TUẦN 3- Buổi sáng

Ngày soạn: 15/ 9/ 2018

Ngày dạy: 17/ 9/ 2018

Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Chào cờ

 

Tiết 2+3                                    

Tiếng Việt (2 tiết)

ÂM /ch/

(STK trang 128 – SGK trang 23)

 

Tiết 4

Tự nhiên và xã hội

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

I.Mục tiêu:

Kiến thức, kĩ năng:

-         Hiểu được :mắt,mũi,lưỡi,tai,tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.

Năng lực:

-         Biết lắng nghe chia sẻ, nói đúng nội dung cần trao đổi, làm được các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc theo sự phân công của nhóm

-         Có khả năng mô tả, nhận diện các vật qua các giác quan.

Phẩm chất:

-         Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.

II.Chuẩn bị:

-         GV:3 khăn bịt mắt,bông hoa,củ gừng,muối,. . .

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

-Sự lớn lên của các em trong cùng lứa tuổi như thế nào?

-Nhận xét,đánh giá

2.Bài mới:

- Trò chơi: “Nhận biết các vật xung quanh”

- Hướng dẫn:Dùng khăn che kín mắt 1 bạn,GV lần lượt để các đồ vật đã chuẩn bị vào tay và bạn đó đoán xem đó là gì? Ai đoán hết được người đó thắng cuộc.

- GV giới thiệu bài-Ghi bảng tên bài.

Hoạt động 1:Quan sát vật thật.

-Mục tiêu: HS mô tả được 1 số vật xung quanh.

-Yêu cầu HS quan sát theo cặp và nói về màu sắc,hình dáng,kích cỡ. . .của 1 số vật xung quanh:cái bàn,cái ghế,cặp sách,bút,. .

Hoạt động2:Thảo luận nhóm.

 

 

- HStrả lời:giống hoặc khác nhau.

 

 

 

-2 HS lên bảng chơi trò chơi-Nhận xét

 

 

- HS đọc lại tên bài.

 

 

- HS quan sát theo cặp và trình bày kết quả quan sát-Nhận xét

 

 

 

 

1

 


- Mục tiêu:HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.

-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm theo gợi ý:

+Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì?

+Nhận biết mùi vị các vật bằng gì?

+Nhận ra tiếng các con vật bằng gì?

+. . ..

-Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận-Nhận xét.

-Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,tai,lưỡi không còn có cảm giác?

+Điều gì có thể xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?

+Điều gì xảy ra nếu tay(da) của chúng ta không còn cảm giác?

- GV kết luận và nhắc nhở HS phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. . .

3.Củng cố,dặn dò:

-Trò chơi: “Đoán vật”

+Hướng dẫn:Bịt mắt 3 bạn;yêu cầu 3 bạn cùng 1 lúc và lần lượt cho các em sờ,ngửi,nếm,. . .1 số đồ vật đã chuẩn bị,ai đoán đúng hết thì thắng cuộc.

+Yêu cầu HS chơi trò chơi-Nhận xét.

-GV nhắc nhở HS:không nên sờ vào vật nóng,sắc;không nên ngửi,nếm các vật cay như hạt tiêu,ớt. . .

-GV Nhận xét tiết học(tuyên dương)

 

- HS hoạt động theo nhóm 4 người.

-Trình bày kết quả thảo luận-Nhận xét

 

 

 

- HStrả lời:

 

 

 

 

 

 

+Không ngửi,nghe,nếm được.

 

+Không nhìn thấy mọi vật xung quanh.

 

+Không biết các vật,cứng mềm, lạnh, nóng,. . .

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi.

 

 

 

 

 

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn: 15/ 9/ 2018

Ngày dạy: 19/ 9/ 2018

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.

I.Mục tiêu:

Kiến thức, kĩ năng:

-         Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,đứng nghiêm đứng nghỉ.Yêu cầu thực hiện đ­ược động tác cơ bản đúng ,nhanh , trật tự và kỉ luật hơn giờ tr­ớc.

-         Học quay phải,quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng h­ớng và xoay ng­ời theo khẩu lệnh.

-         Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức độ

t­ương đối chủ động.

  Năng lực:

-         Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ các nhân trong giờ học, chấp hành đúng nội quy giờ học.

  Phẩm chất:

-         Giáo dục ý thức tự giác tích cực luyện tập thể dục.  

II.Địa điểm- phương tiện

-         Địa điểm:Sân t­ờng.

-         Phương tiện:Còi, tranh đội hình đội ngũ.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Định lượng    

Hoạt động của HS

1.Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp thành 3 hàng hàng dọc

- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

 

- Khởi động:Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1, 2; 1, 2; . . .

2.Phần cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng ,đứng nghiêm,đứng nghỉ.

- Quay phải,quay trái:

+Nhận biết h­ướng phải, trái.

+Tập quay phải,trái

+Khẩu lệnh: “Bên phải(trái). . .quay”

-Ôn tổng hợp các động tác ĐHĐN đã học.

-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” .

3.Phần kết thúc:

-Nêu lại các động tác về ĐHĐN đã học

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về ôn bài

5 phút

3 hàng

 

1phút

 

2phút-3phút

 

25phút

5phút

3 lần

10phút

 

 

 

5phút

2 lần

5phút

 

5phút

1phút

2phút

2phút

 

-GV dùng còi cho HS tập hợp hàng dọc.

   *               *     *    *    *    *

                     *     *    *    *    *

                     *     *    *    *    *

- Quay hàng ngang phổ biến nội dung yêu cầu.

- GV điều khiển- HS thực hiện

- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập luyện.

- GV hỏi HS nhận biết h­ướng phải (trái).

- GV làm mẫu, HS thực hiện

(nhìn tranh minh hoạ tập).

- GV cho HS tập theo tổ, lớp

- Nhận xét

- Yêu cầu tổ trư­ởng điều khiển trò chơi (chơi theo tổ)- Nhận xét.

- GV hỏi- HS trả lời- GV nhận xét

- 3 HS thực hiện lại các động tác.

- GV bắt điệu – HS thực hiện.

1

 


Tiết 2

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

Kiến thức, kĩ năng:

-         Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc,viết, đếm các số trong phạm vi 5;

-         Rèn kỹ năng đọc viết số .

Năng lực:

-         Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và làm việc cá nhân

Phẩm chất:

-         Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân

II. Chuẩn bị

-         GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập 1

-         HS : bảng con

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 5; đọc số từ 5 đến 1.

- GV nhận xét

2. Bài mới:

- GV giới thiệu – Ghi bảng.

Luyện tập

Bài (16):Số?

- GV nêu yêu cầu BT trên bảng phụ

- Hướng dẫn: các em đếm số lượng các nhóm đồ vật rồi điền số tương ứng.

- Yêu cầu HS làm bài – chữa miệng – Nhận xét.

Bài 2(16):Số?

- GV nêu yêu cầu BT

- Hướng dẫn:

+ Ô trống thứ nhất có mấy que diêm, điền số mấy ?

+ Ô trống thứ hai có mấy que diêm, điền số mấy ?

- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại.

- Gọi 3 HS lên bảng thi đua làm – Nhận xét.

+ Giải lao.

Bài 3(16): Số?

- GV nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 5; từ 5 đến 1.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.

- Gọi 2 HS lên bảng làm – Nhận xét.

Bài 4(16):( Nếu còn thời gian)

- GV nêu yêu cầu BT

HS nêu

 

 

 

 

 

 

 

Thứ tự các số cần điền là:

4, 5, 5

3, 2, 4

 

 

 

- Chia sẻ kết quả bài làm

- HS quan sát và trả lời

+ Có 1 que diêm, điền số 1.

 

+ Có 2 que diêm, điền số 2.

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng thi làm – Nhận xét.

 

- HS đếm từ 1 đến 5; từ 5 đến 1.

   1          2                                    5

 

5

 

4

 

 

 

 

 

 

- Đếm nối tiếp theo nhóm đôi từ 1 đến 5 và ngược lại

1

 


- Yêu cầu HS viết vào vở

- GV chữa bài  – Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

*Trò chơi: “ Nhận biết ra số lượng nhanh ”

- GV Hướng dẫn cách chơi trò chơi

-Yêu cầu HS chơi trò chơi-Nhận xét

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về học bài

 

- HS viết số 1, 2, 3, 4, 5.

 

 

- HS chơi trò chơi.

 

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

Tiết 3 + 4

Tiếng Việt (2 tiết)

ÂM /d/

(STK trang 132 – SGK trang 24)

Ngày soạn: 15/ 9/ 2018

Ngày dạy: 20/ 9/ 2018

Th năm ngày 20 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Toán

BÉ HƠN. DẤU <

I. Mục tiêu:

Kiến thức, kĩ năng:

-         ­ớc đầu biết so sánh số l­ượng, biết sử dụng từ  bé hơn ,dấu < để so sánh các số.

Năng lực:

-         Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và làm việc cá nhân, làm việc nhóm.

Phẩm chất:

-         Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân

II. Chuẩn bị:

-         GV: Bộ đồ dùng dạy Toán

-         HS: SGK, bảng,vở

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

- Cho HS viết bảng con từ 1 đến 5 và

ng­ược lại -Nhận xét,đánh giá.

 

- HS viết

2. Bài mới:

 

- Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên bài.

- HS nhắc lại tên bài

Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn:

 

- Hư­ớng dẫn HS quan sát tranh SGK để nhận biết số lư­ợng của từng nhóm trong 2 nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số l­ượng đó.

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi, nói: "1ô tô ít hơn 2 ô tô";"1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông".

- Giới thiệu:" 1ô tô ít hơn 2 ô tô";"1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông".Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết như­ sau: 1< 2 và giới thiệu dấu < đọc là"bé hơn",dùng để viết kết quả so sánh các số.

 

 

 

- HS đọc: "1 bé hơn 2"

1

 


- Dạy t­ương tự với tranh tiếp theo

- HS đọc:"2 bé hơn 3"

- Yêu cầu các cặp thảo luận và so sánh số 3 và số 4;số 4 và số 5 sau đó GV hỏi:

- 3 so với 4 thì như thế nào?

- Ghi bảng: 3<4

+ 4 so với 5 thì như thế nào?

+ Ghi bảng: 4<5

 

- HS thảo luận và trả lời:

+3 bé hơn 4

 

+4 bé hơn 5

- HS đọc(cá nhân- đồng thanh):

1< 2 ; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5.

Hoạt động 2: Luyện tập

 

Bài 1(T17): Viết dấu

- Yêu cầu HS tìm dấu < trong bộ đồ dùng giơ lên - Nhận xét

- Hướng dẫn HS viết dấu < (khi viết dấu < giữa 2 số,bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé)

- Nhận xét- chỉnh sửa

- HS thực hành

 

- HS quan sát

- HS tập viết dấu < trên bảng con – vở

Bài 2(17) Viết (theo mẫu):

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn mẫu

- Nhận xét- chỉnh sửa

- HS quan sát…

- HS ghi kết quả vào bảng con

Bài 3(18): Viết (theo mẫu):

- Cho HS nêu yêu cầu

- Nhận xét- chỉnh sửa

- HS nêu cách làm

- HS chia sẻ kết quả

Bài 4 (18): Viết dấu < vào ô trống

- Cho HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở- chia sẻ kết quả

-Nhận xét –chữa bài

 

3. Củng cố, dặn dò:

- GV Nhận xét tiết học

 

-HS chú ý lắng nghe.

-Dăn HS về ôn bài - Chuẩn bị bài sau.

 

 

Tiết 2+3

Tiếng Việt

Học vần (2 tiết)

ÂM /đ/

(STK trang 136 – SGK trang 25)

Tiết 4

Tiếng việt (ôn)

(Luyện tập việc 3,4 ÂM /đ/ )

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn: 15/ 9/ 2018

Ngày dạy: 21/ 9/ 2018

Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Toán

LUYỆN TẬP

 

I. Mục tiêu:

Kiến thức, kĩ năng:

-         Biết sử dụng các dấu <,> và các từ bé hơn,lớn hơn khi so sánh hai số;bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 2<3 thì có 3>2).

Năng lực:

-         Có khả năng tự học, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập

Phẩm chất:

-         Mạnh dạn khi thực hiện hiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân,

II. Chuẩn bị:

-         GV: bảng phụ

-         HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

- Cho HS làm bảng con, bảng lớp

-Nhận xét.

- Điền < hay >

3…1                5…2

2…3                2…5

-HS làm bảng con bảng lớp.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên bài.

 

- HS nhắc lại tên bài

Hoạt động 1:­ớng dẫn HS làm bài tập:

 

Bài 1(21):

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS cách làm

- Nhận xét- chỉnh sửa

- GV:Có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có một số lớn hơn và một số bé hơn(số còn lại)nên có 2 cách viết khi so sánh số (VD: 5 >2; 2 <5)

 

- HS nêu

- HS tự làm bài trên bảng lớp, bảng con

 

 

- HS chú ý nghe

Bài 2(21): Viết (theo mẫu)

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS cách làm

- Nhận xét-chỉnh sửa

 

- HS quan sát làm bảng lớp, bảng con

Bài 3(21): Nối       với số thích hợp

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi bằng cách nối số với ô trống thích hợp.

 

- HS chơi trò chơi trên bảng phụ đã chuẩn bị

- Nhận xét- chỉnh sửa

 

3.Củng cố,dặn dò:

 

- GV Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

1

 


Tiết 2 + 3

Tiếng Việt (2 tiết)

ÂM /ê/

(STK trang 144 – SGK trang 27)

 

Tiết 4

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN 3

I.Mục tiêu:       

-         Nêu đ­ược những ưu,khuyết điểm có trong tuần.

-         Đề ra kế hoạch tuần tới.

-         Giáo dục HS tự giác thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.

II.Chuẩn bị:

-         Nội dung sinh hoạt.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động1:

-  GV yêu cầu em chủ tịch hội đồng tự quản lên duy trì buổi sinh hoạt  tuần

 

 

 

Hoạt động 2: Đề ra kế hoạch tuần sau.

- GVchủ nhiệm nhận xét ưu điểm, tồn tại

- Phương hướng tuần tới:

+Duy trì nề nếp học tập

+Duy trì sĩ số HS

+Duy trì nề nếp ra vào lớp,truy bài,vệ sinh

+Ôn tập cho HS

+Kiểm tra vở học ở nhà của HS

+Tập trung rèn chữ viết cho HS

+Bồi dưỡng HS chậm tiến.

- Yêu cầu ban văn nghệ lên duy trì

- Chủ tịch hội đồng tự quản duy trì sinh hoạt: Từng ban nhận xét

+Ban nề nếp nhận xét

+Ban văn nghệ nhận xét

+Ban học tập nhận xét

-  Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung tuần qua và nêu phương hướng tuần tới.

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

- HS vui văn nghệ

 

1

 

nguon VI OLET