Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

Thứ hai, ngày 09 tháng 9 năm 2019

Đạo đức

Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

-HS biết được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

-Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV:

+Chuẩn bị bài hát rửa mặt như mèo.

+Gương và lược chải đầu.

-HS: VBT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Tiết trước em học bài Đạo đức nào?

-Em có thấy vui khi mình là HS lớp 1 không?

-Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?

3.Giới thiệu bài mới: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1)

B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: HS thảo luận.

1.GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

2.HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ trước lớp.

=>Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có đúng không.

3.GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

4.HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn.

-GV chốt lại những lý do HS nêu và khen những HS đã nhận xét chính xác.

Hoạt động 2: HS làm bài tập 1.

1.GV giải thích yêu cầu bài tập.

2.Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

3.Cho HS trình bày. GV yêu cầu HS giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng sạch sẽ. Ví dụ:

-Áo bẩn: giặt sạch.

-Áo rách: đưa mẹ vá lại.

-Cài cúc áo lệch: cài lại ngay ngắn.

-Quần ống thấp ống cao: sửa lại ống.

-Dây giày không buộc: thắt lại dây giày.

 

-Hát.

-Em là HS lớp 1.

-Em rất vui và tự hào.

-Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.

 

 

 

-HS làm theo yêu cầu của GV.

-HS nêu lý do của mình để trả lời cho câu hỏi của GV: Áo quần sạch, không có vết bẩn, ủi thẳng, bỏ áo vào quần gọn gàng; Dép sạch sẽ, không dính bùn đất…

 

 

-Lắng nghe.

-HS làm việc cá nhân, trình bày, giải thích.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Hát.

-Thực hiện tùy khả năng.

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

-Đầu tóc bù xù: chải lại tóc.

Hoạt động 3: HS làm bài tập 2.

1.GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.

2.Cho HS làm bài tập.

3.Mời một số HS trình bày sự lựa chọn của mình.

Các HS khác lắng nghe và nhận xét.

KẾT LUẬN:

-Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.

-Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.

C.Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)

 

 

-HS làm bài tập 2

 

 

 

 

-Trình bày.

 

 

-Lắng nghe.

 

Rút kinh nghiệm:..............................................

..........................................................

_______________________________

Học vần

Bài 8: Âm l, h

I.Mục tiêu:

-HS đọc và viết được: l, h, lê, hè.

-Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lê, hè.

-Tranh, ảnh minh họa câu ứng dụng: ve ve ve, hè về; phần luyện nói: le le.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Cho 2 – 3 HS đọc và viết: ê, v, bê, ve.

-1 HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.

3.Giới thiệu bài mới:

-HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ gì?

-GV: Trong tiếng chữ nào đã học?

-GV: Hôm nay, chúng ta học các chữ mới còn lại: l, h. GV viết lên bảng: l, h.

B.Các hoạt động chính:

TIẾT 1

Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm

l

a)Nhận diện chữ

 

-Hát.

 

-2 – 3 HS thực hiện.

-1 HS đọc.

 

-Lê, hè.

 

-HS (cá nhân): ê, e

-HS đọc theo GV: l, lê – h, hè.

 

 

 

 

-Quan sát, lắng nghe.

 

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

-GV viết lại hoặc tô lại chữ l đã viết trên bảng và nói: Chữ l gồm hai nét: nét khuyết trên và một nét móc ngược.

-GV có thể đặt câu hỏi: Trong số các chữ đã học, chữ l giống chữ nào nhất?

-Yêu cầu HS thảo luận: So sánh chữ l và chữ b.

b)Phát âm và đánh vần tiếng

Phát âm

-GV phát âm mẫu l (lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ).

-Yêu cầu HS nhìn bảng, phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS.

Đánh vần

-GV viết lên bảng và đọc .

-Hỏi HS về vị trí của hai chữ trong ?

-GV hướng dẫn đánh vần: lờ - ê – lê.

-GV chỉnh sửa cách đánh vần lần lượt cho từng HS.

c)Hướng dẫn viết chữ

Hướng dẫn viết chữ (chữ đứng riêng)

-GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái l theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, Gv vừa hướng dẫn quy trình.

Hướng dẫn viết tiếng (chữ trong kết hợp)

-GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: . Lưu ý: nét nối giữa lê.

-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.

h (Quy trình tương tự)

Lưu ý:

1.Chữ h gồm hai nét: nét khuyết trên và nét móc hai đầu.

2.So sánh chữ h với l:

-Giống nhau: Nét khuyết trên.

-Khác nhau: h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược.

3.Phát âm: hơi ra từ họng, xát nhẹ.

d)Đọc tiếng ứng dụng

-Yêu cầu HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp.

-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.

(Tùy trình độ lớp, GV có thể cho HS đánh vần trước khi đọc, hoặc đọc trơn.)

TIT 2

Hoạt động 2: Luyện tập

a)Luyện đọc

Luyện đọc lại các âm ở tiết 1

-Cho HS lần lượt phát âm l, lêh, hè. Lưu ý: HS

-HS thảo luận nhóm và trả lời: giống chữ b.

+Giống nhau: Đều có nét khuyết trên và nét móc ngược.

+Khác nhau: Chữ b có thêm nét thắt.

-Lắng nghe.

 

-HS phát âm.

 

-HS đọc: .

- l đứng trước, ê đứng sau.

-HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân.

 

-HS viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con.

-HS viết bảng con.

 

 

 

 

-Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS đọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS phát âm.

 

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

vừa nhìn chữ (trong sách hoặc trên bảng) vừa phát âm. GV sửa phát âm cho các em.

-Cho HS đọc các từ, tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.

Đọc câu ứng dụng

-Cho HS thảo luận nhóm về bức tranh minh họa của câu ứng dụng.

-GV nêu nhận xét chung và cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.

-GV chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng.

-GV đọc mẫu câu ứng dụng.

-Cho HS đọc câu ứng dụng: 2 – 3 HS.

b)Luyện nói

-Cho HS đọc tên bài Luyện nói: le le.

-GV tùy trình độ lớp để có các câu hỏi gợi ý theo tranh cho thích hợp.

Chẳng hạn:

+Trong tranh em thấy gì?

+Hai con vật đang bơi trông giống con gì?

+Vịt, ngan được con người nuôi ở ao (hồ). Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?

+Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta.

C.Hoạt động nối tiếp:

-GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.

-Cho HS tìm chữ vừa học (trong SGK, trong các tờ báo hoặc bất kì văn bản in nào mà GV có).

-Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 9.

 

 

-HS đọc.

 

 

-Thảo luận.

 

-Đọc.

 

 

-Lắng nghe.

-Đọc.

 

-Đọc.

 

+2 con vật đang bơi.

+Con vịt, con ngan, con vịt xiêm (Nam Bộ).

+Vịt trời.

 

 

+Lắng nghe.

 

 

 

-Đọc.

 

-Tìm chữ vừa học.

 

-Lắng nghe.

 

 

Rút kinh nghiệm:..............................................

..........................................................

_______________________________

Rèn Tiếng Việt

Ôn bài: Âm l, h

I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS yếu đọc viết được các tiếng có âm l, h đã học.

-HS khá, giỏi tìm được tiếng có âm l, h.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-GV cho HS làm bài tập trong VBT.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-Cho HS thi tìm tiếng, từ có âm l, h vào bảng con.

-GV nhận xét.

_______________________________

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

Rèn Toán

Ôn bài: Các số: 1, 2, 3, 4, 5.

I.Mục tiêu:

-HS có khái niệm ban đầu về số 4, 5 (mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp cùng số lượng).

-Đọc, viết được các số 4, 5. Biết đếm 1 đến 5 và 5 đến 1. Nhận biết số lượng các nhóm có 4, 5 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3, 4, 5 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.

-Yêu thích môn học.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-Cho HS viết bảng con.

-GV cho HS làm bài tập trong VBT.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-GV nhận xét.

_______________________________

Rèn Đọc

Ôn bài: Âm l, h

I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS yếu đọc viết được các tiếng có âm l, h đã học.

-HS khá, giỏi tìm được tiếng có âm l, h.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-GV cho HS làm bài tập trong VBT.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-Cho HS thi tìm tiếng, từ có âm l, h vào bảng con.

-GV nhận xét.

______________________________________________________________

Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2019

Học vần

Bài 9: Âm o, c.

I.Mục tiêu:

-HS nhận biết được âm o, c; Tiếng bò, cỏ.

-Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: vó bè.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh họa tiếng bò, cỏ; Câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. Tranh minh họa phần luyện nói: vó bè.

-HS: SGK, VBT, Vở Tập viết.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Đọc và viết: l, h, lê, hè.

-Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

-Nhận xét bài cũ.

3.Giới thiệu bài mới: Âm o, c.

 

-Hát.

 

-2 – 3 HS đọc, cả lớp viết bảng con.

-2 – 3 HS đọc.

 

 

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

B.Các hoạt động chính:

TIẾT 1

Hoạt động 1:

*Dạy âm o

-GV ghi bảng o.

-GV tô lại âm o và nói: Âm o là một nét con kín.

-Âm o giống vật gì?

 

-HS đọc.

-HS nhắc lại.

-Giống quả bóng, giống quả trứng.

-HS phát âm.

 

-GV phát âm mẫu.

-GV: Có âm o làm thế nào để có tiếng bò?

-GV ghi: bò.

-Cho HS phân tích tiếng bò.

-Đánh vần bờ-o-bo-huyền-bò.

-Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ o, bò.

*Dạy âm c: Tương tự âm o.

-So sánh âm o với âm c.

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ứng dụng.

TIẾT 2

Hoạt động 3: Luyện tập

a)Luyện đọc: Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.

 

 

 

 

b)Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết chữ o, bò, c, cỏ.

c)Luyện nói:

-Cho HS đọc tên bài.

-Trong tranh em thấy những gì?

-Vó bè dùng làm gì?

-Vó bè thường được đặt ở đâu?

-Quê em có vó bè không?

-Trong tranh vẽ 1 người, người đó đang làm gì?

*Trò chơi: Thi tìm tiếng có o, c.

C.Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau.

-Thêm b, dấu huyền.

 

-Âm b, âm o sau, dấu huyền trên o.

-Hs đánh vần.

-HS viết bảng con.

-Giống: nét cong.

-Khác: o: cong kín; c: cong phải.

-HS đọc: bo-bò-bó; co-cò-cọ.

 

 

-HS đọc: o-bò; c-cỏ.

-HS đọc các tiếng ứng dụng.

-HS thảo luận tranh.

-2,3 HS đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

-HS viết Vở tập viết.

 

-Vó bè.

-Vó bè, người.

-Đánh bắt cá.

-Ven bờ kênh, sông…

 

-Đánh cá .

-cò, bọ…

 

-Hát.

 

-Thực hiện tùy khả năng.

Rút kinh nghiệm:..............................................

..........................................................

_______________________________

Toán

Bài 9 : Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.

-Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.

-Yêu thich1m ôn học.

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

II.Đồ dùng dạy học:

-Phấn màu, bảng phụ.

-5 chiếc nón nhọn, dài hoặc 5 dải ruy băng, trên đó có dán hoặc vẽ 1, 2, 3, 4, 5 hình ngộ nghĩnh (VD: bông hoa, con thỏ…)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Đưa ra các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp kho6ngtheo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1.

3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập.

B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số.

-GV hướng dẫn HS suy nghĩ rồi nêu yêu cầu của bài tập: “Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm”.

-GV cho HS làm bài cá nhân vào trong phiếu, theo dõi việc làm bài và có thể chấm trực tiếp với HS đồng thời chỉ cho các HS thấy lỗi sai, cách sửa lỗi sai.

Chữa bài:

-GV yêu cầu HS chữa miệng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới (quy tắc này nên hướng dẫn từ bài 1).

-Chữa miệng như sau:

+Hình 1 có bốn cái ghế viết số 4.

+Hình 2 có năm ngôi sao viết số 5…

-Khi HS chữa bài, các HS còn lại kiểm tra bài mình rồi đổi vở để kiểm tra bài nhau.

Hoạt động 2: Bài 2: Làm tương tự như với bài 1.

Hoạt động 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập “Điền số thích hợp vào ô trống”.

-GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. Nên chuẩn bị vẽ ô trên bảng phụ trước cho một hoặc hai HS điền trên bảng lớp bằng phấn màu.

-Khi chữa, yêu cầu HS đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 về 1 có thể hỏi tiếp: chẳng hạn trong dãy

125

-Hỏi: Em điền số nào vào ô tròn, tại sao?

-Hỏi tương tự với ô vuông.

Hoạt động 4: Gv hướng dẫn viết số theo thứ tự của SGK.

C.Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tiết học.

 

-Hát.

 

-2, 3 HS thực hiện.

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe.

 

 

-Làm bài.

 

 

 

 

-Chữa bài.

 

 

 

 

 

-Kiểm tra bài mình rồi đổi vở.

 

 

 

-Làm bài, chữa bài.

 

 

 

 

 

-Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2.

-HS làm bài.

 

-Hát.

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

-Chuẩn bị bài sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:..............................................

..........................................................

_______________________________

HDTH

Ôn bài: Âm o, c.

I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS yếu đọc viết được các tiếng có âm o, c đã học.

-HS khá, giỏi tìm được tiếng có âm o, c.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-GV cho HS làm bài tập trong VBT.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-Cho HS thi tìm tiếng, từ có âm o, c vào bảng con.

-GV nhận xét.

_______________________________

Rèn chữ

Rèn viết: l, h, o, c.

I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS yếu viết được các tiếng có âm l, h, o, c đã học.

-HS khá, giỏi viết đẹp các tiếng có âm l, h, o, c.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-GV cho HS viết BC, viết vở.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-GV nhận xét.

_______________________________

Rèn toán

Ôn bài: Luyện tập.

I.Mục tiêu:

-Rèn cho HS yếu viết được các tiếng có âm l, h, o, c đã học.

-HS khá, giỏi viết đẹp các tiếng có âm l, h, o, c.

II.Các hoạt động dạy học:

-Cho HS đọc cá nhân, nhóm, lớp cả bài.

-GV cho HS viết BC, viết vở.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS.

-GV nhận xét.

______________________________________________________________

Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019

Học vần

Bài 10: Âm ô, ơ

I.Mục tiêu:

-HS nhận biết được âm ô, ơ; Tiếng cô, cờ.

-Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bờ hồ.

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

II.Đồ dùng dạy học: SGK, tranh minh họa.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Đọc và viết o, c, bò, cỏ.

-Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

-Nhận xét bài cũ.

3.Giới thiệu bài mới: Âm: ô, ơ.

B.Các hoạt động chính:

TIẾT 1

Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm

*Chữ ô:

a)Nhận diện chữ:

-Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.

-Hỏi: So sánh o và ô.

b)Phát âm và đánh vần tiếng

Phát âm

-GV phát âm mẫu: ô (miệng mở hơi hẹp hơn 0, môi tròn).

-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.

Đánh vần

-Vị trí của các chữ trong tiếng khóa (c đứng trước, ô đứng sau).

-Đánh vần: cờ-ô-cô.

c)Hướng dẫn viết chữ

Hướng dẫn viết chữ (chữ đứng riêng)

-GV viết mẫu: ô.

Hướng dẫn viết tiếng (chữ trong kết hợp)

-Yêu cầu HS viết bảng con: cô. Lưu ý: nét nối giữa c và ô.

-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.

*Chữ ơ: (Quy trình tương tự)

Lưu ý:

1.Chữ ơ gồm một chữ o và một dấu râu.

2.So sánh chữ ơ với o.

3.Phát âm: miệng mở trugn bình, môi không tròn.

d)Đọc tiếng ứng dụng

-Yêu cầu HS đọc tiếng ứng dụng.

-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS.

TIẾT 2

Hoạt động 2: Luyện tập

a)Luyện đọc

Luyện đọc lại các âm ở tiết 1

-Yêu cầu HS lần lượt phát âm ô, cô và ơ, cờ.

-Yêu cầu HS đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm,

 

-Hát.

 

-2, 3 HS thực hiện.

-Viết bảng con.

-Lắng nghe.

 

 

 

-Thảo luận và trả lời:

+Giống: Chữ o.

+Khác: ô có thêm dấu mũ.

 

 

 

-HS nhìn bảng, phát âm.

 

 

-Lắng nghe.

 

-Đánh vần.

 

 

-HS viết bảng con: ô.

 

-HS viết bảng con: cô.

 

 

-Giống: đềucó chữ o.

-Khác: ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải.

 

 

-Cá nhân, nhóm, bàn, lớp.

 

 

 

 

-HS đọc.

 

 

-Hát.

 

-Tùy khả năng.

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

cá nhân, cả lớp.

Đọc câu ứng dụng

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tranh minh họa câu ứng dụng: bé có vở vẽ.

-GV nêu nhận xét chung và cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.

-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.

-GV đọc mẫu câu ứng dụng.

-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: 2, 3 HS.

b)Luyện viết

-Yêu cầu HS tập viết ô, ơ, cô, cờ trong vở Tập viết.

c)Luyện nói

-Yêu cầu HS đọc tên bài Luyện nói: bờ hồ.

-GV tùy trình độ lớp để có các câu hỏi gợi ý theo tranh (hàng cây rủ xuống mặt hồ nước trong xanh, bờ hồ với cảnh người lớn ngồi ở ghế đá, trẻ em tung tăng chạy nhảy quanh các bồn hoa). Lưu ý GV tranh minh họa trong SGK vẽ không rõ mặt hồ nước.

+Trong tranh em thấy những gì?

+Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết?

+Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?

C.Hoạt động nối tiếp:

-GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.

-Yêu cầu HS tìm chữ vừa học.

-Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 11.

 

 

-Thảo luận.

 

-Đọc.

 

-Lắng nghe.

 

 

-Đọc.

 

 

 

 

-Bờ hồ.

 

 

 

 

 

 

 

+Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc.

 

-Đọc.

 

 

-Lắng nghe.

 

 

Rút kinh nghiệm:..............................................

..........................................................

_______________________________

Toán

Bài 10: Bé hơn, dấu <

I.Mục tiêu:

-Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.

-So sánh được các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.

-Yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh ô tô, con chim trong SGK phóng to.

-Vẽ thêm tranh 3 bông hoa và 4 bông hoa, 4 con thỏ và 5 con thỏ (có thể vẽ đối tượng khác cũng được).

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ HSKT

1

 


Trường TH Liên Minh Công Nông NH: 2019 - 2020 GV: Lê Thị Hồng Trang

A.Hoạt động khởi động:

1.Khởi động: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Có thể kiểm tra về nhận biết số lượng thứ tự các số trong phạm vi 5 hoặc đọc, viết, đếm số đến 5.

3.Giới thiệu bài mới: Bé hơn, dấu <

B.Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé hơn (<).

*Giới thiệu 1 < 2

-Treo tranh 1: Vẽ ba chiếc ô tô, một bên 1 chiếc một bên 2 chiếc như hình trong SGK.

-GV hỏi: Bên trái có mấy ô tô?

-Hỏi tiếp: Bên phải có mấy ô tô?

-Bên nào có số ô tô ít hơn?

 

-Vậy 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào

-Yêu cầu một số HS trả lời lại “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”

-Treo tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông:

+Bên trái có mấy hình vuông?

+Bên phải có mấy hình vuông?

+So sánh số hình vuông hai bên.

-GV nêu 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông, ta nói một ít hơn hai và viết là 1 < 2 (viết lên bảng) dấu “<” gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để viết kết quả so sánh các số.

-GV gọi một số HS đọc lại kết quả so sánh “Một bé hơn hai”.

*Giới thiệu 2 <3

-GV: Treo tranh có 2 con chim và 3 con chim, nêu nhiệm vụ “Tương tự như so sánh ô tô các HS hãy thảo luận để so sánh số con chim ở mỗi bên với nhau”.

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, hai HS một nói với nhau về quan điểm của mình.

-Kiểm tra kết quả thảo luận.

-GV: Gọi một HS bất kỳ yêu cầu kết quả so sánh.

-GV: So sánh tiếp số hình tam giác ở hai ô dưới hình vẽ con chim.

-GV: Từ việc so sánh 2 con chim và 3 con chim, 2 tam giác và 3 tam giác bạn nào so sánh được số hai và số ba?

-GV: Viết như thế nào?

-GV: Em hãy đọc hết quả so sánh.

-GV cho một vài HS khác nhắc lại.

*Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5

 

-Hát.

 

-2, 3 HS thực hiện.

 

 

 

 

 

 

-Quan sát.

 

-Có 1 ô tô.

-Có 2 ô tô.

-Bên trái có số ô tô ít hơn.

-1 ô tô ít hơn 2 ô tô.

-Một số HS trả lời lại.

 

 

-1 hình.

-2 hình.

-1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.

-Lắng nghe.

 

 

-Một số HS đọc lại.

 

 

-Quan sát.

 

 

 

-Bên phải có 2 con chim, bên trái có 3 con chim, 2 con chim ít hơn 3 con chim.

-2 tam giác ít hơn 3 tam giác.

-Hai bé hơn ba.

 

 

-HS lên bảng viết 2<3.

-Hai bé hơn ba.

-Vài HS nhắc lại.

 

 

-Hát.

 

-Tùy khả năng.

 

1

 

nguon VI OLET