Tuần 28

Thứ  hai ngày 18 tháng 3 năm 2019

Toán

Kiểm tra đinh kì giữa kì 2

  (Đề chung của trường )

-----------------------------------------------------

Tập đọc

                              Tiết 82+83 :          Kho báu

 

A. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh có khả năng :

*Kiến thức : . Đọc l­uu loát đ­ược cả bài:

- Đọc đúng các từ ngữ: nông dân, làm lụng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu, trồng lúa, liên tiếp,

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.

- Phân biệt đ­ợc lời các nhân vật với lời ng­ời dẫn chuyện.

* Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và tiến tới đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài.

* Thái độ . Qua câu chuyện: GD cho HS biết yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động sẽ có cuộc sống ấm no.

     * Trọng tâm: Rèn kỹ năng đọc trơn và hiểu nội dung bài.

     * GDKNS     :   Giáo dục học sinh biết tự nhận thức được giá trị của bản thân , giá trị của sức lao động ,có lao động sẽ có tất cả.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

          I. Ổn định tổ chức:

         II. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ tr­ớc ôn tập nên không tiến hành kiểm tra.

        III. Bài mới:

1. Giới thiệu - ghi bảng.

2. Hư­ớng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu:

- GV đọc.

b. H­ướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu.

 

 

 

- Đọc từng đoạn tr­ước lớp:
+ Hư­ớng dẫn ngắt giọng:

 

Hoạt động của trò

 

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm.

 

 

- HS đọc nối tiếp theo câu.

Phát hiện những tiếng, từ khó đọc: nông dân, làm lụng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu, trồng lúa, liên tiếp,

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

+ Ngày x­a,/ có hai vợ chồng ng­ời nông dân kia/ quanh năm hai s­ơng một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà th­ởnga đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//

1

 


+ Giúp HS hiểu: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, hai s­ơng một nắng, cuốc bẫm cày sâu.

 

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

-  Lớp đọc đồng thanh

+ Cha không sống mãi để lo cho các con đ­ợc.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.//

- Các nhóm thi đọc.

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài:

- GV đọc toàn bài một lần

Câu1: Đọc đoạn 1.

- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của ng­ời nông dân?

Câu 2: đọc đoạn 2.

- Tr­ớc khi mất, ng­ời cha cho các con điều gì?

Câu 3: Đọc đoạn 3.

- Theo lời cha, hai ng­ời con đã làm gì?

Câu 4: Đọc đoạn 3.

- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?

Câu 5: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét, rút ra ý nghĩa của câu chuyện.

4. Luyện đọc lại bài:

- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

- Đọc đồng thanh.

  5. Củng cố -  Dặn dò:

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về đọc bài.- Chuẩn bị bài sau.

 

- HS theo dõi, đọc thầm.

 

- Quanh năm một nắng hai s­ơng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc sang sớm trở về nhà khi đã lặn mặt trời.

- Ng­ời cha dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con tự đào lên mà dùng.

 

- Họ đã đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.

- Vì hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất đ­ợc làm kỹ nên lúa tốt.

 

- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm lên phát biểu.

 

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

- 1 HS đọc cả bài.

 

---------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 19 tháng 3  năm 2019

Toán

Tiết 137:                       Đơn vị, chục, trăm, nghìn.

 

A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng :

- Kiến thức : Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được đơn  vị giữa trăm và nghìn

- Kĩ nằng : biết cách đọc và viết các số tròn trăm.

- Thái độ :  HS hứng thú với môn học , vận dụng tính toán trong thực tế.

1

 


           * Trọng tâm:  Nắm dược mối quan hệ giữa chục ,trăm nghỡn .Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.

B. Đồ dùng dạy học:

- 10 hình vuôngbiểu diễn đơn vị.

- 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục.

- 10 hình vuôn, mỗi hình biểu diễn 100

- Bộ số bằng bìa hoặc nhựa gắn lên bảng. - Bộ đồ dùng toán học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

           I. Ổn định tổ chức:

         II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

         III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy học bài mới:

a. Ôn tập về đơn vị chục, trăm.

- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị?

- Tiếp tục gắn 2, 3… 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị như trên.

- 10 đơn vị còn gọi là gì?

- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.

- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục

( 10) đến 10 chục ( 100) tương tự như với phàn đơn vị.

- 10 chục bằng mấy trăm?
- Viết lên bảng 10 chục = 100

b. Giới thiệu 1 nghìn:

* Giới thiệu số tròn trăm:

- Gắn lên bảng một hình vuông biểu diễn100 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100

- Gắn 2 hình vuông như trên hỏi có mấy trăm?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.

- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là: 200

- Lần lượt đưa ra 2, 3 …10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300. 400,….

- Các số từ 100 đến 900 có điểm gì chung?

Hoạt động của trò

 

 

 

 

 

 

 

- Có 1 đơn vị.

 

- có 2, 3,…10 đơn vị.

 

 

- 10 đơn vị còn goị là 1 chục

- 1 chục bằng 10 đơn vị.

 

- Nêu: 1 chục - 10, 2 chục - 20

10 chục - 100

 

- 10 chục bằng 1trăm.

 

 

 

 

- có 1 trăm

 

- Viết số 100

 

- có 2 trăm

- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết 200

 

 

 

- Đọc và viết lần lượt từ 200 đến 900

- Cùng có 2 chữ 0 đứng cuối cùng.

 

 

 

1

 


- Những số này được gọi là những số tròn trăm.

* Giới thiệu 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có mấy trăm?

- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.

- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.

- Để chỉ số lượng là 1 nghìn , người ta dùng 1nghìn , viết là 1000.

- HS đọc và viết số 1000

- Hỏi: 1 chục bằng mấy đơn vị ?

- 1 trăm bằng mấy chục ?

- 1 nghìn bằng mấy chục?

- Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.

c. Luyện tập, thực hành

* Đọc và viết số

- GV gắn hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số chòn trăm bất kỳ lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng

* Chọn hình phù hợp với số

- GV đọc một số chục hoặc số chòn trăm bất kỳ, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của  mình để lấy số ô vuông

3. Củng cố- Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị bài sau.               

- Có 10 trăm

- Cả lớp đọc 10 trăm bằng 1 nghìn

- HS quan sát và nhận xét số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liễn sau

 

- Một chục bằng 10 đơn vị

- 1 trăm bằng 10 chục

- 1nghìn bằng 10 trăm

 

 

 

- Đọc và viết số theo hình biểu diễn

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của giáo viên.

 

-----------------------------------------------

Kể chuyện

Tiết 28:                                            Kho báu

 

A. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng :

* Kiến thức :,. Dựa vào gợi ý kể lại đ­ợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Kho báu.

- Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.

* Kĩ năng : . Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.

* Thái độ : . GD cho HS biết yêu quý đất đai và biết yêu lao động.

  * Trọng tâm: Dựa vào gọi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ cau chuyện với giọng phù hợp .

1

 


   * GDKNS  : Giáo dục học sinh tự nhận thức  được giá trị của bản thân và kĩ năng lắng nghe để nhận xet đánh giá người khác .

B. Đồ dùng dạy học:- Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

       I.Ổn định tổ chức:

       II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS kể câu chuyện: Tôm Càng và Cá con và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

      III. Bài mới:

1. Giới thiệu - ghi bảng.

2. H­ướng dẫn kể chuyện:

a.Kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

* Bước 1: Kể trong nhóm.

- Cho HS đọc thầm  yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.

* B­ước 2: Kể trước lớp.

-Cho các nhóm cử đại diện lên kể tr­ước lớp.

- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.

- Yêu cầu cácnhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.

- Tuyên dương những nhóm kể tốt.

- Khi HS lúng túng có thể gợi ý từng đoạn.

- Đoạn 1:

+ Nội dung đoạn 1 nói gì?

 

+ Hai vợ chồng bác nông dân thức khuya dậy sớm nh­ thế nào?

+ Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay nh­ thế nào?

 

+ Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt đ­ược?

 

- Đoạn 2, 3 đặt câu hỏi gợi ý t­ương tự đoạn 1.

b. Kể toàn bộ câu chuyện:

- Gọi  HS lên kể lại câu chuyện.

- Gọi các nhóm thi kể.

- Chọn nhóm kể hay nhất.

Hoạt động của trò

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

- 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- 2 HS đọc.

- Kể lại trong nhóm. Khi 1 bạn kể các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

 

- Mỗi HS kể một đoạn.

-  Gọi HS tham gia kể.

 

 

 

 

 

 

+ Hai vợ chồng nhà bác nông dân rất chăm chỉ.

+ Họ thư­ờng ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời.

+ Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. đén vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không đẻ cho đất nghỉ ngơi.

+ Nhờ làm lụng chuyên cần họ đã gây dựng đ­ược một cơ ngơi đàng hoàng.

- Mỗi HS kể lại một đoạn.

- Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS kể một đoạn.

- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.

1

 


- Gọi HS kể toàn câu chuyện.

       3. Củng cố- . Dặn dò:

- Tuyên d­ơng những HS có tinh thần học bài tốt.

- Nhận xét giờ học.

- Về kể lại chuyện.- Chuẩn bị giờ sau.

 

 

--------------------------------------------

Chính tả (Nghe viết )

Tiết55:                                      Kho báu

 

A. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh có khả năng :

-Kiến thức : Nghe viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả đoạn: Ngày x­a…trồng cà. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ua/ uơ; l/ n; ên/ ênh.

- Kĩ năng : Rèn kỹ năng nghe viết đúng đẹp.

- Thái độ : GD cho HS lòng yêu thích trong việc rèn chữ và giữ vở.

     * Trọng tâm: HS nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

         I. Ổn định tổ chức:

        II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết: giải thư­ởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh dành.

- GV nhận xét.

 III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. H­ướng dẫn nghe viết.

a. Hư­ớng dẫn chuẩn bị:

* Hư­ớng dẫn ghi nhớ nội dung:

- GV đọc bài viết.

- Đoạn văn viết về nội dung gì?

 

- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?

 

* Hư­ớng dẫn trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn những dấu câu nào đ­ợc sử dụng?

- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

b. Hư­ớng dẫn viết chữ khó vào bảng con:

c. HS viết bài vào vở.

Hoạt động của trò

- Hát, kiểm tra sĩ số.

 

- 2 HS lên bảng viết. ­ới lớp viết bảng con.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng ngư­ời nông dân.

- Hai s­ương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà.

- 3 câu.

 

- Dấu chấm, dấu phẩy đ­ợc sử dụng.

- Chữ: Ngày, Hai, đến và chữ đầu câu.

- quanh năm, s­ơng, lăn, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về,…

1

 


d. Chấm chữa bài: chấm 1/ 3 nhận xét, đánh giá.

3. H­ướng dẫn làm bài tập:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở bài tập.

 

 

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm nhóm đôi.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố- . Dặn dò:

- Tuyên d­ương những bài viết đẹp.

- Nhận xét giờ học.- Về viết bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS viết bài vào vở.

 

 

 

- 2 HS đọc yêu cầu bài: điền ua hay uơ?

- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.

+ Đáp án:

Voi huơ vòi; mùa màng.

Thuở nhỏ; chanh chua.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhóm 2. Đại diện lên trả lời.

- Đáp án:

+ a. l hay n? nắng, nơi, nơi, lâu, nay, n­ớc.

+ b. ên hay ênh? Lênh khênh, kềnh, quện, nhện, nhện,

- Các nhóm khác nhận xét.

 

-----------------------------------------------------------------

Tập viết

                                    Tiết 28:          Chữ hoa Y

 

A. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng :

- Kiến thức : Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng theo cỡ chữ nhỏ, viết đúng theo mẫu, đều nét và nét nổi đúng quy định.

- Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết cho học sinh

- Thái độ : HS có ý thức rèn chữ , giữ vở.

  * Trọng tâm: Viết đúng chữ Y hoa và cụm từ ứng dụng đúng mẫu ,đúng cỡ chữ

B. Đồ dùng dạy -  học:

- Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của thầy

    I. Ổn định tổ chức:

    II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa X, Xuôi

- GV nhận xét .

    III. Bài mới:

1. Giới thệu bài:

2. Hướng dẫn viết chữ  Y hoa.

a. Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y hoa.

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

 

 

 

 

 

1

 


- Chữ Y hoa cao mấy ly?

- Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?

- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?

- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?

- Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết dưới.

- GV vừa giảng quy trình viết vừa viết mẫu.

b. Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ hoa Y trong không trung và bảng con.

- GV sửa lỗi cho HS

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

b. Quan sát và nhận xét:

- Cụm từ “Yêu luỹ tre làng” có mấy chữ, là chữ nào?

- Nêu độ cao các chữ cái?

 

 

- Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa Y và ê như thế nào?

- Hãy nêu vị trí các dấu thanh trong cụm từ?

- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

c. Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con.

- GV sửa cho từng HS.

4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:

- Hướng dẫn tư thế ngồi cho HS, cách để vở.

- Thu chấm 1/3 bài của lớp để chấm.

5. Củng cố- Dặn dò:

- Tuyên dương bài viết đẹp.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.- Chuẩn bị bài sau.

 

 

- Chữ Y hoa cao 5 ly.

- Chữ Y hoa gồm 2  nét.Là nétmóc hai đầu và nét khuyết dưới

- điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN5, Giữa ĐKD 2 và 3.

- Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKN 2 và 3.

- HS quan sát và nói, lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS viết bảng con chữ Y hoa.

 

 

 

- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Yêu, luỹ tre, làng.

- Chữ cao 2. 5 ly là:Y, l

- Chữ cao 1, 5 ly: t

- Còn lại 1 ly.

- Từ điểm cuối của chữ Y viết tiếp luôn chữ ê

- Dấu ngã đặt trên chữ y, dấu huyền đặt trên chữ a.

- Bằng 1 chữ o.

 

 

- HS viết bảng con Yêu

- HS viết vở.

 

 

 

 

-----------------------------------------------

 

Âm nhạc

1

 


Tiết 28: Học bài  hát : Chú ếch con

Nhạc và lời : Phan Nhân   .

(  GV âm nhạc soạn- dạy )

--------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ  tư ngày 20 tháng 3  năm2019

Toán

Tiết 138:                         So sánh các số tròn trăm

 

A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng :

- Kiến thức : Biết so sánh các số tròn trăm.Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số.

-Kĩ năng : vận dụng làm tốt các bài tập .

- Thái độ : Có hứng thú với môn học . Vận dụng để tính toán trong cuộc sống .

           * Trọng tâm: Biết so sánh các số tròn trăm.

B. Đồ dùng dạy học:

- 10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 1 trăm có vạch chia  thành 1 trăm hình vuông nhỏ. - Bộ đồ dùng toán học.

C. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

         I. On định tổ chức:

         II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Gọi HS đọc, viết các số tròn trăm.

- GV nhận xét..

         III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn so sánh  các số tròn trăm:

- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi: " Có mấy trăm ô vuông"

-  Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.

- Gắn tiếp 3 hình vuông, mối hình vuông biểu diễn 1 trăn lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: " Có mấy trăm ô vuông?"

- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.

- Hỏi: " 2 trăm ô vuông và 3 trăm ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?"

- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?

- 200 và 300 số nào bé hơn?

- Gọi 2 HS lên bảng điền dấu >, <, = vào ô trống:

             200….300          300….200

Hoạt động của trò

 

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV

- Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.

 

 

 

 

- Có 200

 

- 1 HS lên bảng viết số 200

 

- Có 300 ô vuông.

 

 

 

- 1 HS lên bảng viết số 3 trăm

 

- 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông

 

- 300 lớn hơn 200

- 200 bé hơn 300

- 2 HS lên bảng điền dấu, lớp làm bảng con

1

 


- Tiến hành tương tự với số 300 và 400

 

- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 và 400 số nào lớn hơn, số nào bé hơn

- 300 và 500 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?

3. Luyện tập, thực hành

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của  bạn

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét.

     IV. Củng cố- Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức của bài.- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau.     

             200 < 300              300 > 200

- Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400, 400 lớn hơn 300.

             300 < 400              400 >300

- 300 bé hơn 500, 400 lớn hơn 500.

             300 < 500              500 >300

 

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét và chữa bài

 

- Bài tập yêu cầu chúng  ta điền số thích hợp vào ô trống

- Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lơn hơn số đứng trước

- Cả lớp đếm đồng thanh

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

 

 

 

 

 

-----------------------------------------

Tập đọc

                      Tiết 55                 Cây dừa

 

A. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh có khả năng :

* Kiến thức : . Đọc l­u loát  đ­ợc cả bài:

- Đọc đúng các từ ngữ: n­ớc lành, rì rào, bao la, bạc phếch, chải, quanh cổ,

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* Kĩ năng : . Rèn kỹ năng đọc l­ưu loát và hiểu nội dung bài.

* Thái độ : . GD cho HS biết cảm nhận tr­ớc vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật,

    * Trọng tâm: Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài và hiểu nội dung bài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

         I. Ổn định tổ chức:

        II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài: Kho báu và trả lời câu hỏi.

Hoạt động của trò

 

 

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

1

 


- GV nhận xét.

       III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. Hư­ớng dẫn đọc:

a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu.

b. Hư­ớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu.

 

 

 

 

- Đọc theo đoạn:

 

 

 

- Hư­ớng dẫn ngắt, nghỉ:

 

-  Giúp HS hiểu: Toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,…

 

 

 

- Luyện đọc theo nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh.

3.Tìm hiểu bài:

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

Câu 1: Các bộ phận của cây dừa( lá, ngọn, thân, quả) đ­ợc so sánh với những gì?

Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) nh­ thế nào?

 

 

Câu 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao?

4. Học thuộc lòng bài thơ:

- H­ớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng đoạn.

- Xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại chữ đầu dòng.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng.

  5. Củng cố:-. Dặn dò:

- Gọi HS khá đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài sau. - Về đọc bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp theo câu: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối tiếp.

- Phát hiện những tiếng, từ khó đọc: n­ớc lành, rì rào, bao la, bạc phếch, chải, quanh cổ,

- HS đọc nối tiếp theo đoạn:

+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.

+ Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.

+ Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.

- Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/

Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.//

   Thân dừa/ bạc phếch tháng năm

Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.//

    Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/

Tàu dừa,/ chiếc l­ợc chải vào mây xanh.//

    Ai mang n­ớc ngọt,/ n­ớc lành,/

Ai đeo/ bao hũ r­ợu/ quanh cổ dừa.//

- Các nhóm thi đọc.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- Tác giả đã dùng hình ảnh của con ng­ời để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con ng­ời, con ng­ời cũng rất yêu quý cây dừa.

- Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. Với trăng: Gật đầu gọi.Với mây: nh­ chiếc lựơc chải vào mây. với nắng: Làm dịu nắng tr­a. Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS đọc cá nhân theo đoạn.

- Đọc thầm, đọc đồng thanh.

- HS thi đọc nối tiếp.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

1

 

nguon VI OLET