GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

 

                                   GIÁO ÁN BUỔI 1           Năm học 2016 – 2017

 

TUẦN 23

Soạn ngày 18 tháng 02 năm 2017

Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP n/ t/  

Sách thiết kế trang 20

Tiết 1 - 2

 

Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2017

   TOÁN

VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

I. Mục tiêu

- HS biết sử dụng thước có vạch chia từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giải bài toán có lời văn với số liệu đo độ dài và đơn vị là cm.

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi đọc đề toán tóm tắt và giải toán có số đo độ dài và đơn vị cm.

II. Hoạt động cơ bản

Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

Trải nghiệm: Làm phép tính 15 cm – 5 cm, viết và đọc số đó có mấy chục và mấy đơn vị, mấy cm.

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

1. Giới thiệu cách vẽ

a. HS quan sát tranh (trang 123).

- HD HS cách đặt thước, kẻ đường thẳng:

Cho HS chấm 1 điểm bất kỳ trên dòng kẻ và đặt tên là điểm A, sau đó đặt thước kẻ có chia độ dài cm thẳng dòng kẻ đó, cho vạch số 0 cm trùng với điểm A, rồi dùng bút chì kẻ theo mép thước trùng với dòng kẻ đến vạch chỉ số 4 cm thì dừng lại và chấm vào vạch đó 1 điểm rồi đặt tên điểm đó là điểm B. như vậy ta có 1 đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.                

 III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài :

 5cm;  7cm;  2cm;  9cm

+ Học sinh đọc đề bài và làm bài: 

Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

 Đoạn thẳng AB:       5cm

 Đoạn thẳng BC:       3cm

 Cả 2 đoạn thẳng:……cm


Bài 3:  Vẽ các đoạn thẳng AB: 5 cm; đoạn thẳng BC: 3cm.

- HS: bài yêu cầu gì? cách vẽ như thể nào?

- HS thực hiện cách vẽ như hướng dẫn ở phần đầu.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng với người thân củng cố lại bài học

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / em/, / ep/,  / êm/,  / êp/    

Sách thiết kế trang 202, SGK trang 102 - 103

Tiết 3 - 4

 

Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017

    TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS về đọc, viết các số từ 1 – 20..

- Làm thuần thục các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.

- Giải bài toán có lời văn, điền vào ô trống với số đúng.

- Giáo dục HS làm bài cẩn thận trong khi làm bài.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn  

2. Trải nghiệm: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống.

- HS điền số theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới bắt đầu từ số 1 đến số 20.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh làm bài – chữa bài.

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:

- HS tính nhẩm ra kết quả phép tính cộng rồi điền kết quả vào ô tiếp theo.

 

 

 

+2

 

+3

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

+1

 

+2

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

+3

 

+1

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Một họp có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút?

- HS tóm tắt đề bài và làm bài giải:

+ Cái bút xanh:  12 cái

+ Cái bút đỏ:        3 cái


 Có tất cả:……cái

- HS làm bài

Bài 4.  Điền số thích hợp vào ô trống.

 

13

1

2

3

4

5

6

 

 

 

12

4

1

7

5

2

0

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh thực hiện phép tính cộng như sau: Lấy 3 + 1 được 14, viết số 14 xuống ô dưới số 1.

+ Các ô còn lại làm tương tự.

- HS làm bài – chữa bài.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng với người thân ôn lại nội dung chính của bài học.

 

 

TIẾNG VIỆT

VẦN / im/, / ip/,  / om/,   / op/   

Sách thiết kế trang 205, SGK trang 104 - 105

Tiết 5 - 6

 

 

Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017

TIẾNG VIỆT

VẦN / ôm/, / ôp/,  / ơm/,   /Ơp/   

Sách thiết kế trang 207, SGK trang 106 - 107

Tiết 7 - 8

 

  TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

 

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.

- Giúp học sinh quan sát và nhận biết nhanh số lớn hơn, số bé hơn.

- Củng cố cách vẽ và giải bài toán có lời văn về độ dài đoạn thẳng có đơn vị là cm.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác trong việc tóm tắt và giải bài toán có lời văn.

II. Hoạt động cơ bản

Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn

Trải nghiệm: HS viết, đọc số 15 cm

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Tính:

a. 12 + 3 =   15 + 4 =   8 + 2 =   14 + 3 =

 15 – 3 =   19 – 4 =   10 – 2 =   17 – 3 =


b.      11 + 4 + 2 =  19 – 5 – 4 =  14 + 2 – 5 =

- HS làm bài – chữa bài.

Bài 2:

a. Khoanh vào số lớn nhất: 14  18 1 15

b. Khoanh vào số nhỏ nhất: 17 13 19 10

- HS làm bài – chữa bài.

Bài 3:  HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm.

- HS: làm bài

Bài 4: Đoạn thẳng AB dài 3 cm và đoạn thẳng BC dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AC có độ dài bao nhiêu cm?

HS đọc bài: Làm phép tính gì? được bao nhiêu cm?

HS làm bài

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng với người thân ôn lại phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.

 

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  CÂY HOA

I. Mục tiêu

- HS kể được tên và một số ích lợi của một số cây hoa.

-  Chỉ được rễ thân lá, hoa của cây hoa.

- Học sinh khá giỏi kể về 1 số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.

II. Hoạt động cơ bản

Tạo hứng thú  

Trải nghiệm

III. Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu bài

- HS đã biết gì về cây hoa? ( khuyến kích nhiều HS nói và giáo viên ghi lên bảng các ý kiến đó).

* Ví dụ: Hoa hồng để làm cảnh….

- HS hiểu rõ về cây hoa hôm nay chúng ta sẽ học bài về cây hoa

2. Kết nối:

Hoạt động 2: Quan sát cây hoa, cành hoa.

Mục tiêu:

- Chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa

- Phân biệt được loại hoa này với loại hoa khác:

- Bước 1: GV chia nhóm ( 6 – 8 HS), hướng dẫn HS quan sát cây hoa, bông hoa và yêu cầu:

+ Chỉ các bộ phận của cây hoa, cành hoa.

+ So sánh các loại hoa có trong nhóm, để tìm ra sự khác nhau về hình dáng, màu sắc, hương thơm.


- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên ( từng HS quan sát cây, bông hoa mà mình mang tới lớp. HS không có thì quan sát của bạn).

Bước 2:

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc và nhóm khác góp ý bổ sung.

- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình

- ví dụ: Đây là cây hoa cúc có rễ, thân lá và hoa.

Các loại hoa trong nhóm có hình dáng, màu sắc, hương thơm khác nhau. Chẳng hạn như hoa nhài có màu trắng có mùi hơn thơm nhẹ, hoa mười giờ có màu đỏ sẫm và không có mùi thơm.

- Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có hình dạng, màu sắc, hương thơm khác nhau.

Hoạt động 3:

Thảo luận về ích lợi của hoa:

+ Nêu được ích lợi của hoa.

Bước 1: HS làm việc theo cặp và nêu câu hỏi thảo luận:

+ Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK.

+ kể tên các loại hoa khác mà em biết.

+ Hoa được sử dụng làm gì?

- HS thảo luận theo cặp.

Bước 2: Các cặp thảo luận báo cáo kết quả và cặp khác góp ý bổ sung.

- Đại diện một cặp trả lời: Ví dụ: Hoa Hồng, hoa dâm bụt, hoa loa kèn,

+ Hoa được dùng để  làm cnh, trang trí, làm thuốc…

Bước 3: Liên hệ thực tế:

ở nhà em đã làm gì chăm sóc bảo vệ cây hoa?

HS trả lời: Tưới nước, bắt sâu, nhỏ cỏ…

- Khi đi chơi ở vườn hoa cùng bạn thấy hoa đẹp bạn em rủ em hái hoa em sẽ làm gì và nói gì lúc đó? ( em sẽ từ chối và nói với bạn là không nên hái hoa).

3. Thực hành:

Hoạt động 4:

Chơi trò chơi: “ đố bạn hoa gì?”

Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây hoa.

Bước 1: GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn nên chơi và cầm theo khăn để bịt mắt.

- Phổ biến luật chơi: Mỗi em được đưa 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì, ai đoán nhanh và đúng là người thắng cuộc.

Các HS tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.

Bước 2: HS chơi trò chơi:

HS dùng mũi để ngửi, dùng tay để sờ và nói tên hoa.

Bước 3: HS nhận xét bạn nào nói đúng và nhanh tên hoa.

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng với người thân quan sát các cây hoa trong vườn, xung quanh nhà và trả lời: Tên hoa, nơi trồng, ích lợi.


 

Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2017

 

  TOÁN

CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. Mục tiêu

- Giúp HS nhận biết số lượng, biết đọc, biết viết các số tròn chục từ 10 – 90.

- Biết so sánh các số tròn chục trong phạm vi từ  10 - 90.

- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1.Tạo hứng thú: Chơi trò chơi đố bạn  

2.Trải nghiệm Đọc và vẽ đoạn thẳng dài 19 cm.

3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới

Các số tròn chục.

- HS lấy 1 bó que tính (1 chục) que tính và nói có 1 chục que tính. hỏi 1 chục còn gọi là bao nhiêu: ( mười)

- GV viết số 10 lên bảng.

- GV cho HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó 1 chục) que và nói: Có 2 chục que tính. GV hỏi? 2 chục còn gọi là bao nhiêu? ( hai mươi). GV viết số 20 lên bảng.

- HS lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói: có 3 chục que tính. GV nêu 3 chục còn gọi là ba mươi cho HS nhắc lại. GV viết lên bảng số 30.

- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết

các số tròn chục từ 40 – 90.

- HS đến theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.

- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 – 90 và ngược lại.

+ H: Các số tròn chục từ 10 – 90 là những số có mấy chữ số ( 2 chữ số)

III. Hoạt động thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu

- HS đọc yêu cầu đầu bài rồi làm bài – chữa bài.

+ HS làm bài theo mẫu đã HD:

a;

 

Viết số

Đọc số

 

 

Đọc số

Viết số

 

 

 

 

20

Hai mươi

 

 

Sáu mươi

60

 

 

 

 

10

 

 

 

Tám mươi

 

 

 

 

 

70

 

 

 

Năm mươi

 

 

 

b; ba chục, tám chục, một chục, bốn chục, sáu chục…

c; 20: Hai chục, 70:…chục; 90:…chục, 50:…; 80:…; 30:….

 Bài 2:  Số tròn chục:

+ HS nêu yêu cầu – làm bài:  

a. Viết các số tròn chục từ 10 – 90.

b. Viết các số tròn chục từ 90 đến 10.

Bài 3: Điền dấu <, >, = cho đúng:


- HS đọc bài – làm bài:

 

20

 

10

 

 

40

 

80

 

 

90

 

60

 

 

30

 

40

 

 

80

 

40

 

 

60

 

90

 

 

50

 

70

 

 

40

 

40

 

 

90

 

90

 

 

III. Hoạt động ứng dụng

Về nhà cùng với người thân ôn lại nội dung chính bài học

 

 

. TIẾNG VIỆT

VẦN / um/, / up/, / uôm/,   / uôp/    

Sách thiết kế trang 210, SGK trang 108 - 109

Tiết 9 - 10

 

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu

- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức ca các em.

II. Hoạt động thực hành

1. Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:

- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.

- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.

- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 

- Nhiều em có thành tích học tập tốt  

2. Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được

nhắc tên trước lớp.

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt

- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.

3. Hoạt động vui chơi giải trí:

a. Ca múa hát.

- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích)

- HS múa hát bài: ( Bầu trời xanh)

b. Hái hoa dân chủ: ( Bốc thăm trả lời câu hỏi)

- Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)

- Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:

1. Nêu kết quả của phép tính?


 13 + 6 - 3 = ?   

2- Tìm 2 tiếng có vần em, ep, êm, êp? Ví dụ: đêm, np

3. Tìm 2 tiếng có vần im, ip, om, op?  ví dụ “ bìm bịp…”

4. Tìm 2 tiếng có vần ơm, ơp?....

5. Tìm 2 tiếng có vần um, up,?.... ví dụ: xum họp…

 + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

TUẦN  23

Soạn ngày: 05 tháng 02 năm 2011

Thứ hai ngày 07 tháng 02  năm2011

ÔN TẬP TOÁN

  GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN – XĂNG – TI - MÉT

I.  MỤC TIÊU:

- Lớp B: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

- Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng.

- Rèn HS kĩ năng trình bày bài.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.

Lớp A: Vận dụng kiến thức và kỹ năng trên để giải bài tập nâng cao.  

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở  bài tập toán -  sách luyện tập,..

III. NỘI  DUNG:

Giáo viên viết lên bảng các dạng bài tập:

- Dạng bài tập 1,2, 3,4 (trang 16,17 ), sách BT.

-  HS  nêu yêu cầu của bài - tự làm bài.

- Giáo viên củng cố nội dung, kiến thức bài học.

----------- -------------

Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011

BÀI:  ÔN TẬP

VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

I.  MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS vẽ được thành thạo các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Làm đúng được các phép tính cộng, trừ cso kèm theo tên đơn vị.

- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.

Lớp A:

- HS thành thạo kiến thức và kỹ năng trên, làm thêm 1 số bài nâng cao

- Vận dụng sáng tạo trong làm bài tập nâng cao.

III. NỘI DUNG:

- Học sinh làm bài tập: 1,2,3 ( trang 20 ),  " Vở bài tập toán"

- HS tự đọc yêu cầu – làm bài – chữa bài – GV nhận xét bổ sung.

- Giáo viên củng cố từng bài, kèm cặp các học sinh yếu.


---------------------------

SINH HOẠT TẬP THỂ

CHỦ ĐỀ: YÊU ĐẤT NƯỚC

NỘI DUNG:   NÓI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG DÂN TỘC

 

I.  YÊU CẦU:

- HS biết được truyền thóng yêu nước của các anh hùng dân tộc.

- Qua đó thấy được sự hy sinh anh dũng của các anh hùng để bảo vệ quê hương đất nước. Bảo vệ nền độc lập tư do của tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị các mẩu chuyện có nội dung nói về truyền thống của anh hùng dân tộc.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Giáo viên: Nêu mục đích, yêu cầu nội dung buổi sinh hoạt.

2. Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt theo nhóm, theo nội dung về truyền thống anh hùng dân tộc

3. Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình.

4. GV cùng HS đánh giá nhận xét cho điểm thi đua giữa các tổ.

- GV kể chuyện về những tấm gương hy sinh anh dũng của các anh hùng liệt sỹ để bảo vệ quê hương đất nước qua các thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ở tuổi thiếu niên như: Kim Đồng, Lê Văn Tám,…  

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV cho HS nhắc lại nội dung chính của tiết sinh hoạt.

----------- -------------

 

Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011

ÔN TOÁN

  LUYỆN TẬP CHUNG

I.  MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố kiến thức cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.

- Điền được dấu <, >, = vào chỗ chấm cho phù hợp.

- ôn luyện giải toán có lời văn. Biết đo được đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Rèn HS viết đúng kí hiệu cm, và kĩ năng đo độ dài.

Lớp A:

- HS hiểu sâu hơn và vận dụng kiến thức làm bài tập nâng cao.

II. NỘI DUNG:

- Học sinh làm các bài tập: 1,2,3,4, 5(trang 21 ) " Sách bài tập toán"

- Học sinh nêu yêu cầu bài – làm bài..

- Lưu ý: Giáo viên kèm cặp học sinh yếu, kém

- Giáo viên củng cố nội dung bài học.

----------- -------------


 

 

 

 

TUẦN 23

MÔN TOÁN NÂNG CAO

    CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 20

I. YÊU CẦU

- HS so sánh được các số trong phạm vi 20.

-  Điền đúng số, dấu +, dầu – dấu = thích hợp.

- Nối đúng phép tính với kết quả đúng, giải toán có lời văn.

- Làm được các phép tính có liên quan đến đơn vị đo cm.

- Rèn kỹ năng trình bày.

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ: Sách nâng cao.

III. NỘI DUNG:

Dạng 1:

Bài 1: Trong các số 17, 12, 16, 11, 6,7, 18.

a. Những số nào bé hơn 15

b. Những số nào bé hơn 20.

c. Số nào lớn hơn 6 nhỏ hơn 12.

HS làm bài – Chữa bài – GV củng cố nội dung kiến thức.

Bài 2: An nói với bạn “ Tìm số liền sau của một số, ta lấy số đó cộng với 1”.

Bình nói “ tìm số liền sau của một số ta lấy số liền trước của số đó cộng với 1”

Hỏi: Em háy cho biết bạn nào nói đúng bạn nào nói sai.

Trả lời: Bạn An nói đúng, bạn Bình nói sai: vì “muốn tìm 1 số liền trước của 1 số ta lấy số đó trừ đi 1”

Dạng 2:

Bài 1: Điền số thích hợp:

 

 

12

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+

 

 

-

  7

 

-

 

+

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

10

 

 

16

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Điền dấu +, -.

   12  5 3 = 14   15 3 2 = 14

 14 4 1 = 11   18 4 5 = 19

 16 3 2 = 17   12 5 7 = 10

 18 6 3 = 15   11 5 6 = 10

HS làm bài – GV chữa bài – nhận xét.

nguon VI OLET