TUẦN 3

Thứ hai, ngày 18 tháng 09 năm 2017

 

Học vần

l - h

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được l, h; từ và các câu ứng dụng.

2. Kĩ năng: Viết được l, h, , (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le, le.

3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở Sách giáo khoa; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...

III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:

- Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui định của Bộ ban hành.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra: Đọc : ê, v, bê, ve. Viết câu ứng dụng: bé vẽ bê.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: l - h.

2. Các hoạt động chính:

TIẾT 1

a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm l - h (10 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được chữ ghi âm l - h tiếng - .

* Cách tiến hành:

Đọc lại sơ đồ

a) Dạy chữ ghi âm l:

- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc ngược.

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo viên.

 

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

+ Chữ l giống chữ nào nhất?

- Phát âm và đánh vần: l,

b) Dạy chữ ghi âm h:

- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu.

+ Chữ h giống chữ l?

- Phát âm .và đánh vần tiếng: h,

- Đọc lại sơ đồ

- Đọc lại 2 sơ đồ trên.

b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút):

* Mục tiêu: Học sinh viết được l - h, - .

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.

- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.

c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng (10 phút):

* Mục tiêu: Học sinh các tiếng ứng dụng.

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng.

- Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Đọc lại toàn bài trên bảng.

TIẾT 2

d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút):

* Mục tiêu: Đọc đúng câu ứng dụng ve ve ve hè về.

* Cách tiến hành:

a. Luyên đọc bài ở tiết 1: chỉnh sữa lỗi phát âm cho học sinh.

b. Đọc câu ứng dụng.

- Treo tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: hè) 

 

+ Thảo luận và trả lời: giống chữ b. Giống:đều có nét khuyết trên; khác: chữ b có thêm nét thắt.

 

 

+ Giống: nét khuyết trên; khác: h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược.

(Cá nhân - đồng thanh)

- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp

 

 

 

- Viết bảng con: l, h, lê, hè

l , h lê, hè , l , h lê, hè , l , h lê, hè

 

 

 

 

 

 

- Đọc lại bài tiết 1 (cá nhân - đồng thanh)

- Thảo luận và trả lời: ve kêu, hè về

- Đọc thầm và phân tích tiếng hè

Trang 191 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc câu ứng dụng (cá nhân - đồng thanh):

- HS quan sát và trả lời:

 


 

- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

c. Đọc sách giáo khoa.

e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút):

* Mục tiêu: Viết đúng l, h, lê, hè trong vở.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng dòng vào vở.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.

 

+ con vịt, con ngan, con vịt xiêm.

+

- HS đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

(vịt trời)

 

 

 

Tô vở tập viết: l, h, lê, hè.

l, h, lê, hè. l, h, lê, hè l, h, lê, hè. l, h,

 

 

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

* Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le.

* Cách tiến hành:

- Trong tranh em thấy gì?

- Hai con vật đang bơi trông giống con gì?

 

- Nhận xét tiết học.

Trang 192 

 

 

 

+ Con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.

 

VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:

- Liên hệ thực tiễn.

- Chuẩn bị tiết sau.

 

-------------------------------------------------

Đạo Đức

Gọn Gàng - Sạch Sẽ

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Nêu được một số biểu hiện cụ thể về an mặc gọn gàng, sạch sẽ.

2. Kĩ năng: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

3. Thái độ: Có ý thức thực hiện các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học.

* HCM:

- Chủ đề: Nếp sống giản dị.

 


 

- Nội dung: Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt (liên hệ).

* MT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, văn minh (liên hệ).

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Đồ dùng học tập.

III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:

- Bảng phụ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ:

  + Em cảm thấy thế nào khi em là học sinh lớp 1

  + Ba mẹ chuẩn bị cho em những gì khi vào lớp 1

  + Trẻ em có những quyền gì?

- Nhận xét bài cũ.

- Giới thiệu bài: Gọn gàng - Sạch sẽ.

2. Các hoạt động chính:

Học sinh hát

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

 

 

Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

a. Hoạt động 1: Học sinh thảo luận (7 phút)

* Muc Tiêu: Học sinh nhận biết được thế nào là gọn gàng sạch sẽ

* Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại

* Cách tiến hành:

+ Tìm và nêu tên bạn nào ăn ở gọn gàng sạch sẽ ở trong lớp

+ Vì sao em cho rằng bạn đó ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

Các em phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp

 

 

 

 

 

Học sinh nêu

 

Học sinh nêu theo cách nghĩ của mình

 

 


 

b. Hoạt động 2: Thực hành (10 phút)

* Muc Tiêu: Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ

* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát

* Cách tiến hành:

  + Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng sạch sẽ?

  + Vì sao em cho rằng bạn chưa gọn gàng sạch sẽ?

* MT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, văn minh.

 

 

 

 

 

+ Quần áo sạch sẽ đầu tóc gọn gàng

+ Áo bẩn, rách, cài cúc lệch, quần ống cao ống thấp

c. Hoạt động 3: Bài tập (12 phút)

* Muc tiêu: Học sinh biết chọn đồ phù hợp cho bạn nam hoặc nữ

* Phương pháp: Thực hành, luyện tập, động não

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh chọn bộ đồ đi học phù hợp cho bạn nam hoặc cho bạn nữ rồi nối lại

- Yêu cầu học sinh trình bày.

Quần áo đi học cần phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, bẩn, hôi, xộc xệch.

 

 

 

 

 

Học sinh làm bài tập

 

Học sinh trình bầy sự lựa chọn của mình

Học sinh nghe và nhận xét

 

 

 

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:

- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 


 

--------------------------------------------------------------

Thứ ba, ngày 19 tháng 09 năm 2017

Môn Toán

Luyện Tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết các số trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, …

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.

III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:

- Bảng phụ, bộ đồ dung học toán 1. Một số dụng cụ có số lượng là 5.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo thứ tự).

- Nhận xét chung, ghi điểm.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút):

     Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về: nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 qua bài: Luyện tập.

b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Số ?

- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán.

 

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên: Học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu: điền số vào ô trống.

 


 

- Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số, (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải, từ trên xuống dưới), thực hiện ở vở ô li học toán.

 

- Nghe và nhận xét, sửa sai (nếu có).

 

 

 

 

Bài 2: Số ?

- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán.

- Cho học sinh làm Vở ô li (hình thức như bài 1)

 

 

 

- Nhận xét, sửa bài.

Bài 3: Số ?

- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:

- Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại.

 

 

 

- Lắng nghe, nhận xét và sửa sai (nếu có).

 

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Gọi vài học sinh đọc lại các số từ 1 đến 5

+ Số 2 đứng liền trước số nào?

+ Số 5 đứng liền sau số nào?

- GV nhận xét đánh giá, góp ý.

 

- Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Thực hiện ở vở ô li học toán.

- Đọc lại kết quả.

Trang 161 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.

- Đọc lại các số đã điền vào ô trống.

Trang 162 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.

- Thực hiện ở vở ô li học toán.

- Đọc lại dãy số đã viết được.

Trang 163 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc.

+ Số 2 đứng liền trước số 3.

+ Số 5 đứng liền sau số 4.

- HS lắng nghe nhận xét đánh giá, góp ý.

 


 

VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:

- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Học Vần

o - c

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được o, c, , cỏ; từ và các câu ứng dụng.

2. Kĩ năng: Viết được: o, c, , cỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè.

3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui định của Bộ ban hành.

III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:

- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra: Đọc : l, h, lê, hè. Viết câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: o - c.

2. Các hoạt động chính:

TIẾT 1

a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm o - c (10 phút):

* Mục tiêu: Nhận biết được chữ o-c tiếng -cỏ.

* Cách tiến hành:

a) Dạy chữ ghi âm o

- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.

+ Chữ o giống vật gì?

- Phát âm .và đánh vần: o,

- Đọc lại sơ đồ

b) Dạy chữ ghi âm c:

- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo viên.

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

 

 

 

 

 

- HS quan sát nhận biết chữ o-c tiếng bò-cỏ

- Thảo luận và trả lời:

+ Giống quả bóng bàn, quả trứng, …

- Đọc (cá nhân- đồng thanh), ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:

 

- HS nhận diện chữ.

+ Giống: nét cong; khác: c có nét cong

 


 

+ So sánh co?

- Phát âm .và đánh vần tiếng: o, cỏ

- Đọc lại sơ đồ

- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên

 b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút):

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng âm tiếng vừa học.

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.

- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.

c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng (10 phút):

* Mục tiêu: Học sinh các tiếng ứng dụng.

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng.

- Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Đọc lại toàn bài trên bảng.

TIẾT 2

d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút):

* Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ

* Cách tiến hành:

a. Luyên đọc bài ở tiết 1: chỉnh sữa lỗi phát âm cho học sinh.

b. Đọc câu ứng dụng.

- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: bò, bó, cỏ

- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

c. Đọc sách giáo khoa.

e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút):

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở.

hở, o có nét cong kín.

(cá nhân - đồng thanh). Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:cỏ

 

 

 

 

 

-Viết bảng con: o, c, bò, cỏ

o, c, bò, cỏ , o, c, bò, cỏ , o, c, bò, cỏ

 

 

 

 

 

 

- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp

- Học sinh thực hiện đọc tiếng và từ ứng dụng.

Trang 211 

 

 

 

 

- Đọc lại bài tiết 1. (cá nhân - đồng thanh)

 

- Thảo luận và trả lời: bò bê có bó cỏ

 

- Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ

- Đọc câu ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)

- Đọc SGK (cá nhân - đồng thanh)

 

 

 


 

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng dòng vào vở.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.

g. Hoạt động 6: Luyện nói (10 phút):

* Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè.

* Cách tiến hành:

- Trong tranh em thấy gì?

- Vó bè dùng làm gì?

+ bò bê có bó cỏ.

Tô vở tập viết

o, c, bó, cỏ - bò bê có bó cỏ

Trang 212 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và trả lời.

 

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:

- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 

--------------------------------------------------

Thủ công

Xé, Dán Hình Tam Giác

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách xé, dán hình tam giác.

2. Kĩ năng: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay và sáng tạo.

* Lưu ý: Với HS khéo tay: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác.

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Đồ dùng học tập.

III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:

- Đồ dùng dạy Thủ công; Bài mẫu về xé, dán hình tam giác, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của Gíao viên

Hoạt động của Học sinh

 


 

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (7 ph)

* Mục tiêu: nắm được quy trình xé hình hình tam giác.

* Cách tiến hành:

- Cho xem bài mẫu, hỏi:

  + Những đồ vật nào có dạng hình tam giác?

- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác,  em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.

Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút)

* Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình hình tam giác

* Cách tiến hành:

a) Vẽ và xé hình tam giác

- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 8 ô.

- Làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.

- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.

    Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.

b) Dán hình:

- Sau khi đã xé xong được hình tam giác, GV hướng dẫn dán:

- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.

- Bôi một lớp hồ mỏng và đều.     

c. Hoạt động 3: Thực hành (12 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành và trình bày sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh thực hành.

 

 

 

nguon VI OLET