Tuần 26

Thứ hai, ngày 2 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng Việt *

LUYỆN ĐỌC : NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu

- Củng cố cách đọc diễn cảm bài văn Nghĩa thầy trò

- Củng cố nội dung bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó .

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 ( hoạt động nhóm )

 

 

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo

2 . Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- Cả lớp cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đó đưa ra câu trả lời đúng nhất.

H: Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?

H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.

H: Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao…

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo những gì em đã làm được

3.Củng cố , dặn dò :

-Nhắc lại ý nghĩa của bài .

-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài mới

-Nhận xét tiết học .

- HS hoạt động nhóm đôi và đọc

- Học sinh cùng nhau đọc nối tiếp các đoạn,chú ý đọc đúng các từ

tề tựu, đơn sơ, sáng sủa, sưởi nắng

- Đọc với giọng trang trọng

- Báo cáo GV

 

 

 

 

+Thầy Chu rất tôn kính cụ đồ

 

 

+ Thầy mời học trò cùng đến thăm, chắp tay cung kính vái và thưa..

 

+Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Muốn sang thì bắc….thì yêu lấùy thầy. Cơm cha áo mẹ chữ thầy. Làm sao cho bõ nhàng ngày ước ao.

- HS báo cáo

 

 

 

- HS nêu.

 

 

______________________________________________

Tiết 3 : Toán *

LUYỆN TẬP : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh nhân số đo thời gian với một số

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành 

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

- Cá nhân cùng đọc bài và làm

Khoanh vào phương án đúng:

a)            phút = ...giây.

       A. 165                  B. 185.

       C. 275                  D. 234

b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút

A. 21 giờ 25 phút   B. 21 giờ 5 phút

C. 22 giờ 25 phút   D. 22 giờ 5 phút

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) giờ = ...phút ;   1giờ = ...phút

b) phút = ...giây;   2ngày = ...giờ

 

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?

 

- GV nghe các nhóm báo cáo

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

Lời giải :

 a) Khoanh vào A

 

 

b) Khoanh vào D

 

 

 

Lời giải:

a) giờ =  24 phút ;   1giờ = 105phút

b) phút = 50 giây;   2ngày = 54giờ

Lời giải: 

Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là:  40 phút 5 = 200 ( phút)

                          =  2 gờ 40 phút.    

                           Đáp số: 2 gờ 40 phút.    

- Các nhóm báo cáo

- HS chuẩn bị bài sau.

 

_________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 3 : Tiếng việt *

LUYỆN VIẾT : NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu

- Củng cố nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài

-Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn :i/y ; hoặc thanh hỏi , thanh ngã .

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Hướng dẫn hs nghe , viết

 

 

- Nêu nhận xét .

 

-Hs theo dõi SGK .

-Đọc  thầm đoạn văn .

- Chú ý các từ khó viết :

-Hs gấp SGK, viết bài.

2. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

- Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Yêu cầu làm vào phiếu khổ to

- Gv nghe học sinh báo cáo kết quả

- Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ .

- Tiếng i /y

 

- Nhóm trưởng báo cáo

3.Củng cố , dặn dò

-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe .

-Nhận xét tiết học .

 

_________________________________________________________________

Thứ tư, ngày 4 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng việt *

ÔN LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1.Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

- Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:

  Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.

2. Hoạt động 2 : Hoạt động các nhân

a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.

Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.

b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?

 

 

 

 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Bài làm:

Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà rất lười học. chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.

 

 

 

Bài làm

a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.

 

 

 

 

 

 

 

b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.

- HS chuẩn bị bài sau.

 

________________________________________________

Tiết 3 : Toán *

LUYỆN TẬP : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững cách tính chia số đo thời gian với một số

- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

a)     6 phút 43 giây 5.

b)    4,2 giờ 4

c)     92 giờ 18 phút : 6

d)    31,5 phút : 6

Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?

 

 

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?

 

 

 

 

 

 

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo kết quả

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

Đáp án:

a)     33 phút 35 giây

b)    16 giờ 48 phút

c)     15 giờ 23 phút

d)    5 phút 15 giây

Lời giải:

Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:

  11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số  thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.

                         Đáp số: 30 phút.

Lời giải:

1 ngày = 24 giờ;   1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Trong 1 giờ có số giây là:

     60 60 = 3600 (giây)

   Trong 1 ngày có số giây là:

     3600 24 = 86400 (giây)

Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là:

       86400 : 50 =  1728 (xe)         

                         Đáp số: 1728xe

- Các nhóm báo cáo kết quả

 

- HS chuẩn bị bài sau 

_________________________________________________________________

Thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2015

* Sáng

Tiết 2 : Toán *

ÔN TẬP VỀ NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho Học sinh về cách tính số đo thời gian

- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động cá nhân

Hoạt động 1 :  Khoanh vào phương án đúng:

a) 3 giờ 15 phút = ...giờ

A. 3,15 giờ         B. 3,25 giờ

C. 3,5 giờ           D. 3,75 giờ

b) 2 giờ 12 phút = ... giờ

A. 2,12 giờ     B. 2,20 giờ    

C. 2,15 giờ                  D. 2,5 giờ

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?

 

 

 

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu?

 

 

Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm đôi

Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ?

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo kết quả những gì đã làm được

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải :

 

 

a) Khoanh vào B

 

 

 

b) Khoanh vào B

 

 

 

Lời giải:

Thời gian xe chạy từ A đến B là:

          11 giờ - 9 giờ  = 2 giờ

Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:

            120 : 2 = 60 (km/giờ)

                    Đáp số: 60 km/giờ.

Lời giải:

2 giờ người đó đi được số km là:

         30 – 3 = 27 (km)

Vận tốc của người đó là:

        27 : 2 = 13,5 (km/giờ)

                         Đáp số: 13,5 km/giờ.

Lời giải: 

Thời gian xe máy đó đi hết là:

      10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ.

Vận tốc của xe máy đó là:

           73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)

                         Đáp số: 42 km/giờ

- Các nhóm báo cáo

 

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

____________________________________________

Tiết 4 : Tiếng Việt *

ÔN TẬP : VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :

   Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.

    Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở.

 

 

 

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Cho tình huống:

    Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe các nhóm báo cáo

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Ví dụ:

- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :

- Con cảm ơn bố!

- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?

- Dạ! Con tự viết được bố ạ!

Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.

  Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:

- Con gái bố giỏi quá!

Ví dụ:

Reng! Reng! Reng!

- Minh: A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.

- Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thế nào?

- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!

- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho hai anh em con.

- Minh: Dạ! Vâng ạ!

- Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút!

- Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!

- Các nhóm báo cáo

 

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

 

_______________________________________________

Tiết 5 :                                            Sinh hoạt lớp

I, Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 25.

_ Qua sinh hoạt lớp giúp các em có một trách nhiệm đối với lớp và trường.

_ HS có tinh thần thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ.

_ Nêu kế hoạch tuần 26.

_ Giáo dục HS ý thức tổ chức.

II, Tiến trình dạy học

1. Hội đồng tự quản lên làm việc:

- Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều khiển lớp

+ Trưởng ban Văn nghệ lên nhận xét

+ Trưởng ban Học tập lên nhận xét

+ Trưởng ban Thể dục - vệ sinh lên nhận xét

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên nhận xét mọi hoạt động của lớp:

- Lớp thực hiện tốt công việc tuần 26.

_Đồng phục đội

_ lớp tham gia tốt việc học nhóm ở nhà.

_ Thuộc bài và làm bài đầy đủ.

_ Vệ sinh ngoài sân trường tốt.

+ Các hoạt động khác các bạn tham gia đầy đủ và nhiệt tình

- GV nhận xét mọi hoạt động của lớp

* Nhược điểm

Vài HS chưa thuộc bài:

_ HS đi học trễ:

  GV tuyên dương tổ tích cực và cá nhân tích cực.

    _ Tổ 3 tích cực, cá nhân tích cực:

    _  Kế hoạch tuần 27.

_ GV giao công việc cho các tổ, cá nhân thực hiện.

_ Phân công trực nhật.

_ HS ca múa hát.

* Phương hướng tuần tới:

- Thực hiện tốt mọi hoạt động của trường lớp đề ra

- Tham gia sinh hoạt đội thiếu nhi

2. Chơi trò chơi hoặc hát

- Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát hoặc chơi trò chơi.

__________________________________________________________________

Tuần 27

Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng Việt *

LUYỆN ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu

- Củng cố cách đọc diễn cảm, trôi chảy bài văn Tranh làng Hồ

- Củng cố nội dung bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 ( hoạt động nhóm )

 

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo

2 . Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- Cả lớp cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đó đưa ra câu trả lời đúng nhất.

+ Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Nghe HS báo cáo kết quả

3.Củng cố , dặn dò :

-Nhắc lại ý nghĩa của bài .

-Nhận xét tiết học và nhắc học sinh chuẩn bị bài mới

- HS hoạt động nhóm đôi và đọc

- Học sinh cùng nhau đọc nối tiếp các đoạn,chú ý đọc đúng các từ

Tố nữ, trắng điệp...

- Đọc bài với giọng ca ngợi, tự hào

- Báo cáo GV

- Kết quả thảo luận

 

 

+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.

Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.

Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.

Màu trắng điệp là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

+  Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.

- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.

- HS báo cáo

 

- HS nêu.

 

 

______________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP VỀ NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh nhân, chia số đo thời gian với một số

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

- Cá nhân cùng đọc bài và làm

Khoanh vào phương án đúng:

a)            phút = ...giây.

       A. 165                  B. 185.

       C. 275                  D. 234

b) 4 giờ 25 phút : 5 = ...giờ ... phút

A. 21 giờ 25 phút   B. 1 giờ 15 phút

C. 22 giờ 25 phút   D. 22 giờ 5 phút

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?

 

 

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân

Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

Lời giải :

 a) Khoanh vào A

 

 

b) Khoanh vào B

 

 

Lời giải:

Thời gian xe chạy từ A đến B là:

          11 giờ - 9 giờ  = 2 giờ

Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:

            120 : 2 = 60 (km/giờ)

                    Đáp số: 60 km/giờ.

Lời giải: 

Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là:  40 phút 5 = 200 ( phút)

                          =  2 gờ 40 phút.    

                           Đáp số: 2 gờ 40 phút.    

- HS chuẩn bị bài sau.

 

_________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 10 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 3 : Tiếng việt *

LUYỆN VIẾT : TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu

- Củng cố nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài

-Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn :n/l ; hoặc thanh hỏi , thanh ngã .

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Hướng dẫn hs nghe , viết

 

 

- Nêu nhận xét .

 

-Hs theo dõi SGK .

-Đọc  thầm đoạn văn .

- Chú ý các từ khó viết : luật tục ,khoanh ,xảy ra

-Hs gấp SGK, viết bài.

2. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

- Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Yêu cầu làm vào phiếu khổ to

- Gv nghe học sinh báo cáo kết quả

- Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ .

- Tiếng n /l

 

- Nhóm trưởng báo cáo

3.Củng cố , dặn dò

-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe .

-Nhận xét tiết học .

 

_________________________________________________________________

Thứ tư, ngày 11 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng việt *

ÔN : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 :  Hoạt động nhóm đôi

Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.

 

 

A

 

B

 

 

Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.

Truyền thống

 

Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.

 

 

Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân

Tìm những từ ngữ có tiếng “truyền”.

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

  Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :

“…Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.                                                                                                   

                                 Theo Văn Lang

- GV nghe các nhóm báo cáo

 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Ví dụ:

Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,…

Bài làm:

“…Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng TrắcTrưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng TrắcThi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

________________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN : CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững cách tính chia số đo thời gian với một số

- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

e)     6 phút 43 giây 5.

f)      4,2 giờ 4

g)    92 giờ 18 phút : 6

h)    31,5 phút : 6

Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?

 

 

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?

 

 

 

 

 

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

Đáp án:

e)     33 phút 35 giây

f)      16 giờ 48 phút

g)    15 giờ 23 phút

h)    5 phút 15 giây

Lời giải:

Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:

  11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số  thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.

                         Đáp số: 30 phút.

Lời giải:

1 ngày = 24 giờ;   1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Trong 1 giờ có số giây là:

     60 60 = 3600 (giây)

   Trong 1 ngày có số giây là:

     3600 24 = 86400 (giây)

Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là:

       86400 : 50 =  1728 (xe)         

                         Đáp số: 1728xe.

- HS chuẩn bị bài sau 

_________________________________________________________________

Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2015

* Sáng

Tiết 2 : Toán *

ÔN : QUÃNG ĐƯỜNG

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian

- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với

Lời giải :

 

Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:

vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?

 

 

 

Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân

  Một người đi xe đạp với quãng đường

dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?

 

- GV nghe báo báo

  4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

          40 3 = 120 (km)

Thời gian bác đi bằng ô tô hết là:

            120 : 50 = 2,4 (giờ)

                          = 2 giờ 24 phút.

Đáp số: 2 giờ 24 phút

                

   Lời giải:

Vận tốc của người đi xe đạp là:

  36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)

Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ)                  

                            Đáp số: 5 giờ.

- HS báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Tiết 4 : Tiếng Việt *

ÔN TẬP : TẢ CÂY CỐI

I. Mục tiêu

-- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:

a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào?

b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.

Cây bàng

   Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”…

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.

 

 

 

 

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

 

Bài làm:

a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:

- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.

- Mùa hè: lá trên cây thật dày.

- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.

- Mùa đông: lá bàng rụng…

b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.

c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ:

Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.

 

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

 

_______________________________________________

Tiết 5 :                                            Sinh hoạt lớp

I, Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 27.

_ Qua sinh hoạt lớp giúp các em có một trách nhiệm đối với lớp và trường.

_ HS có tinh thần thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ.

_ Nêu kế hoạch tuần 28.

_ Giáo dục HS ý thức tổ chức.

II, Tiến trình dạy học

1. Hội đồng tự quản lên làm việc:

- Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều khiển lớp

+ Trưởng ban Văn nghệ lên nhận xét

+ Trưởng ban Học tập lên nhận xét

+ Trưởng ban Thể dục - vệ sinh lên nhận xét

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên nhận xét mọi hoạt động của lớp:

- Lớp thực hiện tốt công việc tuần 27.

_Đồng phục đội

_ lớp tham gia tốt việc học nhóm ở nhà.

_ Thuộc bài và làm bài đầy đủ.

_ Vệ sinh ngoài sân trường tốt.

+ Các hoạt động khác các bạn tham gia đầy đủ và nhiệt tình

- GV nhận xét mọi hoạt động của lớp

* Nhược điểm

Vài HS chưa thuộc bài:

_ HS đi học trễ:

  GV tuyên dương tổ tích cực và cá nhân tích cực.

    _ Tổ 3 tích cực, cá nhân tích cực:

    _  Kế hoạch tuần 28.

_ GV giao công việc cho các tổ, cá nhân thực hiện.

_ Phân công trực nhật.

_ HS ca múa hát.

* Phương hướng tuần tới:

- Thực hiện tốt mọi hoạt động của trường lớp đề ra

- Tham gia sinh hoạt đội thiếu nhi

2. Chơi trò chơi hoặc hát

- Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát hoặc chơi trò chơi.

__________________________________________________________________

Tuần 28

Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng Việt *

LUYỆN ĐỌC : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I. Mục tiêu

- Củng cố cách đọc diễn cảm bài văn

- Củng cố nội dung bài :Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một nét đẹp văn hóa của dân tộc

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 ( hoạt động nhóm )

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo

2 . Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- Cả lớp cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đó đưa ra câu trả lời đúng nhất.

- Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

- Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng?

- Qua bài văn này, tác giả thể hiện  tình cảm gì  của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc?

- Nghe HS báo cáo kết quả

3.Củng cố , dặn dò :

-Nhắc lại ý nghĩa của bài .

-Nhận xét tiết học và nhắc học sinh chuẩn bị bài mới

- HS hoạt động nhóm đôi và đọc

- Học sinh cùng nhau đọc nối tiếp các đoạn,chú ý đọc đúng các từ

Đồng Vân.....

- Báo cáo GV

- Kết quả thảo luận

 

+Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa thì những người khác mỗi người một việc…..

+Giật được giải là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng….

+Trân trọng và tự hào với một nét đẹp văn hóa của dân tộc.

 

- HS báo cáo

 

- HS nêu.

 

 

______________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP : QUÃNG ĐƯỜNG

I. Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh nhân số đo thời gian với một số

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

- Cá nhân cùng đọc bài và làm

Khoanh vào phương án đúng:

a)            phút = ...giây.

       A. 165                  B. 185.

       C. 275                  D. 234

b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút

A. 21 giờ 25 phút   B. 21 giờ 5 phút

C. 22 giờ 25 phút   D. 22 giờ 5 phút

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) giờ = ...phút ;   1giờ = ...phút

b) phút = ...giây;   2ngày = ...giờ

 

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân

Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

Lời giải :

 a) Khoanh vào A

 

 

b) Khoanh vào D

 

 

 

Lời giải:

a) giờ =  24 phút ;   1giờ = 105phút

b) phút = 50 giây;   2ngày = 54giờ

Lời giải:

Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là:  40 phút 5 = 200 ( phút)

                          =  2 gờ 40 phút.    

                           Đáp số: 2 gờ 40 phút.    

- HS chuẩn bị bài sau.

 

_________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 3 : Tiếng việt *

LUYỆN VIẾT : ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu

- Củng cố nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài

-Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn :đ/l ; hoặc thanh hỏi , thanh ngã .

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Hướng dẫn hs nghe , viết

 

 

- Nêu nhận xét .

 

-Hs theo dõi SGK .

-Đọc  thầm đoạn văn .

- Chú ý các từ khó viết : luật tục ,khoanh ,xảy ra

-Hs gấp SGK, viết bài.

2. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

- Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Yêu cầu làm vào phiếu khổ to

- Gv nghe học sinh báo cáo kết quả

- Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ .

- Tiếng đ/l

 

- Nhóm trưởng báo cáo

3.Củng cố , dặn dò

-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe .

-Nhận xét tiết học .

 

_________________________________________________________________

Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng việt *

ÔN TẬP : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG QUAN HỆ TỪ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức chơi trò chơi

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm đôi

  Đặt 3 câu ghép không có từ nối?

         

 

 

 

Hoạt động 2 Hoạt động nhóm

Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.

 

 

 

 

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.

 

 

 

 

 

Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp

: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :

a/ Tuy trời mưa to nhưng ...

 

b/ Nếu bạn không chép bài thì ...

 

c/ ...nên bố em rất buồn.

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả những gì êm đã làm được

 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn

bị bài sau.

Ví dụ:

Câu 1 : Gió thổi, mây bay

Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.

Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.

Ví dụ:

Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.

Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.

Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.

Ví dụ:

Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.

Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.

Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.

Ví dụ:

a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.

b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.

c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.

 

 

- Các nhóm báo cáo Gv

 

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

________________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững cách tính chia số đo thời gian với một số

- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo GV

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

i)      6 phút 43 giây 5.

j)      4,2 giờ 4

k)    92 giờ 18 phút : 6

l)      31,5 phút : 6

Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?

 

 

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?

 

 

 

 

 

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

Đáp án:

i)      33 phút 35 giây

j)      16 giờ 48 phút

k)    15 giờ 23 phút

l)      5 phút 15 giây

Lời giải:

Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:

  11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số  thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.

                         Đáp số: 30 phút.

Lời giải:

1 ngày = 24 giờ;   1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Trong 1 giờ có số giây là:

     60 60 = 3600 (giây)

   Trong 1 ngày có số giây là:

     3600 24 = 86400 (giây)

Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là:

       86400 : 50 =  1728 (xe)         

                         Đáp số: 1728xe.

- HS chuẩn bị bài sau 

_________________________________________________________________

Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2015

* Sáng

Tiết 2 : Toán *

ÔN TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, THỜI GIAN

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản điều khiển

- Ban văn nghệ tổ chức : Hát

- Ban học tập kiểm tra

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Khoanh vào phương án đúng:

a) 72 km/giờ = ...m/phút

A. 1200                     B. 120

C. 200                       D. 250.

b) 18 km/giờ = ...m/giây

A. 5                           B. 50

C. 3                           D. 30

c) 20 m/giây = ... m/phút

A. 12                        B. 120

C. 1200                    D. 200

- GV nghe học sinh báo cáo kết quả

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a)     ...34 chia hết cho 3?

b)    4...6 chia hết cho 9?

c)     37... chia hết cho cả 2 và 5?

d)    28... chia hết cho cả 3 và 5?

- GV nghe nhóm báo cáo và giao nhiệm vụ

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B

về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?

Hoạt động 4 (HSKG)

Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả những gì em đã làm được

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải :

a) Khoanh vào A

 

 

b) Khoanh vào A

 

 

 

c) Khoanh vào C

 

 

 

 

Đáp án:

a) 2; 5 hoặc 8

b) 8

c) 0

d) 5

 

 

 

Lời giải:

Tổng vận của hai xe là:

  48 + 54 = 102 (km/giờ)

Quãng đường AB dài là:

    102 2 = 204 (km)

                         Đáp số: 204 km

 

Lời giải:

Hiệu vận tốc của hai xe là:

  51 – 36 = 15 (km/giờ)

  Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

   45 : 15 = 3 (giờ)

                   Đáp số: 3 giờ.

 

 

 

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

____________________________________________

Tiết 4 : Tiếng Việt *

ÔN TẬP : TẢ CÂY CỐI

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:

a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào?

b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.

 

 

 

 

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo kết quả của hoạt động 1

Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân

: Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.

 

 

 

 

 

 

- Em đã học được những gì ?

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

Bài làm:

a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:

- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.

- Mùa hè: lá trên cây thật dày.

- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.

- Mùa đông: lá bàng rụng…

b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.

c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy

- Các nhóm báo cáo kết quả

 

Ví dụ:

Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm báo cáo kết quả

_______________________________________________

Tiết 5 :                                            Sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu

- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần.

- Nhận thấy kết quả của mình đã đạt được và hướng phấn đấu.

- GD HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.

II. Địa điểm

- Tại lớp học

III. Các hoạt động chủ yếu

1. Chủ tịch hội đồng lên nhận xét

* Ưu điểm:

-  Đi học đều, đúng giờ.

- Có ý thức vệ sinh trường, lớp sạch đẹp.

* Nh­îc ®iÓm:

- Trong lp còn mt trt t, nói chuyn, làm vic riêng không chú ý nghe ging: Hỉu Sén.

- Có bạn còn chưa ngoan, lười học, chưa mang đầy đủ đồ dùng học tập như: Ngải, Dơ . 

2. VÖ sinh v¨n thÓ: - Phó CTHĐTQ lên nhận xét

- Cã ý thøc tù gi¸c, vÖ sinh s¹ch sÏ.

- Tích cực tham gia giữ vệ sinh chung.

II. Phương hướng:

- Dạy và học theo phân phối chương trình tuần 29

- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của trường đề ra.

- Luyện viết chữ đẹp, bồi dưỡng HS có năng khiếu và phụ đạo HS chưa hoàn thành.

___________________________________________________________________

Tuần 29

Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng Việt *

LUYỆN ĐỌC : MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục tiêu

- Củng cố cách đọc diễn cảm bài văn

- Củng cố nội dung bài :Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 ( hoạt động nhóm )

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo

2 . Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- Cả lớp cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đó đưa ra câu trả lời đúng nhất.

- Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta

 

- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?

- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?

- Nghe HS báo cáo kết quả

3.Củng cố , dặn dò :

-Nhắc lại ý nghĩa của bài .

-Nhận xét tiết học và nhắc học sinh chuẩn bị bài mới

- HS hoạt động nhóm đôi và đọc

- Học sinh cùng nhau đọc nối tiếp các đoạn,chú ý đọc đúng các từ

Giu - li - et - ta, Ma - ri - ô.....

- Báo cáo GV

- Kết quả thảo luận

 

 

- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ

- ...hốt hoảng chạy lại...băng cho bạn

- Ma-ri-ô,1 bạn trai kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:1 bạn gái tốt bụng, t/cảm..

 

 

- HS báo cáo

 

- HS nêu

______________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP : QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, THỜI GIAN

I. Mục tiêu

 - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1:  Hoạt động cá nhân

Khoanh vào phương án đúng:

a) 72 km/giờ = ...m/phút

A. 1200                     B. 120

C. 200                       D. 250.

b) 18 km/giờ = ...m/giây

A. 5                           B. 50

C. 3                           D. 30

c) 20 m/giây = ... m/phút

A. 12                        B. 120

C. 1200                    D. 200

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B

về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?

 

Bài tập 3: (HSKG)

Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?

 

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải :

a) Khoanh vào A

 

 

b) Khoanh vào A

 

 

 

c) Khoanh vào C

 

 

 

Lời giải: 

Tổng vận của hai xe là:

  48 + 54 = 102 (km/giờ)

Quãng đường AB dài là:

    102 2 = 204 (km)

                         Đáp số: 204 km

 

Lời giải:

Hiệu vận tốc của hai xe là:

  51 – 36 = 15 (km/giờ)

  Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

   45 : 15 = 3 (giờ)

                   Đáp số: 3 giờ.

 

- HS chuẩn bị bài sau. 

_________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 24 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 3 : Tiếng việt *

LUYỆN VIẾT : MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục tiêu

- Củng cố nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài

- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

Hướng dẫn hs nghe , viết

 

 

- Nêu nhận xét .

 

-Hs theo dõi SGK .

-Đọc  thầm đoạn văn .

- Chú ý các từ khó viết : Giu - li - ét - ra, ma - ri - ô...

-Hs gấp SGK, viết bài.

2. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

- Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Yêu cầu làm vào phiếu khổ to

- Gv nghe học sinh báo cáo kết quả

- Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ .

- cụm từ chỉ huẩn chương, danh hiệu...

 

- Nhóm trưởng báo cáo

3.Củng cố , dặn dò

-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe .

-Nhận xét tiết học .

 

_________________________________________________________________

Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng việt *

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

Hoạt động 1 : Cá nhân

Đặt câu.

a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ..

c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi

Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.

Đầm sen

   Đầm sen ở ven làng Lá sen màu xanh mát Lá cao lá thấp chen nhau phủ khắp mặt đầm

   Hoa sen đua nhau vươn cao Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xòe ra phô đài sen và nhị vàng Hương sen thơm ngan ngát thanh khiết Đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm 

   Suốt mùa sen sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá hái hoa

Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm

  Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:

  Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.

Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

- Gv nghe học sinh các nhóm báo cáo kết quả những việc em đã làm được

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

Ví dụ:

a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.

b/ Sáng nay, trời trở rét.

 

c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.

 

 

 

Bài làm:  

Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.

   Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.

   Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.

 

 

Bài làm:

   Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.

   Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

 

 

- Học sinh các nhóm báo cáo kết quả với giáo viên

 

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

 

________________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

e)     ...34 chia hết cho 3?

f)      4...6 chia hết cho 9?

g)    37... chia hết cho cả 2 và 5?

h)    28... chia hết cho cả 3 và 5?

- GV nghe báo cáo

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Khoanh vào phương án đúng:

Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi?

A. Nâu                        B. Xanh

C. Vàng                      D. Đỏ

- GV nghe hs báo cáo

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân

Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nghe Học sinh báo cáo

Hoạt động 4Hoạt động nhóm

  Tìm x:

a)     x + 3,5 = 4,72 + 2,28

b)    x – 7,2 = 3,9 + 2,5

 

 

 

 

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả em đã làm được

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Đáp án:

a) 2; 5 hoặc 8

b) 8

c) 0

d) 5

 

- Các nhóm báo cáo

 

 

Đáp án:

    Khoanh vào B

 

 

 

 

 

 

- HS các nhóm báo cáo

Lời giải: 

Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99.

Ta có sơ đồ:

Tử số

Mẫu số                    

 

Tử số của phân số phải tìm là:

             (99 – 11) : 2 = 44

Mẫu số của phân số phải tìm là:

               44 + 11 = 55

Phân số phải tìm là:

                                    Đáp số:

- các nhóm báo cáo

Lời giải: 

a)     x + 3,5 = 4,72 + 2,28

x + 3,5 =     7

x          =      7 – 3,5

x          = 3,5

b)    x – 7,2 = 3,9 + 2,5

x – 7,2 =       6,4

x          =    6,4 + 7,2

x          =      13,6    

- HS báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

Thứ sáu, ngày 27 tháng 3 năm 2015

* Sáng

Tiết 2 : Toán *

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản điều khiển

- Ban văn nghệ tổ chức : Hát

- Ban học tập kiểm tra

Hoạt động 1 :  Hoạt động nhóm đôi

Khoanh vào phương án đúng:

a) của 5 tạ =  ...kg

A. 345                     B. 400

C. 375                     D. 435

b) Tìm chữ số x thích hợp:

   X4,156 <  24,156

A. 0                           B. 1

C. 3                           D. 0 và 1

c)   237% = ...

A. 2,37                      B. 0,237

C. 237                       D. 2,037

- GV nghe học sinh các nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân

  Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13.

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nghe báo cáo

 

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi

Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm?

 

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả những gì em đã làm được

Hoạt động 4 :(HSKG)

Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 75 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha?

 

IV. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải :

a) Khoanh vào C

 

 

b) Khoanh vào A

 

 

 

c) Khoanh vào A

 

 

 

 

 

- HS các nhóm báo cáo kết quả

Lời giải:

Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100.

Ta có sơ đồ:

Tử số

Mẫu số                    

 

Tử số của phân số phải tìm là:

             (101 – 13) : 2 = 44

Mẫu số của phân số phải tìm là:

               44 + 13 = 57

Phân số phải tìm là:

                                    Đáp số:

- HS báo cáo giáo viên kết quả

Lời giải:

Tổng số trâu và lợn có là:

      3 + 6 = 9 (con)

Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là:

    9 : 36 = 0,25 = 25%.    

                    Đáp số: 25%.    

- HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

Lời giải:

Đáy lớn của mảnh đất là:

   75 : 3 5 = 125 (m)

Chiều cao của mảnh đất là:         

    125 : 5 2 = 50 (m)

Diện tích của mảnh đất là:    

    (125 + 75) 50 : 2 = 5000 (m2)

                                    = 0,5 ha   

                                 Đáp số: 0,5 ha 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

____________________________________________

Tiết 4 : Tiếng Việt *

ÔN TẬP : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức chơi trò chơi

Hạot động 1 : Hoạt động cá nhân

GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình em trao đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nghe học sinh báo cáo kết quả

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả

 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói :

- Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con.

- Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ?

- Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu.

- Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ?

- Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ!

- Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ!

- Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ!

- HS các nhóm báo cáo kết quả

 Ví dụ:     Cá sấu sợ cá mập

   Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu!

   Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn :

- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông?

  Chủ khách sạn quả quyết :

- Không! Ở đây làm gì có cá sấu!

- Vì sao vậy?

- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập.

Các vị khách nghe xong, khiếp đảm,  mặt cắt không còn giọt máu.

- Các nhóm báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

_______________________________________________

Tiết 5 :                                            Sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu

- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 29.

_ Qua sinh hoạt lớp giúp các em có một trách nhiệm đối với lớp và trường.

_ HS có tinh thần thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ.

_ Nêu kế hoạch tuần 30.

_ Giáo dục HS ý thức tổ chức.

II. Tiến trình dạy học

1. Hội đồng tự quản lên làm việc:

- Trưởng ban văn nghệ lên cho lớp khởi động

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều khiển lớp

+ Trưởng ban Văn nghệ lên nhận xét

+ Trưởng ban Học tập lên nhận xét

+ Trưởng ban Thể dục - vệ sinh lên nhận xét

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên nhận xét mọi hoạt động của lớp:

- GV nhắc nhở thêm về một số điểm còn tồn tại

- GV nhận xét mọi hoạt động của lớp

* Nhược điểm

Vài HS chưa thuộc bài:

_ HS đi học muộn

  GV tuyên dương tổ tích cực và cá nhân tích cực.

       _  Kế hoạch tuần 30.

_ GV giao công việc cho các tổ, cá nhân thực hiện.

_ Phân công trực nhật.

_ HS ca múa hát.

- Thực hiện tốt mọi hoạt động của trường lớp đề ra

- Tham gia sinh hoạt đội thiếu nhi

2. Chơi trò chơi hoặc hát

- Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát hoặc chơi trò chơi.

___________________________________________________________________

Tuần 30

Thứ hai, ngày 30 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng Việt *

LUYỆN ĐỌC : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI

I. Mục tiêu

- LuyÖn đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- LuyÖn đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

- Hiểu được ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung câu hỏi

III. Hoạt động thực hành

A- Mở bài: (5-7’)

1) Ổn định tổ chức.

2) Trải nghiệm:

 

- Giáo viên nhận xét.

- Ghi đầu bài lên bảng.

 

 

- Nêu mục tiêu bài học.

B- Hoạt động cơ bản: (30’ – 33’)

 

- Hội đồng tự quản điều hành.

 

- Trò chơi “Chiếc hộp bí mật”.

 

 

- Cả lớp ghi thứ và ghi đầu bài vào vở.

- Nối tiếp nhau đọc đầu bài trong nhóm.

- Lắng nghe.

1) Hoạt động nhóm: Cùng luyện đọc.

 

 

- Quan sát và đến một số nhóm kiểm tra.

- Nhận xét cách đọc các nhóm.

2) Thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Quan sát và đến một số nhóm kiểm tra.

- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra các nhóm lẫn nhau.

3) Hoạt động chung: Thi đọc giữa các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

 

- Nhận xét và tuyên dương.

- Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.

- Nhóm trưởng báo cáo bằng thẻ - nhận xét bạn đọc.

 

 

- Tập hỏi và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

 

 

 

- Nhóm trưởng báo cáo bằng thẻ.

 

 

- Các nhóm thực hiện.

- Đại diện nhóm khác nhận xét.

* Kết bài: Trò chơi hái hoa

- Đưa ra câu hỏi trong các bông hoa, cho vài em lên rút thăm và trả lời.

 

- Nhận xét, chốt bài.

- Tuyên dương học sinh tích cực học tập và nhắc nhở các em khác cố gắng thêm.

 

- Học sinh thực hiện.

- Nhắc lại nội dung của bài.

- Liên hệ thực tế.

- Lắng nghe.

 

______________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS về số thập phan

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1:  Hoạt động cá nhân

 Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là:

A. 1000                       B. 100

C. 0,1                           D. 0, 001

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi

c)   =  ...

A. 8,2                         B. 8,02

C8,002                       D. 8,0002

- GV nghe các nhóm báo cáo

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

Lời giải :

 

 

 Khoanh vào A

 

 

 

c) Khoanh vào C

 

 

 

- Các nhóm báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau. 

_________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 31 tháng 3 năm 2015

* Chiều

Tiết 3 : Tiếng việt *

LUYỆN VIẾT : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI

I. Mục tiêu

- Củng cố cách viết đúng chính tả; viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.

- Củng cố viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức

II. Chuẩn bị

- Nội dung bài tập

III. Hoạt động thực hành

A- Khởi động: (5’)

1) Trải nghiệm.

 

 

2) Hoạt động chung cả lớp:

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Nêu mục tiêu bài học.

B- Hoạt động cơ bản: (27 - 30’)

Hoạt động chung: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.

-    Đọc toàn bài chính tả ở SGK.

-    Nội dung đoạn văn nói gì?

 

 

Hoạt động cá nhân:

-    Đọc cho học sinh viết.

-    Đọc lại toàn bài.

Hoạt động nhóm:

Bài 2, 3:

-    Giáo viên nhận xét, chốt.

C- Kết luận: (3’)

-    Thi đua: Ai nhanh hơn?

-    Phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

-    Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.

 

- Hội đồng tự quản điều hành thi nhaéc laïi quy taéc vieát hoa teân huaân chöông, danh hieäu, giaûi thöôûng.

 

- Cả lớp ghi thứ và ghi đầu bài vào vở.

- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo bằng thẻ.

-    Học sinh nghe.

-    Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.

-    1 học sinh đọc bài ở SGK, nêu các từ dễ viết sai.

-    Học sinh viết bài.

-    Học sinh soát lỗi theo từng cặp.

 

- Đọc yêu cầu bài, trao đổi trong nhóm.

- Báo cáo kết quả làm bài.

 

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn.

-    Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.

 

___________________________________________________________________

Thứ tư, ngày 1 tháng 4 năm 2015

* Chiều

Tiết 2 : Tiếng việt *

ÔN TẬP : MRVT - NAM HAY NỮ

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm đôi

a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.

 

 

b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.

 

 

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động  2 : Hoạt động nhóm

a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó.

 

 

 

 

 

b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó.

 

 

 

 

 

- Gv nghe các nhóm báo cáo

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân

Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng:

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. 

- GV nghe báo cáo

 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Ví dụ:

a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc…

b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới:

Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

- HS báo cáo giáo viên

 Ví dụ:  

a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ.

- Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng danh hiệu anh hùng.

- Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.

b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang.

- Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng.

- Bà nội em trông rất hiền hậu.

- Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang.

- Các nhóm báo cáo

 

Đáp án:

Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt.

 

 

 

 

 

 

- HS báo cáo

 

- HS chuẩn bị bài sau.

________________________________________________

Tiết 3 : Toán *

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS về số thập phân

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức  : hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi

Tìm tỉ số phần trăm của các số thập phân sau

a/ 0,35;  0,5;  8,75

b/ 45% ; 5% ; 625%

- GV nghe các nhóm báo cáo

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

Đổi các phân số sang số thập phân

 

- GV nghe các nhóm báo cáo

Hoạt động 3: Làm vào vở, 1HS chữa bài trên bảng nhóm

a/ 4,203;  4,23;  4,5;  4,505

b/ 69,78;  69,8; 71,2; 72,1

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả em đã làm được

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Đáp án:

 

 

a/ 0,35= 35%; 0,5= 50%; 8,75= 875%

b/ 45%= 0,45; 5%= 0,05; 625%= 6,25

- Các nhóm báo cáo

Đáp án:

a/ 0,5 giờ;  0,75 giờ;  0,25 phút

b/ 3,5 m;  0,3 km;  0,4 kg

- HS các nhóm báo cáo

 

 

 

 

- Các nhóm báo cáo

 

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

__________________________________________________________________

Thứ sáu, ngày 3 tháng 4 năm 2015

* Sáng

Tiết 2 : Toán *

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng

- Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản điều khiển

- Ban văn nghệ tổ chức : Hát

- Ban học tập kiểm tra

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm đôi

Khoanh vào phương án đúng:

a) 12m2 45 cm2 =.....m2

A. 12,045                    B. 12,0045

C. 12,45                      D. 12,450

b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là:

A. 1000                       B. 100

C. 0,1                           D. 0, 001

c)   =  ...

A. 8,2                         B. 8,02

C8,002                       D. 8,0002

- GV nghe học sinh báo cáo

Hoạt động 2 :  Hoạt động nhóm

  Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2

b) 5ha 75m2 = ...ha =  ...m2

c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân

Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân (HSKG)

Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi:

a)     Em đi ngủ lúc nào?

b)    Em ngủ dậy lúc nào?

c)     Đêm đó em ngủ bao lâu?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải :

a) Khoanh vào B

 

 

 

 

b) Khoanh vào A

 

 

 

c) Khoanh vào C

 

 

 

 

 

Lời giải:

a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2

b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2

c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2

- Các nhóm báo cáo

Lời giải:

Nửa chu vi mảnh đất là:

  120 : 2 = 60 (m)

Chiều dài mảnh đất là:

   60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m)

Chiều rộng mảnh đất là:

   60 – 45 = 15 (m)

Diện tích mảnh đất là:

  45 15 = 675 (m2)

Ruộng đó thu được số tạ thóc là:

  0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ

                 Đáp số: 3,375 tạ
Lời giải: 

a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối.

b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng.

c)  Đêm đó em ngủ hết số thời gian là:

     12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ)                                                        

                      Đáp số: a) 9 giờ tối.

                                    b) 6 giờ sáng.

              c) 9 giờ

 

 

- HS chuẩn bị bài sau.

 

____________________________________________

Tiết 4 : Tiếng Việt *

ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị

- Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động thực hành

- CTHĐ tự quản lên làm việc

- Ban văn nghệ tổ chức chơi trò chơi

Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân

   Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gv nghe học sinh báo cáo kết quả

Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

   Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nghe các nhóm báo cáo kết quả em đã làm được

4 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

Ví dụ:

   Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.

- HS báo cáo

Ví dụ:

   Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.

- HS báo cáo Gv

 

 

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

 

_______________________________________________

Tiết 5 :                                            Sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu

- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30.

_ Qua sinh hoạt lớp giúp các em có một trách nhiệm đối với lớp và trường.

- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên.

II. Hoạt động thực hành

HĐ 1: CTHĐTQ báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.

HĐ 2: Nhận xét của GV.

Ưu điểm:

-         Duy trì, đảm bảo được sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.

-         Có ý thức chuẩn bị bài và học bài ở nhà chu đáo.

-         Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức.

-         Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp.

III. Phương hướng tuần tới

 1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trường ,

2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục  thực hiện truy bài đầu giờ và  đôi bạn học tập . Rèn chữ viết .

 3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch .

4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .

___________________________________________________________________

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET