Tuần 27

Thứ hai ngày 11  tháng 3 năm 2019

Toán

Tiét 131:         Số 1 trong phép nhân và phép chia

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

-Kiến thức :  Biết  số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó.Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Kĩ năng : HS vận dụng làm bài tập tốt .

- Thái độ : HS có hứng thú với môn học , vận dụng tính toán trong thực tế

          * Trọng tâm: Biết thực hiện phép nhân, phép chia  với 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.- Vở bài tập, bảng con.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của thầy

 

    I. Ổn định tổ chức:

    II. Kiểm tra bài cũ:

Tính chu vi của hình tứ giác có cạnh dài là:

a. 3 cm, 4 cm, 5 cm, 4 cm.

b. 7 cm, 8 cm. 3 cm, 8 cm

- GV nhận xét cho điểm.

    III. Bài mới:

1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1:

-  Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng  tương ứng.

- Vậy 1 x 2 bằng mấy?

- Tiến hành tương tự với các phép tính

1 x 3  và 1 x 4.

 

- Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3,

1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân của 1 với 1 một số ?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính

2 x 1 , 3 x 1 , 4 x 1

- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

2. Giới thiệu phép chia cho 1:

Hoạt động của trò

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con

 

 

 

 

- 1 x 2 = 1 + 1 = 2

 

 

1 x 2 = 2

- Tiến hành tương tự để rút ra:

1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3

1 x 4 = 1 + 1 +1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4

- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

 

 

- Làm bài: 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4

 

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả kà chính số đó.

 

 

 

 

 

1

 


- Nêu phép tính 1 x 2 = 2

- Yêu cầu HS dựa vào hép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.

 

- Nêu: Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2

- Tiến hành tương tự như trên để rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 ; 1 = 4

- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của phép chia có số chia là 1.

- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

3. Luyện tập thực hành:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- GV nhân xét HS.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọ HS nhận xét bài của bạn.

  4. Củng cố-Dặn dò :

- Chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nêu 2 phép chia:

2 : 1 = 2

2 : 2 = 1

 

 

 

 

- Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.

- 2 - 3 HS nhắc kết luận.

 

 

 

- HS đổi vở kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn.

 

 

 

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích  hợp vào ô trống.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở bài tập.

1 x 2 = 2           5 x 1 = 5         3 : 1 = 3

2 x 1 = 2            5 : 1 = 5          4 x 1 = 4

 

 

 

Tập đọc

Tiết 79:     Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( tiết 1)

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài).

Ôn cách trả lời câu hỏi: Khi nào? Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.

- Kĩ năng : Kết hợp kĩ năng đọc hiểu : trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

-  Thái độ : HS có hứng thú với môn Tiếng Việt.

* Trọng tâm : Kiểm tra đọc, , ôn cách trả lưòi câu hỏi khi nào?

B. Đồ dùng dạy học:

-         Phiếu viết tên từng bài tập  đọc .

-         Bảng nhóm

-         HS: VBT

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

 

Hoạt động của trò

 

1

 


I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp cùng bài học

III. Dạy- học bài mới:

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung trọng tâm của tuần 27: ÔN tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập trong 8 tuần học của HK2

- Giới thiệu nội dung tiết học.

2.KT Tập đọc:  Khoảng 5 em

    GV cho hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc .

 

 

- GV đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.

-GV nhận xét .

3. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào?

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

GV nêu yêu cầu

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

5.Nói lời đáp lại của em.

 

- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a.

GV nhận xét về cách dùng từ, ngữ điệu câu cho HS.

6. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.

- VN: HS chưa đạt điểm kiểm tra tiếp tục ôn luyện.Thực hành nói lời cảm ơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên bốc thăm.

- Xem lại bài: 2 phút.

- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

 

- 1 HS đọc yêu cầu của baì.

- 2 HS làm bài trên bảng nhóm.

- Cả lớp làm bài vào VBT

- HS chữa bài trên bảng nhóm .

 

- 2 HS làm trên bản nhóm.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng nhóm.

 

-HS đọc yêu cầu của bài.

 

-Vài cặp HS thực hành  đối đáp

-----------------------------------------

Tập đọc

 Tiết 80: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( tiết 2)

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

   - Kiến thức : Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài).  Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện cách dùng dấu chấm.

1

 


  - Kĩ năng : Kết hợp kĩ năng đọc hiểu : trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 -  Thái độ : HS có hứng thú với môn Tiếng Việt.

* Trọng tâm : Kiểm tra đọc,Trò chơi

B. Đồ dùng dạy học:

-         Phiếu viết tên từng bài tập  đọc  .

-         Bảng nhóm

-         HS: VBT

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tr a bài cũ:

Kết hợp c ùng bài học

III. Dạy- học bài mới:

 

Hoạt động của thầy

 

1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học.

2.KT Tập đọc: khoảng 5 em

    GV cho hs lên bốc thăm chọn bài tập .

 

 

- GV đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.

-GV nhận xét .

3. Trò chơi mở rộng vốn từ

GV hướng dẫn  hs chơi.

GV chia lớp thành 6 tổ, gắn biển tên cho từng tổ. Từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ , đố các bạn: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào?HS ở tổ Hoa, Quả thì giới thiệu về tổ mình..

-GV ghi các từ tả thời tiết các mùa lên bảng.

4.Ngắt đoạn trích thành 5 câu.

 

 

 

-  GV nhận, chốt lại lời giải đúng.

 

5. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.khen ngợi, biểu dương những HS học tốt.

- VN: HS chưa đạt điểm kiểm tra tiếp tục ôn luyện.

Hoạt động của trò

 

 

 

 

- HS lên bốc thăm.

- Xem lại bài: 2 phút.

- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

 

 

 

- HS tiến hành chơi.

- Từng mùa họp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu thời tiết của mình., phát biểu.

- Từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu  và kết thúc mùa, thời tiết trong mùa đó.

 

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn trích.

- 2 HS làm trên bảng nhóm

- Cả lớp làm bài vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.

----------------------------------

1

 


Thứ ba ngày  12 tháng 3 năm 2019

Toán

Tiết 132:            Số 0 trong phép nhân và phép chia

 

A. Mục tiêu:   Sau bài học ,học sinh có khả năng :

- Kiến thức :  HS nhận biết số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.

   - Kĩ năng : HS vận dụng làm tốt các bài tập.

  - Thái độ : HS có hứng thú với môn học , vận dụng tính toán trong thực tế

       * Trọng tâm: Biết thực hiện phép tính số 0 trong phép nhân, phép chia.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.- Vở bài tập, bảng con.

C. Các hoạt độ ng dạy - học:

 

Hoạt động của thầy

 

    I. Ổn định tổ chức:

   II . Kiểm tra bài cũ:

- Gọi  2 HS lên bảng làm bài tập sau:

Tính:

a. 4 x 4 x 1

b. 5 : 5 x 5

c. 2 x 3 : 1

- GV nhận xét .

    III. Bài mới:

1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:

-  Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng  tương ứng.

- Vậy 0 x 2 bằng mấy?

- Tiến hành tương tự với các phép tính

0 x 3  và 0 x 4.

 

 

- Từ các phép tính 0 x 2 = 0 , 0 x 3 = 0,

0 x 4 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân của 0 với  một số khác ?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính

2 x 0 , 3 x 0 , 4 x 0

- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con

 

 

 

 

 

 

- 0 x 2 = 0 + 0 = 0

 

 

0 x 2 = 0

- Tiến hành tương tự để rút ra:

0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0

0 x 4 =  0 +0 + 0 + 0= 0 Vậy 0 x 4 =0

- Số 0  nhân với số nào cũng bằng 0

 

 

 

 

- Làm bài: 2 x 0 = 0, 3 x 0 = 0 , 4 x 0 =0

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được là 0

 

 

 

 

- Nêu  phép chia:

1

 


2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:

- Nêu phép tính 0 x 2 =0

- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0

- Nêu: Vậy từ  0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 =0

- Tiến hành tương tự như trên để rút ra phép tính 0 : 1 = 0 và 0 : 4 =0

- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của phép chia có số chia là 0.

- Nêu kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

- Nêu chú ý: không có phép chia cho 0.

3. Luyện tập thực hành:

Bài 1, 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- GV nhân xét  HS.

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

 

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét.

 

 

   4. Củng cố- Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau.

0 : 2 =0

 

 

 

 

- Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.

- 2 - 3 HS nhắc kết luận.

 

 

 

 

- HS đổi–vở kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn.

 

 

 

Tính nhẩm

0x4  = 0                         0x 3 = 0

4x0 = 0                           3 x0 = 0

 

 

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích  hợp vào ô trống.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở bài tập.

0 x 5 = 0            0 x 0 = 0          0 : 4= 0

0 : 5 = 0            0 : 1 = 0           4 x 0 = 0

- Tính

- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính.

- Ta thực hiện từ trái sang phải.

-------------------------------------------

                                                  Kể Chuyện

  Tiết 27:      Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( tiết 3)

 

 A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.  Ôn cách trả lời câu hỏi: “ Ở đâu. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.

- Kĩ năng : Kết hợp kĩ năng đọc hiểu : trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

1

 


-  Thái độ : HS hứng thú với môn Tiếng Việt.

* Trọng tâm : Kiểm tra đọc, , ôn cách trả lời câu hỏi  “ Ở đâu”?

B. Đồ dùng dạy học:

-         Phiếu viết tên từng bài tập  đọc  .

-         Bảng nhóm

-         HS: VBT

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tr a bài cũ:

Kết hợp c ùng bài học

III. Dạy- học bài mới:

 

Hoạt động của thầy

 

1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học.

2.KT Tập đọc: khoảng 5 em

    GV cho hs lên bốc thăm chọn bài tập .

 

 

- GV đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.

-GV nhận xét

3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi  ở đâu?

 

- GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.

4.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm

GV nêu yêu cầu

-  GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

5. Nói lời đáp của em:

- Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào?

 

 

 

- GV khen các HS làm bài tốt.

6. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.khen ngợi, biểu dương những HS học tốt.

- VN: Thực hành nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày.

 

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

- HS lên bốc thăm.

- Xem lại bài: 2 phút.

- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS làm trên bảng nhóm

- Cả lớp làm bài vào nháp.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.

- 2 HS làm bảng nhóm.

- Cả lớp làm bài vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.

- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của BT

- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huốnga.

-Vài cặp HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại.

                                         ----------------------------------------

1

 


Chính tả

 Tiết 53: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 4 )

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

Kiến thức : - Kiểm tra đọc ( Yêu cầu nh­ tiết 1 ) Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.

- Kĩ năng :  Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 3, 4 câu ) về một loài chim hoặc gia cầm.

    * Trọng tâm: Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.Rèn kỹ năng viết đoạn văn về loài chim hoặc gia cầm.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

- Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

 

       I. Ôn định tổ chức:

       II. Kiểm tra bài cũ:

- 2HS đọc bài .

      III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. H­ớng dẫn ôn tập.

a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:

- Tiến hành nh­ tiết 1.

b.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc:

- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.

- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua hai vòng.

+ Vòng 1: GV đọc lần l­ượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để dành quyền trả lời, đội nào phất tr­ớc trả lời tr­ớc, đúng đ­ợc 1 điểm.

Nếu sai không đ­ợc điểm, đội bạn dành quyền trả lời.

+ Vòng 2: Các đội lần l­ợt ra các câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, Nếu đội nào trả lời được thì GV khen ngợi

- Tổng kết, đội nào trả lời được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.

Hoạt động của trò

 

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp chia thành 4 đội.

 

-  HS theo dõi.

- Các đội tham gia chơi.

- VD:

+ Con gì biết đánh thức mọi ng­ời vào mỗi sáng? (gà trống).

+ Con gì có mỏ vàng biết nói tiếng ng­ời? ( con vẹt)

+ Con chim đ­ợc nhắc tới trong bài hát có câu: “ luống rau xanh sâu đang phá( chích bông).

+ Chim gì bơi rất giỏi, sống ở bắc cực? ( Chim cánh cụt )

+ Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất./

 

 

 

1

 


c.Viết một đoạn văn ngắn ( Từ 2 đến 3 câu ) về một loài chim hay gia cầm mà em biết.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Em định viết con chim gì?

- Hình dáng của con chim đó thế nào? Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào?...

- Em biết những hoạt động nào của con chim đó? ( Nó bay thế nào? Nó có giúp ích gì cho con ng­ời không?...

- Yêu cầu 1, 2 HS nói tr­ước lớp về loài chim mà em kể.

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

        3. Củng cố:

- Khen ngợi những HS  có tinh thần học tập tốt.

- Nhận xét giờ học.

      4. Dặn dò:

- Về học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nối tiếp trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS khá trình bày tr­ớc lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS viết bài, sau đó một số HS trình bày tr­ớc lớp.

 

 

 

 

 

 

----------------------------------------------

Tập viết

Tiết  27 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2  (tiết 5 )

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

-Kién thức : Kiểm tra đọc ( Yêu cầu nh­ tiết 1 ) Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Nh­ thế nào?  Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của ng­ời khác.

- Kĩ năng : vận dụng làm tốt các bài tập .

-  Thái độ : HS hứng thú với môn Tiếng Việt.

   * Trọng tâm: ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Nh­ thế nào? Rèn cách đáp lời khẳng định, phủ định của ng­ời khác.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

 

         I. ổn định tổ chức:

        II. Kiểm tra bài cũ:

-       III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. Hư­ớng dẫn ôn tập.

a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:

- Tiến hành nh­ư tiết 1.

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

 

-1HS đọc bài văn viết về loài chim- GV nhận xét

1

 


b. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Nh­ thế nào?

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi: Nh­ư thế nào dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Mùa hè hai bên bờ sông hoa ph­ợng vĩ nở nh­ thế nào?

- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Như ­ thế nào?

 

- GV nhận xét, bổ sung.

 

 

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.

- Bộ phận nào trong câu trên đư­ợc in đậm?

- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như­ thế nào?

 

- Cho HS hỏi đáp nhóm 2.

- Nhận xét .

 

 

 

 

c. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của ngư­ời khác.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS đóng vai thể hiện lại từng tình huống.

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

        3. Củng cố:

- Tuyên d­ơng những em có tinh thần học bài tốt.- Nhận xét giờ học.- Về học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Nh­ thế nào?

- Câu hỏi: Như­ thế nào? dùng để hỏi về đặc điểm.

- HS đọc.

- Mùa hè, hoa ph­ợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

- Đỏ rực.

- HS tự làm phần b.

- Đáp án: nhởn nhơ.

- HS làm vở bài tập.

- Đổi vở kiểm tra.

- 2 HS đọc.

- Chim đậu trắng xoá trên những cành

cây.

- Bộ phận: “trắng xoá”.

 

- Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu nh­ thế nào?/ Chim đậu nh­ thế nào trên những cành cây.

- HS hỏi đáp theo nhóm.

- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Phần b cách làm t­ơng tự.

+ Đáp án: Bông cúc sung s­ướng như thế nào?

2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đóng vai thể hiện tình huống.

- Gọi một số cặp trình bày.

- Đáp án:

a. Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ trờ để xem nó./ Cảm ơn ba a./.

b. Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ôi thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn tớ mừng quá./...

c. Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Th­a cô nhất định tháng sau chúng em sẽ cố gắng ạ./

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

1

 


Âm nhạc

Tiết 27: Ôn hát bài : Chim chích bông .

(  GV âm nhạc soạn- dạy )

--------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ  tư ngày  13  tháng 3  năm 2019

Toán

Tiết 133:                                            Luyện tập

 

A. Mục tiêu:Sau bài học ,học sinh có khả năng :

- Kiến thức : Tự lập bảng nhân và bảng chia 1. Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.

- Kĩ năng : Hs vận dụng làm tốt các bài tập.

- Thái độ : HS hứng thú với môn học và vận dụng trong thực tế để tính toán .

     * Trọng tâm: Củng cố phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0

B. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.- Vở bài tập toán.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

 

       I. ổn định tổ chức:

      II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tâp sau:

Tính:

a. 4 x 0 : 1

b. 5 : 5 x 0

c. 0 x 3 : 1

- Gọi HS nhận xét.

      III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả, sau đó nối tiếp nhau đọc từng phép tính của.

- Nhận xét, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân và bảng chia cho 1.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi H S đọc toàn bài cuả mình trước lớp.

- Hỏi thêm: Một số cộng với 0 cho kết quả như nào?

-Vậy một số nhân với 0 cho kết quả như thế nào?

- Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì khác gì nhân số đó với 1

- Khi thực hiện phép chia một số nào đó cho 1 thì ta thu được kết quả như thế nào?

- Kết quả của phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu?

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự nhẩm kết quả, làm vào vở.

- HS trả lời nối tiếp.

 

 

 

- Làm bài vào vở bài tập, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.

- Một số cộng với 0 cho kết quả là chính số đó.

- Một số nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0.

- Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân với 1 thì kết quả vẫn bằng chính số đó.

- Kết quả là chính số đó.

- Các phép chia có số bị chia là 0

 

1

 

nguon VI OLET