Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2017

Giấy rách phải giữ lấy lề

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

NGUYỄN TÂN

I. MỤC TIÊU:

  1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoạc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giũa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh .

- Đọc diễn cảm toàn bài.

  1. Đọc - hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp...

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo án

- Một số tranh làng Hồ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Hỏi: Hôm trước các con được học bài gì?

 

- Em hãy đọc một đoạn trong bài mà con cho là thích nhất.

 

- 1HS đọc và trả lời về nội dung của đoạn văn vừa đọc.

 

 


- Vì sao em lại thích đoạn đó?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

GV: Những bức tranh Đông Hồ rất đặc sắc  về nội dung lẫn nghệ thuật. Để rõ hơn về những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc này của dân tộc, hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc Tranh làng Hồ.

b. Luyện đọc:

* Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng.

* Phương pháp: Hỏi - đáp, làm việc cá nhân, làm việc nhóm.

- Yêu cầu HS đọc bài.

 

- Hỏi: Bài văn này có thể chia làm mấy đoạn?

 

- Hỏi: Qua 3 bạn đọc các con thấy có những từ ngữ nào các con thường đọc sai?

- Nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc các từ khó mà GV đưa ra.

 

- Mời 1 em đọc: hóm hỉnh.

- Ai có thể tìm và đọc cho cô một câu có từ hóm hỉnh ?

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS toàn đọc bài.Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc chú giải.

- Có thể chia làm 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS nêu từ khó.

 

 

- 2 HS đọc: thuần phác, hóm hỉnh, khoáy âm dương...


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lượt 2.

- Hỏi 3 HS vừa đọc: Trong đoạn các con vừa đọc có câu nào khó đọc? Vì sao?

 

- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu dài?

- Vừa rồi bạn ngắt nghỉ đúng chưa các con?

- Gọi 1 HS thể hiện lại.

- Nhận xét

GV: Để bạn nào cũng đọc được bài nên cô sẽ cho các con đọc bài theo nhóm.

- Cho HS nhận xét nhóm đọc.

- GV đọc toàn bài.

c. Tìm hiểu bài:

* Mục tiêu: HS hiểu được các từ ngữ khó trong bài, hiểu được nội dung bài tập đọc

* Phương pháp: Hỏi - đáp, hoạt động cá nhân.

GV: Để thấy được nét độc đáo và tinh tế trong tranh làng Hồ cô mời cả lớp chúng ta cùng tìm hiểu bài.

- Yêu cầu: Cả lớp đọc thầm toàn bài để kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.

- Nhận xét, kết luận. 

- Những đề tài đó có gần gũi với chúng ta không các con?

GV: Không chỉ phong phú về nội dung thể hiện trong tranh mà kĩ thuật làm tranh làng Hồ cũng rất đặc biệt. Vậy chi tiết nào thể hiện điều đó?

- 1 HS đọc

- Họ đã đem vào cuộc sống....hóm hỉnh và tươi vui.

- 3HS đọc lại toàn bài.

- Câu: Phải yêu mến cuộc đời ... như ca múa bên gà mái mẹ. Vì câu dài, ít dấu phẩy.

- 1 HS đọc lại câu khó.

- HS nhận xét.

 

- 1 HS thể hiện lại.

 

- HS luyện đọc theo nhóm 3.

- 1 nhóm đọc thể hiện lại.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm và nêu: tranh làng Hồ vẽ lợn, gà, chuột, ếch, tranh tố nữ,...

 


- Hỏi: Đen lĩnh là đen như thế nào? Trắng điệp là trắng như thế nào?

 

 

 

GV: Tranh làng Hồ đã thể hiện được nội dung, đề tài phong phú, đa dạng và kĩ thuật làm tranh cũng rất độc đáo.

GV: Ngoài ra chất liệu giấy rất đơn giản đó là giấy gió. Với đề tài gần gũi quen thuộc, kĩ thuật và chất liệu đơn giản nhưng các nghệ sĩ làng Hồ vẫn làm được những bức tranh rất độc đáo.

- Hỏi: Nhờ đâu mà các nghệ sĩ lại làm được những bức tranh đẹp như vậy ?

- Nói: Chính vì vậy khi đứng ngắm những bức tranh làng Hồ tác giả đã có những đánh giá rất cao.

- Ai có thể tìm được những từ ngữ thể hiện sự đánh giá đó?

- Hỏi: Tác giả không chỉ đánh giá cao về tranh làng Hồ mà còn biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ. Vì sao?

- Nói: Qua tìm hiểu bài các con đã được biết về đề tài cũng như kĩ thuật làm tranh làng Hồ.

- Vậy các con thấy bài tập đọc muốn nói lên điều gì?

 

 

 

 

- Rất gần gũi với cuộc sống người dân chúng ta.

- 1 HS nêu.

 

 

 

- Màu đen không pha bằng thuốc mà được lấy từ than rơm bếp, than cói chiếu, than của lá tre rụng mùa thu. Màu trắng điệp được lấy từ bột vỏ sò, vỏ điệp trộn hồ nếp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vì các nghệ sĩ rất yêu cuộc sống, yêu lao động, cần cù và sáng tạo.

 

 

 

- Rất có duyên, tinh tế, sáng tạo.

 


- Để làm nổi bật được nội dung của bài vậy khi đọc bài cần thể hiện giọng đọc như thế nào?

d. Luyện đọc diễn cảm:

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn bài, đọc nhấn giọng đúng các từ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

* Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

 

- Hướng dẫn đọc đoạn 1

- Theo các con để đọc hay ở đoạn này ta nên đọc như thế nào?

 

- GV kết luận

-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 2

- Hỏi: Ai xung phong thể hiện trước lớp?

- Gọi đại diện 3 tổ thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.

3. Củng cố:

- Liên hệ: Cho HS nêu các làng nghề truyền thống trong nước, trong tỉnh.

 

* GDYT: Giáo dục HS có ý thức duy trì và phát triển những làng nghề truyền thống của dân tộc để giữ gìn một nét văn hóa đăc sắc của đất nước.

- Dặn: về nhà đọc lại bài, tìm hiểu thêm về một số làng nghề truyền thống khác.

- Vì họ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hỏm hỉnh, vui tươi.

 

 

 

- Nội dung: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

- 1 HS nhắc lại.

- Cần thể hiện giọng đọc vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh lngà Hồ.

 

 

 

 

 

 

- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm để tìm giọng đọc phù hợp.

- 1 HS đọc đoạn 1.

- Nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.

 

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.

 

- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- Nhận xét tiết học

 

 

- HS nêu, VD: lụa Vạn Phúc, Gốm sứ Bát Tràng, ...; Mộc Đức Bình, rèn Trung Lương...

- Về nhà thực hiện.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Biết đổi đơn vị đo thời gian.

- HS làm được BT1, BT2. HS khá giỏi làm được cả BT3, BT4.

- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

 


- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu và yêu cầu tiết học

- Ghi bảng tựa bài.

b. Bài mới:

* Mục tiêu: HS hiểu và giải được các bài toán về tìm vận tốc, quãng đường và thời gian.

* Phương pháp: Hỏi - đáp, thảo luận nhóm, thực hành.

* Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1 (144):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS làm bài vào bảng phụ.

- Cả lớp và GV nhận xét bài lm vào bảng phụ của HS.

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS lần lượt nêu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

- Cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- HS nhận xét.

 

 

Bài giải:

      Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ

    Mỗi giờ ô tô đi được là:

         135 : 3 = 45(km)


 

 

 

 

Bài tập 2 (144):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. 1 HS làm trên bảng

- Cả lớp và GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Bài tập 3(KG) (144):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào nháp.

- Mời 1 HS khá làm bài vào bảng phụ.

- Cả lớp và GV nhận xét.

 

    Mỗi giờ xe máy đi được là:

         135 : 4,5 = 30(km)

    Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:

         45 – 30 = 15(km)

              Đáp số: 15km.

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bằng bút chì vào nháp. 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng.

 

Bài giải:

Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:

        1250 : 2 = 625(m/phút)

        1giờ = 60phút.

Một giờ xe máy đi được:

        625 60 = 37500(m);

        37500m = 37,5km/giờ.

           Đáp số: 37,5km/ giờ.

*Bài tập 3(KG)

- HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

- HS làm bài vào nháp

- HS khá lm bài vào bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.


 

 

 

 

 

 

*Bài tập 4(KG) (144):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào nháp.

- Mời 1 HS khá làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

- GV củng cố nội dung bài.

 

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

*Bài giải:

     Đổi: 15,75km = 15750 m

         1giờ 45phút = 105phút

Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:

        15750 : 105 = 150(m/phút)

            Đáp số: 150m/phút.

*Bài tập 4(KG)

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ nêu cách làm.

- HS làm vào nháp.

- HS khá làm vào bảng nhóm

 

- Nhận xét bài làm của HS.

*Bài giải:

          72km/giờ = 72000m/giờ

     Thời gian để cá heo bơi 2400m là:

          2400 : 72000 = (giờ)

        giờ = 60phút = 2phút.

               Đáp số: 2phút.

 

- HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

IV. RÚT KINH NGHIỆM


.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET