KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TUẦN 28

(Từ ngày 26/3/2018 đến ngày 30/3/2018)

 

Thứ/ngày

Tiết

Môn

Tên bài học

Tên đồ dùng

 

Hai

26/3

 

1

2

3

4

5

Chào cờ

Đạo đức

Toán

Tập đọc

Tập đọc

Chào cờ tuần 28

Chào hỏi và tạm biệt ( t1)

Giải toán có lời văn(tiếp theo)

Ngôi nhà

Ngôi nhà

 

Vở BT Đạo đức

Tranh SGK

Tranh

 

Ba

27/3

1

2

3

4

5

Toán

Mỹ thuật

Chính tả

Tập viết

TNXH 

Luyện tập

GVBM

Ngôi nhà

Tập tô chữ hoa: H, L, K

Con muỗi

 

 

Bảng phụ

Mẫu chữ

Tranh

 

28/3

1

2

3

4

   Toán

Tập đọc

Tập đọc

Âm nhạc

Luyện tập

Quà của bố

Quà của bố

Ôn tập bài hát.....

Bảng phụ

Tranh

 

 

Năm

29/3

1

2

3

4

Thể dục

Chính tả

Kể chuyện

Toán

Bài TDPTC, trò chơi

Quà của bố

Bông hoa cúc trắng

Luyện tập chung

Còi

Bảng phụ

Tranh

Tranh

 

Sáu

30/3

1

2

3

4

Tập đọc

Tập đọc

Thủ công

Sinh hoạt

Vì bây giời mẹ mới về

Vì bây giờ mẹ mới về

Cắt, dán hình tam giác

SHTT tuần 28

Tranh minh họa

 

Dụng cụ thủ công

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 


Ngày soạn: 20/3/2015

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2015

TIẾT 1:                                     CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

-----------------------------

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC               Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể giao tiếp hàng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- GD HS biết chào hỏi và tạm biệt những người mình gặp theo từng lứa tuổi cho phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Vở BT Đạo đức

- HS: Vở BT Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:  Cảm ơn và xin lỗi

- Khi nào nói lời xin lỗi ?

- Cảm ơn và xin lỗi giúp ích gì cho ta?

- Nhận xét, đánh giá chung.

3.Bài mới

a/ Giới thiệu bài - ghi đề bài.

b/ Các hoạt động chính

* Hoạt động 1: Thảo luận BT1 theo cặp đôi

-  Yêu cầu Hs quan sát tranh BT1

- Thảo luận nội dung sau :

- Trong từng tranh có những ai?

 

- Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? Các bạn làm gì khi đó ?

 

 

- Noi gương các bạn em cần làm gì ?

 

* GV nhận xét, chốt theo từng tranh:

- Tranh1 : Bạn nhỏ gặp bà cụ trên đường và khoanh tay chào bà cụ.

- Tranh 2 : Các bạn HS đi học về, các bạn giơ tay chào nhau.

- Nói lời chào hỏi, tạm biệt có ích lợi gì?

 

* GV KL:  Chào hỏi, tạm biệt để thể hiện là một trò ngoan, biết lễ phép.

- HS hát.

 

- 2 HS trả lời câu hỏi.

 

- Lắng nghe.

 

- Học sinh nhắc lại.

 

 

 

- HS quan sát, 2 HS một nhóm, thảo luận.

 

- Tranh 1: Có cụ già và hai bạn nhỏ.  

- Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về.

- Tranh1: Bạn nhỏ gặp bà cụ trên đường và khoanh tay chào bà cụ.

- Tranh 2: Các bạn HS đi học về, các bạn giơ tay chào nhau.

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, khi chia tay cần nói lời tạm biệt.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Tỏ thái độ tôn trọng mọi người, chứng tỏ mình là người ngoan ngoãn, lễ phép.

-  Nghe

 

1

 

 

 

 


* Hoạt động 2 :  GV cho HS đọc: “chào hỏi, tạm biệt”

- GV hỏi : Khi nào cần chào hỏi , khi nào cần tạm biệt?

- Yêu cầu HS trình bày.

GV kết luận:

-  Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay người khác.

-  Cần chào hỏi, tạm biệt bằng lời nói sao cho phù hợp, nhẹ nhàng không gây ồn ào nhất là ở nơi công cộng như trường học, bệnh viện.

* Hoạt động 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

+ Trong từng tranh các bạn nhỏ gặp chuyện gì? Khi đó các em cần làm gì?

 

 

 

 

- GV nhận xét tuyên dương những HS trình bày kết quả đúng.

4.Củng cố

- Em vào trường chào hỏi bạn, thầy cô lúc nào?

- Tạm biệt lúc nào?

+ Liên hệ thực tế. Giáo viên giáo dục học sinh.

5. Dặn dò

- Về thực hiện thật tốt các nội dung đã học.

- Chuẩn bị : Chào hỏi và tạm biệt ( T.2 )

- Nhận xét tiết học

 

 

- HS thảo luận

 

- Lần lượt  HS trình bày tình huống

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc.

- HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến tranh luận.

- Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. Khi đó các bạn cần chào hỏi cô giáo.

- Tranh 2: Bạn nhỏ cùng bố mẹ chào tạm biệt một người khách.Bạn nhỏ chào cô, dì.

- Lắng nghe.

 

 

- HS tự trả lời.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

-  Học sinh lắng nghe- thực hiện.

-------------------------------

TIẾT 3: TOÁN                      Giải toán có lời văn(tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-  Hiểu bài toán có một phép trừ. Bài toán đã cho ta biết gì những gì? Bài toán  hỏi gì? Biết cách trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số.

- Bài tập cần làm: i  1,2

- GDHS tính toán cẩn thận, có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SGK

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

              HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định lớp:

- HS ổn định chỗ ngồi.

1

 

 

 

 


2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS ở nhà.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài -  Ghi đề  bài.

b. Giới thiệu bài toán – HD cách trình bày bài giải.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

+ Bài toán:  Gọi HS đọc đề toán.

- HD HS tìm hiểu bài toán.

- Bài toán đã cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- GV ghi tóm tắt bài toán.

 

 

 

+ Muốn biết nhà An còn mấy con gà ta làm thế nào?

   Gọi 1 HS nêu phép tính.

- Trình bày bài toán giải phải qua các bước?

 - Nêu câu lời giải của bài toán?

 - GV HD HS chọn một lời giải đúng.

 Gọi HS nêu miệng bài giải.

 

 

-  GV nhận xét

 c. Thực hành.

 Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.

   HD HS tìm hiểu bài toán.

Bài toán đã cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

    GV ghi tóm tắt bài toán.

 

 

 

+ Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào?

- Gọi 1 HS nêu phép tính.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

  - GV nhận xét, sửa sai.

 Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.

   HD HS tìm hiểu bài toán.

 

- Để vở lên bàn cho Gv kiểm tra.

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 - HS mở SGK trang 148 quan sát

 - HS đọc đề toán rồi trả lời câu hỏi

 

- Có 9 con gà, bán 3 con gà.

- Còn lại ,mấy con gà?

     Tóm tắt

Có        : 9 con gà

Bán      : 3 con gà

Còn lại: … con gà?

-  Làm phép tính trừ.

 

-   9 – 3 

-   Gồm có câu lời giải và phép tính, đáp số.

- HS nêu

Bài giải

Nhà An còn lại số gà còn lại là:

9 – 3 = 6 ( con  )

         Đáp số:  6 con gà.

- Lắng nghe, sửa sai.

 

Bài 1/ 148: HS đọc đề toán

 

- Có 8 con chim, bay đi 2 con.

- Còn lại mấy con chim?

Tóm tắt:                                   

                 Có         :  8 con chim               

                 Bay đi    : 2 con chim   

                  Còn lại   : … con chim ?       

- Ta làm phép tính trừ.

 

- 8 - 2    

- HS làm bài.

Bài giải:

                     Số chim còn lại là:

                          8 – 2 = 6 ( con  )

                                Đáp số: 6 con chim.

- Lắng nghe, sửa sai.

 Bài 2/149: HS đọc đề toán

 

1

 

 

 

 


Bài toán đã cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

    Gv ghi tóm tắt bài toán.

 

 

 

+ Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào?

   Gọi 1 HS nêu phép tính.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

  - GV nhận xét, sửa sai.

4. Củng cố

 -  Gọi HS nhăc lại tên bài.

 -  Gọi HS nêu cách trình bày một bài toán có lời văn.

- Liên hệ – giáo dục HS.

5. Dặn dò

- Về nhà làm trong vở bài tập.

 -  Xem trước bài: Luyện tập

-  Nhận xét tiết học.

- Có 8 quả bóng, bay đi 3 quả bóng.

- Hỏi còn lại mấy quả bóng?

                               Tóm tắt:

                       Có       : 8 quả bóng

                       Bay đi : 3 quả bóng

                       Còn lại : … quả bóng ? 

- Ta làm phép tính trừ.

 

- 8 -  3

- HS làm bài.

                              Bài giải :

              Số quả bóng An còn lại là

                      8 – 3 = 5 ( quả bóng )

                             Đáp số : 5 quả bóng.

- HS lắng nghe, sửa sai.

 

- Giải toán có lời văn tiếp theo.

- HS nêu

 

 - HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

******************************

TIẾT 3,4:  TẬP ĐỌC                         Ngôi nhà

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-  Đọc trơn cả bài. Đọc đúng cáctừ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

-  Bước đầu biết nghỉ hơi sau ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

-  Hiểu được nội dung bài: tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

-  Trả lời  câu hỏi 1 SGK.

- GD HS biết yêu mến ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV: - Tranh vẽ minh họa trong bài thơ

+ HS: Đoc, tìm hiểu bài trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi 2 em đọc trả lời câu hỏi bài “ Mưu chú sẽ”

- GV nhận xét,tuyên dương.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

a/ Giới thiệu bài - ghi đề bài

b/ HD luyện đọc

   Giáo viên đọc bài thơ: Giọng chậm      

- HS nhắc lại.

 

HS lắng nghe.

1

 

 

 

 


rãi, thiết tha, tình cảm.

* HD  luyện đọc tiếng, từ khó.

-Hãy tìm tiếng có âm x,l, n đứng đầu?

 -  Hãy tìm tiếng có âm c đứng cuối ?

 - Gọi HS đọc các tiếng khó và phân tích tiếng khó.

*  Học sinh luyện đọc.

- Luyện đọc câu

- Luyện đọc đoạn

- Luyện đọc cả bài

- Gv theo dõi uốn nắn cách đọc cho HS.

- Cho HS đọc ĐT cả bài

* Thư giãn.

 c/  Ôn các vần iêu, yêu

 - Gọi HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu?

 

 

- HS thi tìm tiếng ngoài bài  có vần iêu, yêu ?

 

 

-  Nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu?

 

 

 

-  Thi nói câu chứa tiếng có vần iêu, theo tổ.

 

 

 

TIẾT 2

a . Luyện đọc bài SGK.

- GV đọc mẫu bài.

- HD HS đọc tiếp sức từng dòng thơ.

 

- HD HS đọc khổ thơ

b. Tìm hiểu bài đọc.

 HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu

-  Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì?

- Ở ngôi nhà mình nghe thấy gì?

. Ở ngôi nhà mình ngửi thấy gì?

 

-  Đọc những câu thơ nói về tình yêu

 

 

 -  xoan, xao xuyến, sân, nở, nước, lảnh lót.

 - phức, nước

 - HS đọc và phân tích cấu tạo của tiếng.

 

 

 - HS đọc nối tiếp theo từng dòng thơ

 - HS đọc nối tiếp từng  khổ thơ   

 - HS đọc cả bài  - CN     

 

- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần

 

 

- HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu:

  Em yêu ngôi nhà

  Em yêu tiếng chim

  Em yêu ngôi nhà

- Yêu mến, yêu quý, chủ yếu, điểm yếu, yếu đuối…

- Biểu dương, buổi chiều, tiều tụy, điều kiện, chú tiểu, hiểu bài, kiểu áo.

- Học sinh đọc câu mẫu.

Bé được phiếu bé ngoan.

Bạn ấy trông rất yếu ớt.

Em rất yêu mến bạn bè.

- Thi nói câu

+ Trường học dạy em nhiều điều hay.

+  Cô giáo dạy rất dễ hiểu.

+   Buổi chiều em giúp mẹ nấu cơm.

      Bạn Hà có năng khiếu vẽ.

 

 

- HS lắng nghe.

- HS mở sách luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

 

 

- 1 em đọc 2 khổ thơ đầu và TLCH.

- Hàng xoan trước ngõ, hoa xao xuyến  nở, như mây từng chùm.

- Tiếng chim đầu hồi bắt đầu lảnh lót.

- Mùi rơm rạ lợp nên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.

HS đọc khổ thơ 3: Em yêu ngôi nhà

1

 

 

 

 


 

 

 

ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?

 

c. Học thuộc lòng bài thơ.

- HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích. GV đến giúp HS đọc bài.

- Gọi HD đọc thuộc lòng trước lớp.

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

d. Luyện nói.

- HD HS luyện nói.

 

- GV HD HS nói mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai.

 

 

 

- Gv nhận xét tuyên dương.

4/ Củng cố

   Gọi HS nhắc lại tên bài.

- GV GD HS qua bài học: Chúng ta ai cũng có ngôi nhà để sinh sống sum họp . Vì vậy các em biết giữ gìn và thương xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ.

5. Dặn dò

- Dặn HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà

- Chuẩn bị bài : Quà của bố.

     Nhận xét tiết học

 

 

 

Gỗ tre mộc mạc

Như yêu đất nước

Bốn mùa chim ca

 

- HS đọc thuộc bài thơ.

 

- HS thi đọc thuộc 1 khổ thơ mà em thích.

- Lắng nghe.

 

- HS quan sát tranh và nói về các ngôi nhà trong tranh.

- HS thi nói về ngôi nhà mơ ước của mình: + VD : Nhà tôi ở làng…. Nhà có ba phòng rất ngăn nắp, ấm cúng.Tôi rất yêu ngôi nhà này vì nó có rất nhiều kỉ niệm trong thời thơ ấu của tôi.

- Lắng nghe.

 

- Ngôi nhà. 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 - HS lắng nghe- về nhà thực hiện.

 

********************************************

Ngày soạn: 21/3/2015

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2015

TIẾT 1:   TOÁN                          Luyện tập

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết giải toán có 1 phép trừ. Thực hành phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số  đến 20.

- Làm các bài tập 1, 2, 3.

- GD HS tính cẩn thận chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ   

- HS hát.

 

1

 

 

 

 


-  Kiểm tra làm bài ở vở BT ở nhà

 

 

của một số HS.

-  Kiểm  tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS

3. Bài mới

a/ Giới thiệu bài - ghi đề bài.

b/ HD luyện tập

 Bài 1:  Gọi học sinh đọc bài toán.

 Gv hỏi để ghi tóm tắt.

              Có        : 15 búp bê

Đã bán  : 2 búp bê

Còn lại  : .. búp bê ?

- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào  vở.

 

 

 

    Giáo viên nhận xét - sửa sai.

Bài 2:  Gọi học sinh đọc đề toán

 -   Trên sân bay có bao nhiêu máy bay?

 -   Bay đi mấy máy bay?

-   Bài toán hỏi gì ?

- Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở  vở.

 

 

 

- Giáo viên nhận xét - sửa sai.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

 

  - GV hướng dẫn học sinh cách làm.

  - Gọi HS lên bảng làm bài - lớp làm vào vở.

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét - sửa sai.

4. Củng cố

Hôm nay chúng ta học bài gì?

-  Gv hệ thống lại nội dung các  dạng toán.

- HS để vở cho GV kiểm tra.

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

- HS đọc đề toán.

- Trả lời các câu hỏi của Gv.

 

 

 

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

   Cửa hàng còn lại số búp bê là:

              15 - 2 = 3 (búp bê)

                         Đáp số: 3 búp bê.

- Lắng nghe, sửa sai.

- HS đọc đề toán.

- Có 12 máy bay.

- Bay đi 2 cái.

- Hỏi: Còn lại bao nhieu máy bay?

- HS làm bài.

                Bài giải:

   Trên sân bay còn lại số máy bay là:

              12 - 2 = 10 ( máy bay)

                    Đáp số: 10 máy bay.

- Lắng nghe, sửa sai.

Bài 3/ 150: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Lắng nghe  

- HS làm bài.  

             - 2 - 3

 

              - 4      + 1

            

              + 2  - 5

 

 

- Sửa sai.

 

-  Luyện tập.

HS lắng nghe.

 

1

 

 

 

 


- Liên hệ GDHS.

5. Dặn dò

  -  Làm bài trong vở bài tập.

  -  Chuẩn bị bài luyện tập.

  -  Nhận xét tiết học.

 

 

HS lắng nghe - thực hiện.

*******************************

TIẾT 2: CHÍNH TẢ                        Ngôi nhà

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-   Nhìn bảng hoặc sách chép lại đúng khổ thơ 3 của bài: Ngôi nhà trong khoảng 10 đến 12 phút.

  -  Điền đúng vần iêu  hay yêu, điền chữ c hay k vào chỗ trống.

- Bài tập cần làm: Bài 2, 3 (SGK)

- GD HD tính cẩn thận, rèn chữ viết đẹp, trình bày sạch đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà, các bài tập 2a, 2b ( BP).

+ Học sinh: vở , bảng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.     Ổn định lớp.

2.     Kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng. (suốt ngày, khắp vườn, )

- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.

3.     Bài mới.

a/  Giới thiệu bài -  ghi đề bài.

b/ Hướng dẫn HS tập chép.

- Giáo viên treo bảng  ghi nội dung khổ thơ cần chép.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Gọi HS đọc lại khổ thơ.

- HD HS tìm những tiếng các em thường viết sai.

- GV gạch chân những tiếng các em dễ viết sai.

- GV đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng con: mộc mạc, đất nước.

- GV kiểm tra nhận xét.

c.  Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở

- GV nêu: Đây là một khổ thơ ta trình bày hết mỗi dòng thơ thì xuống hàng, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Trình bày bài lùi vào 2 ô lưu ý các dòng thơ phải thẳng với nhau.

- Khi chép các em đọc một lần hết một dòng thơ. Rồi tự nhẩm lại viết vào vở.

- HS hát.

 

- HS viết bảng con.

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS tìm: mộc mạc, đất nước…

 

 

 

- HS nhẩm đánh vần viết vào bảng con.

   mộc mạc, đất nước.

 

 

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

- HS theo dõi

 

1

 

 

 

 


- GV nhắc nh tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở cho HS.

 

 

 

d. Thu vở nhận xét bài viết.

GV đọc bài HS theo dõi soát lỗi.

- GV thu một số vở nhận xét - dưới lớp đổi vở soát lỗi cho nhau bằng bút chì.

- GV nhận xét và sửa một số lỗi HS hay sai.

e/ Luyện tập.

- HD HS làm bài tập chính tả

Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS tự làm vào vở

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

 

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét - sửa sai

- GV giảng rút ra quy tắc k + i, e,ê.

- Gọi học sinh đọc lại nội dung bài tập.

4/Củng cố.

- Chúng ta vừa học chính tả bài gì ?

- Qua bài học nay các em cần lưu ý viết đúng chính tả, khi viết cần trình bày sạch đẹp. Nhớ quy tắc chính tả: k + i,e,ê.

5/ Dặn dò.

 - Về nhà chép lại bài.

- Chuẩn bị bài: Quà của bố.

- Nhận xét tiết học.

- HS chép bài vào vở.

Em yêu ngôi nhà

Gỗ, tre mộc mạc

Như yêu đất nước

Bốn mùa chim ca.

 

- HS theo dõi soát lỗi.

- HS đổi chéo vở cho nhau cùng soát lỗi.

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

- Điền chữ c hay k

- HS làm bài.

+ Ông trồng cây cảnh.

+ kể chuyện.

+ Chị xâu kim.

HS nhận xét.

 

 

- k: đi với i, e, ê. 

 

- Chính tả tập chép bài "Ngôi nhà."

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

**************************************

TIẾT 3: TẬP VIẾT                         Tô chữ H, I, K

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS

- Tô được các chữ hoa H, I, K

- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 (mỗi từ ngữ viết ít nhất được 1 lần).

- GD HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch sẽ:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Giáo viên: Chữ mẫu                   
+ Học sinh: vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định lớp.

1

 

 

 

 


2. Kiểm tra bài cũ

 HS viết bảng con:  ăm , ăp, vườn hoa;

-  GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

a/ Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng.

b/ Hướng dẫn tô chữ hoa

    GV  treo chữ hoa mẫu lên bảng:

-   Chữ hoa H gồm mấy  nét?

-   Độ cao mấy ly ?

-   Độ rộng mấy ly ?

-   Chữ hoa I gồm mấy  nét?

-   Độ cao có mấy ly ?

-   Độ rộng mấy ly?

-   Chữ hoa K gồm mấy  nét?

-   Độ cao có mấy ly ?

-   Độ rộng mấy ly?

- GV vừa tô con chữ hoa mẫu vừa nêu quy trình tô

-  Cho HS tập viết chữ hoa vào bảng con.

- Nhận xét chỉnh sửa cho HS.

c/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng

 GV treo bảng phụ ghi vần từ ứng dụng

     iêt , uyêt, viết đẹp, duyệt binh.

- Gọi HS đọc.

- GVHD cách viết, cho HS tập viết bảng.

- GV lưu ý cách nối nét giữa các con chữ.

  Giáo viên nhận xét.

d/ Hướng dẫn viết vở

- Bài yêu cầu gì ?

- Nêu khoảng cách giữa các con chữ

- Lưu ý cách nối các nét

GV nhắc tư thế ngồi cho HS khi viết bài.

- Thu vở nhận xét

4/Củng cố

- Gọi HS nhắc lại tên bài vừa học.

-  Chữ H viết hoc gồm mấy nét, cao mấy li?

Liên hệ GDHS.

5/ Dặn dò

- Về nhà tập viếtvào vở ô ly.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

HS nhắc lại.

 

-  HS quan sát chữ mẫu và nhận xét.

-  Chữ H có 3 nét

- Có độ cao 5 li

Độ rộng 5 ly.

-  Chữ hoa I 1 nét

- Có độ cao 5 li

- Độ rộng 2,5 ly.

-  Chữ hoa K 3 nét

- Có độ cao 5 li

- Độ rộng 2,5 ly.

- Quan sát, lắng nghe.

 

- HS viết bảng.

- Lắng nghe, sửa sai.

 

 

 

 

- HS đọc bài mẫu

- HS viết bảng.

- Lưu ý.

 

 

-  Tô chữ hoa H,I. K

HS nêu.

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

 

- Tô chữ hoa H, I, K

HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

**********************************

TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI        Con muỗi

1

 

 

 

 

nguon VI OLET