chọn một tên khác cho truyện?

 

4- Luyện đọc lại:

- Gọi HS thi đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?

 

- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét.

bạn bằng trăm trí khôn của mình.

Gà rừng thông minh.

 

3 nhóm.

 

Gà rừng vì thông minh.

 

 

TOÁN.    Tiết: 106.

KIỂM TRA

 

1- Tính:

2 x 7 =

4 x 5 =

3 x 6 =

5 x 3 =

5 x 8 =

2 x 9 =

4 x 3 =

3 x 8 =

 

2- Tính:

5 x 5 + 6 =

2 x 9 – 18 =

3 x 7 + 29 =

 

3- Mỗi can dựng 5 lít dầu. Hỏi 8 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu?

 

4- Tính độ dài đường gấp khúc.

 

                N                                           Q

 

 

M

                                   P

 

Đáp án: - Bài 1: 2 điểm.

  - Bài 2: 3 điểm.

  - Bài 3: 3 điểm.

  - Bài 4: 2 điểm.

 


Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2008

TOÁN.     Tiết: 107

PHÉP CHIA

 

A- Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.

- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.

- HS yếu: Bước đầu nhận biết phép chia.

B- Các hoạt động dạy học: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài Ghi.

2- Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6

Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?

Ta làm phép tính gì? Mấy x mấy?

3- Giới thiệu phép chia cho 2:

- GV kẻ một vạch ngang như SGK.

6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô?

Ta đã thuực hiện được 1 phép tính mới là phép chia:

6 : 2 = 3 Ghi bảng.

Dấu : gọi là dấu chia.

4- Giới thiệu phép chia cho 3:

Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành mấy phần?

Như vậy: 6 : 3 = 2.

5- Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia:

Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có bao nhiêu ô?

Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?

Có 6 ô, chia mỗi phần 3 ô thì được mấy phần?

Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng:

3 x 2 = 6  6 : 2 = 3

                6 : 3 = 2

6- Thực hành:

- BT 1/21: Hướng dẫn HS làm:

 

 

 

 

6 ô.

Nhân. 3 x 2 = 6.

 

 

3 ô.

 

Nhắc lại.

 

 

2 phần.

 

 

3 x 2 =6.

6 : 2 = 3.

6 : 3 = 2.

 

2 x 4 = 8

8 : 2 = 4

8 : 4 =2

4 x 3 = 12

12 : 3 = 4

12 : 4 = 3

5 x 4 = 20

20 : 4 = 5

20 : 5 = 4

Bảng con. HS yếu làm bảng lớp.

- BT 2/21: Hướng dẫn HS làm:

 

a-

5 x 2 = 10

b-

3 x 5 = 15

Làm vở, làm


 

10 : 2 = 5

10 : 5 = 2

 

15 : 3 = 5

15 : 5 = 3

bảng. Nhận xét.

Đổi vở chấm.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố -  Dặn dò.

12 : 2 = ?

12 : 6 = ?

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

 

6.

2.

 

 

 

CHÍNH TẢ.     Tiết: 43

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.

- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn.

- HS yếu: Có thể cho tập chép.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: châu chấu, chân trời, luộc rau.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.

2- Hướng dẫn nghe viết:

- GV đọc đoạn viết.

+Sự việc gì xảy ra với Chồn và Gà rừng trong lúc dạo chơi?

+Tìm câu nói của người thợ săn?

 

+Câu nói đó được đặt trong dấu gì?

- Luyện viết từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên,…

 

- GV đọc từng câu, cụm từ.

 

3- Chấm, chữa bài:

- Hướng dẫn HS dò lỗi.

Chấm bài: 5- 7 bài.

4- Hướng dẫn HS làm BT:

- BT 1a/14: Hướng dẫn HS làm:

a-  reo, giật, gieo.

- BT 2b/14: Hướng dẫn HS làm:

Bảng con + bảng lớp (3 HS).

 

 

 

 

2 HS đọc lại.

Gặp người đi săn nấp vào hang.

Có mà trốn đằng trời.

Dấu hai chấm.

Bảng con. Nhận xét.

Viết vào vở.Hsyếu tập chép.

 

HS đổi vở dò.

 

 

2 nhóm.

Đại diện làm. Nhận xét.


b-  vẳng, thỏ thẻ, ngẩn.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố -  Dặn dò.

- Cho HS viết lại: cuống quýt.

- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.

 

 

Bảng.

 

 

KỂ CHUYỆN.      Tiết: 22

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đặt tên được cho từng đoạn truyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.

- Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét.

- HS yếu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.

2- Hướng dẫn kể chuyện:

a- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Tên của mỗi đoạn câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1, 2.

- Tương tự đoạn 3, 4.

+Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo.

+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.

+Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng.

+Đoạn 4: Gặp lại nhau.

b- Kể từng đoạn câu chuyện:

- Hướng dẫn HS kể.

- HS thi kể nối tiếp 4 đoạn.

- Nhận xét- Ghi điểm.

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò.

- Về nhà kể lại câu chuyện- Nhận xét.

Kể nối tiếp.

 

 

 

 

 

 

Cá nhân.

 

 

Cá nhân.

Nhận xét.

 

 

 

 

 

Theo nhóm.

Cá nhân đại diện kể. nhận xét.

 

 


THỦ CÔNG.     Tiết: 22

GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)

 

A- Mục tiêu:

- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

- Gấp, cắt, dán được phong bì.

- Thích dùng phong bì để sử dụng.

B- Chuẩn bị: Phong bì mẫu và mẫu thiệp chúc mừng.

Quy trình gấp, cắt, dán phong bí có hình vẽ minh họa. Một tời giấy hình chữ nhật. Thước, bút, chì, hồ, kéo,…

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Nhận xét.

II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học bài “Gấp, cắt, dán phong bì” Ghi.

2- Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì:

- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp:

+Bước 1: Gấp phong bì.

+Bước 2: Cắt phong bì.

+Bước 3: Dán thành phong bì.

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi uốn nắn.

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò

- GV nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì sao cho đẹp?

- Về nhà tập làm lại- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành.

Cá nhân.

 

 

Nhóm.

 

Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

 

Thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2008

TẬP ĐỌC.     Tiết:  66

CÒ VÀ CUỐC

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc lưu loát. Nghắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc với giọng đọc vui, nhẹ nhàng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó: cuốc, thảnh thơi,…


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.

- HS yếu: Đọc lưu loát. Nghắt nghỉ hơi đúng.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Cò và Cuốc là 2 loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc sống trong bụi cây, thấy Cò có bộ áo trắng phau, thường bay trên trời cao mà vẫn phải lội ruộng bùn bắt tép thì thấy làm lạ lắm. Các em hãy xem Cò giải thích cho cuốc thế nào nhé? Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc từng câu đến hết.

- Luyện đọc từ khó: lội ruộng, trắng tinh, kiếm ăn, vất vả,…

 

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

Rút từ mới: cuốc, thảnh thơi,…

- Luyện đọc đoạn.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

3- Tìm hiểu bài:

- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi ntn?

 

 

- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

 

 

- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?

4- Luyện đọc lại:

Hướng dẫn HS đọc theo vai.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Truyện này khuyên ta điều gì?

 

 

- Về nhà đọc và trả lời câu hỏi lại bài- Nhận xét.

Đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

 

Nối tiếp.

Giải thích.

Nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Cá nhân.

 

Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ…sao?

Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phao…

HS trả lời.

 

 

2 nhóm.

 

Phải lao động mới sung sướng ấm no.


 

TOÁN.     Tiết:  108

BẢNG CHIA 2

 

A- Mục tiêu:

- Lập bảng chia 2. Thực hành chia 2.

- HS yếu: Thực hành chia 2.

B- Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT.

Thành lập các phép chia tương ứng từ phép nhân: 5 x 3 = 15.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.

2- Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2:

- Nhắc lại phép nhân 2.

Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có mấy chấm tròn? Muốn biết ta làm phép tính gì?

Mấy nhân mấy?

- Nhắc lại phép chia:

Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn. Mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Ta làm ntn?

- Nhận xét.

- Từ phép nhân: 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là: 8 : 2 = 4.

3- Lập bảng chia 2:

- Tương tự như trên.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chia 2.

4- Thực hành:

- BT 1/22: Hướng dẫn HS làm:

Bảng con + bảng lớp.

 

 

 

 

 

8 tấm tròn.

Nhân.

2 x 4.

 

Có 4 tấm bìa.

8 : 2 = 4.

 

 

 

 

Cá nhân.

 

Miệng.

8 : 2 = 4

4 : 2 = 2

12 : 2 = 6

6 : 2 = 3

2 : 2 = 1

10 : 2 = 5

HS yếu làm bảng lớp.

Nhận xét.

- BT 2/22: Hướng dẫn HS làm.

Số quả cam trong 1 đĩa là:

8 : 2 = 4 (quả)

ĐS: 4 quả.

- BT 3/22: Hướng dẫn HS làm:

 

6 : 2                    3           18 : 2

 

Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.

 

2 nhóm.

Đại diện làm.

Nhận xét. Tuyên dương.


        9                                  5

 

 

10 : 2                                     8 : 2

 

           8                       4

 

                    16 : 2

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố -  Dặn dò.

8 : 2 = ?    ;    4 : 2 = ?

10 : 2 = ?  ;  16 : 2 = ?

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời.

 

 

TẬP VIẾT.     Tiết: 22

CHỮ HOA S

 

A- Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ:

- Biết viết chữ hoa S theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết cụm từ ứng dụng “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.

- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa S. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa R, Ríu.

- Nhận xét- Ghi điểm.

Bảng lớp, bảng con (2 HS).

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa S ghi bảng.

2- Hướng dẫn viết chữ hoa:

 

- GV đính chữ mẫu lên bảng.

- Chữ hoa S cao mấy ô li?

- Chữ hoa S có một nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc ngược vào trong.

Quan sát.

5 ô li.

- Hướng dẫn cách viết.

Quan sát.


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.

Quan sát.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

Bảng con.

3- Hướng dẫn HS viết chữ Sáo:

 

- Cho HS quan sát và phân tích chữ Sáo.

Cá nhân.

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Nhận xét.

Quan sát.

Bảng con.

4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

 

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.

- Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…

- GV viết mẫu.

HS đọc.

Cá nhân.

 

4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.

 

Quan sát.

5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

 

Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:

- 1dòng chữ S cỡ vừa.

- 1dòng chữ S cỡ nhỏ.

- 1dòng chữ Sáo cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.

- 1 dòng câu ứng dụng.

HS viết vở.

6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò

 

- Cho HS viết lại chữ S, Sáo.

Bảng (HS yếu)

- Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.

 

 

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI.     Tiết: 22

CUỘC SỐNG XUNG QUANH

 

A- Mục tiêu:

- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.

- Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.

B- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ:

- Người dân nơi em sống thường làm gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?

- Nhận xét.

HS trả lời (2 HS).

 

 

 


II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tên một số nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình Ghi.

2- Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố

- Hướng dẫn HS thảo luận một số ngành nghề ở thành phố.

 

 

- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì?

 

 

*Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền tổ quốc những người ở thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.

3- Hoạt động 2: Kể và nói tên một số ngành nghề của người dân ở thành phố qua hình vẽ.

- Thảo luận nhóm:

+Mô tả lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ?

+Nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ?

- Nhận xét- Bổ sung.

4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

Thảo luận theo từng cặp để biết bạn mình sống ở huyện nào? Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy mô tả lại công việc của họ cho cả lớp biết?

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Trò chơi: Bạn làm nghề gì? Cách chơi SGV/93.

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

 

 

 

 

 

Thảo luận theo cặp. Công an, bác sĩ…

Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau.

 

 

 

 

 

4 nhóm.

Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung.

 

Thảo luận.

Trình bày.

 

 

HS chơi

 

 

Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2008

TOÁN.     Tiết:  109

MỘT PHẦN HAI

 

A- Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết “một phần hai”; biết viết và đọc ½ .

- HS yếu: biết viết và đọc ½ .

B- Đồ dùng dạy học: Hai tấm bìa hình tam giác cân.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bảng chia 2 và làm BT 2/22.

Bảng lớp (2 HS).

 

 

nguon VI OLET