Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

TUẦN 3

Thứ   2 ngày  16  tháng  9 năm  2019

CHÀO CỜ    :  NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

 TẬP ĐỌC   :   TIẾT 7:

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC  TIÊU:

- Biết đọc lin mch các t, cm t trong câu; ngt ngh hơi đúng và rõ ràng .

- Hiu ý nghĩa câu chuyn: Người bn đáng tin cy là người sn lòng cu người, giúp người. (tr li được các câu hỏi trong SGK).

- GD an ninh quốc phòng: Đã là bạn bè thì chúng ta cần bảo vệ, giúp đỡ  lẫn  nhau, nhất là khi bạn  gặp  hoạn nạn. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

      -GV: Tranh minh họa. SGK

      -HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Khởi động:

- Cho HS hát tập thể.

2. Kiểm tra

- Yêu cầu 3 HS đọc lại bài “Làm việc thật là vui” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK

-GV nhận xét. tuyên dương.

3. Bài mới :

HĐ1. Giới thiệu bài:

 Bạn của Nai Nhỏ (Dùng tranh giới thiệu bài).

HĐ2. Luyện đọc

a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.

b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu:

- Hướng dẫn phát âm: ngăn cản, hích vai, lao tới,…

- HS đọc nối tiếp câu.

* Đọc từng đoạn:

- Giảng nghĩa, kết hợp ghi bảng: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác,…

- Hướng dẫn đọc ngắt câu.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn.

*. Đọc đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc toàn bài.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài

 

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS theo dõi.

 

 

-HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh.

-Đọc nối tiếp.

 

-Đọc, giải nghĩa từ.

 

-HS đọc ngắt câu dài, khó.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn.

-HS trong nhóm đọc với nhau.

-Đại diện nhóm thi đọc.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Đọc đồng thanh.

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

Tiết 2.

 HĐ3: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏiTLCH

- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?

 

 - Cha Nai Nhỏ nói gì?

 

 

- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?

 

 

 

 

 

 

-Cho  HS đọc thầm cả bài:

-Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?

 

 

- Theo em người bạn như thế nào là người bạn tốt?

- GV chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.

- Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?

- Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?

+ Nội dung bài nói lên điều gì ?

-Nhận xét chốt ý.

-Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.

HĐ 4. Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gợi ý cho HS nêu cách đọc đoạn và bài.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.

- Yêu cầu HS thi đọc đoạn, bài.

-Nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố - dặn dò:

- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?

 

 

- GV  giáo dục (ANQP) về tình bạn:

 

 

 

-Đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi:

-Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn

- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con

- Hành động 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.

- Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây.

- Hành động 3: Lao vào lão Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non.

- HS đọc thầm cả bài

- “Dám liều mình vì người khác”, vì đó là đặc điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng.

- HS tự suy nghĩ, trả lời

 

 

 

 

- HS tự suy nghĩ, trả lời

 

-                     HS thảo luận và trả lời.

 

 

- HS nêu.

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS nêu.

- HS thực hiện cá nhân, nhóm.

- Thi đọc cá nhân, nhóm.

-Lắng nghe.

 

- Nói lên đức tính tốt của bạn Nai Nhỏ dám liều mình để cứu người .

- Đã là bạn bè thì chúng ta cần bảo vệ, giúp đỡ  lẫn  nhau, nhất là khi

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

 

- Dặn về nhà xem lại bài, xem trước bài sau: Gọi bạn.

bạn gặp  hoạn nạn. 

Lắng nghe và thực hiện.

____________________________________________

TOÁN   :  TIẾT 11:

Bài: KIỂM TRA

 

I. MỤC  TIÊU:

Kiểm  tra  tập  trung   vào các  nội dung  sau:

- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.

- Kỹ năng thực hiện cộng và  trừ  không nhớ trong phạm vi 100.

- Giải bài toán bằng một phép tính  đã học.

- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.

- HS: giấy  kiểm tra,  đồ dùng học tập toán, bút, bút chì…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. n định lớp:
  2. Bài cũ:

- GV kiểm tra  sự chuẩn  bị giấy kiểm  tra của  HS .

3. Bài kiểm tra:

 

 

 

a/ GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra, nhắc nhở  HS về quy định trong tiết kiểm tra.

GV ghi đề lên  bảng  cho HS làm   bài.

GV yêu  cầu  học sinh làm bài.

 

 

b/ GV quan sát, nhắc  nhở  HS  làm  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: ViÕt c¸c sè  sau:

- N¨m m­¬i mèt:  51

- Bèn  m­¬i t¸m48

- S¸u m­¬i  ba:  63

-N¨m  m­¬i t¸m : 58

Bài 2:ViÕt  sè:

a) Liền trước số  45  là ...   

b) LiÒn sau sè 39 lµ ...      

c) LiÒn sau sè 78 lµ ...

d) LiÒn tr­íc sè 41 lµ ... 

Bài 3:

35 + 40         86 – 52         73 – 53        31 + 62

 

35

 

86

 

73

 

31

-

 

-

 

-

 

-

 

 

40

 

52

 

53

 

62

 

75

 

34

 

20

 

93

       Bài 4:  Lan cã 47 que tÝnh, Lan cho Mai 21 que tÝnh. Hái Lan cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh?

Giải:

Số  que  tính Lan  còn  lại là:

47  -  21  = 26  (que  tính)

Đáp số:  26  que tính

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

 

 

 

 

 

3. Dặn  dò:

- GV  thu bài kiểm  tra 

- GV  nhận xét tiết học

Bài 5: Đo  độ dài  đoạn thẳng sau  và  viết số đo độ dài đoạn thẳng:

.....  cm

___________________________________________

ĐẠO ĐỨC  :  TIẾT 3:
Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1)

 

I. MỤC  TIÊU:    

      -Khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

-Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-          GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa

-          HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra:

- Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ bài tiết trước.

3. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”. Ghi đầu bài.

HĐ 2: Kể chuyện “Cái bình hoa”

-GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình v” dừng lại.

-Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?

-GV kể đoạn cuối câu chuyện.

-Vì sao Vô - va trằn trọc không ngủ?

 

HĐ3.  Thảo luận nhóm:

-Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.

-Chia lớp thành 4 nhóm.

-GV phát biểu nội dung.

-Nhóm 1: Vô - va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.

-Nhóm 2: Vô - va đã nhận lỗi như thế nào sau khi phạm lỗi?

- Hát

 

-3 HS đọc ghi nhớ .

 

 

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề.

 

-Sẽ không ai biết câu chuyện và sẽ qua nhanh.

 

 

 

 

-Vì Vô - va mắc lỗi mà chưa dám nói, chưa nói ra được

 

- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết.

- HS trình bày.

 

 

 

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

-Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.

-Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?

*GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.

HĐ 4. Thực hành :

- Cô giao bài, giải thích yêu cầu bài.

 

 

 

 

 

 

- Cô đưa ra đáp án đúng.

 

4. Củng cố - Dặn  dò.

-Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 8.

- Chuẩn bị: Tiết thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm bài tập theo yêu cầu.

Chẳng hạn:

- Viết thư xin lỗi cô.

- Kể hết chuyện cho mẹ.

- Cần nhận và sửa lỗi.

- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS đọc ghi nhớ trang 8.

- Lắng nghe và thực hiện.

____________________________________________

Thứ  3  ngày 17  tháng  9 năm   2019

KỂ CHUYỆN  :   TIẾT 3:

BẠN CỦA NAI NHỎ

:

I. MỤC  TIÊU:

-Da theo tranh và gi ý dưới mi tranh , nhc li được li k ca Nai Nh v bn mình ( BT1); nhc li được li ca cha Nai Nh sau mi ln nghe con k v bn

(BT2).

-         Biết k ni tiếp được tng đon ca câu chuyn da theo tranh minh ho BT1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

    - GV: Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).

    - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

-     Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện: Phần thưởng.

-     Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài:

-     Hãy nêu tên bài Tập đọc đã học đầu tuần?

 

 

-     Kể lại câu chuyện.

 

-     Nhận xét bạn kể.

 

 

-     Bài Bạn của Nai Nhỏ.

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

-     Theo con thế nào là người bạn tốt?

 

-     Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ.

HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện

- GV kể mẫu.

a) Kể lại từng đoạn câu chuyện:

Bước 1: Kể trong nhóm.

-     GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.

 

 

Bước 2: Kể trước lớp.

-     Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

-     Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể.

 

b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ

-     Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?

 

-     Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì?

 

 

 

 

 

c) Kể lại toàn bộ câu chuyện:

-Kể theo vai.

- Gọi HS tham gia.

 

-     Kể lại chuyện.

+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện

+ Lần 2: 3 HS tham gia.

- Hướng dẫn HS chọn bạn kể hay.

-     Tuyên dương HS đóng đạt.

 

-Yêu cầu học sinh neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän?

4. Củng cố , dặn dò:

-     Nhận xét tiết học.

-     Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện.

-Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng giúp người, cứu người.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

-     Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhân xét lời kể cho bạn.

 

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể một đoạn chuyện.

-     Nhận xét bạn.

 

 

-     Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.

-     3 HS trả lời.

 

-     Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con.

-     Bạn con thật thông minh. Nhưng cha vẫn còn lo.

-     Đó chính là điều tốt nhất. Con có một người bạn như thế cha rất yên tâm.

-     3 HS tham gia đóng vai: Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ.

-     Đóng vai theo yêu cầu.

-     HS nhìn sách đóng vai.

-     HS không nhìn sách, mặc trang phục kể chuyện.

-     Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu.

-Ngöôøi baïn ñaùng tin caäy laø ngöôøi loøng giuùp ngöôøi, cöùu ngöôøi.

 

 

___________________________________________

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

CHÍNH TẢ :  TẬP CHÉP : TIẾT 5:

BẠN CỦA NAI NHỎ

 

I. MỤC  TIÊU:

    - Chép li chính xác, trình bày đúng đon tóm tt trong bài Bn ca Nai Nh (SGK).

- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

    - GV: Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả.

    - HS: Vở ghi, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp:

- Cho HS hát tập thể.

2. Kiểm tra :

- Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS viết sai.

 

-     Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV đọc.

-     Nhận xét.

3. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài.

- Ở tiết chính tả hôm nay, các em sẽ chép chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ, biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu; trình bày bài đúng mẫu; và làm bài tập chính tả.

HĐ2. Hướng dẫn tập chép.

a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép

-     Đọc đoạn chép.                                               

-     Gọi HS đọc bài.

- Đoạn chép này có nội dung từ bài nào?

- Đoạn chép kể về ai?

- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?

 

 

b) Hướng dẫn cách trình bày

-     Bài chính tả có mấy câu?

-     Chữ cái đầu câu viết như thế nào?

-     Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào?

-     Cuối câu thường có dấu gì?

c) Hướng dẫn viết từ khó:

-     Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.

 

-         HS hát tập thể.

 

-     Lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con hai tiếng bắt đầu bằng g; 2 tiếng bắt đầu bằng gh.

-     HS dưới lớp viết bảng con.

 

 

 

 

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

 

 

 

 

 

-     Đọc thầm theo.

-     2 HS đọc thành tiếng.

-     Bài Bạn của Nai Nhỏ.

-     Bạn của Nai Nhỏ.

-     Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác.

 

-     3 câu.

-     Viết hoa.

-     Nai Nhỏ tên riêng phải viết hoa.

-     Dấu chấm.

 

-     Viết các từ: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi…

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

-     Nêu cách viết các từ trên.

d) Chép bài:

-     Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.

e) Soát lỗi:

-     Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích các tiếng khó.

g) Chữa bài:

-     Thu, nhận  xét, chữa một số bài tại lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

HĐ 3. Làm bài tập chính tả.

Bài 2:

 Điền vào chỗ trống ng hay ngh?

-     Gọi HS đọc yêu cầu.

-     Yêu cầu HS tự làm bài.

-     Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào?

-     Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại.

Bài 3:

Tiến hành như bài tập 2.

-     Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đ lại.

4. Củng cố - dặn dò:

-     GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài.

-     Theo dõi và sửa lại nếu sai.

-     Nhìn bảng, chép bài.

 

-         HS soát lỗi.

 

 

-     Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

 

 

-     Nêu yêu cầu bài tập và mở SGK.

-     2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào v. (Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp).

-     Ngh (kép) viết trước các nguyên âm e, ê, i.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

 

___________________________________________

TOÁN  :   TIẾT 12:

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. MỤC  TIÊU:

    - Biết cộng hai số có tổng bằng 10.

    -Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.

    -Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. 

    - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. 

    -Biết xem động hồ khi kim phút chỉ vào 12.

    + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 -GV:  Bảng gài, que tính. Mô hình đồng hồ.

- HS: Bộ đồ dùng học toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra:

 

 

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

- Đánh giá và nhận xét kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm.

3. Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10”.

HĐ 2. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.

Bước 1: Quan sát, nhận xét:

- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 6 que tính thêm 4 que tính được 10 que tính. 10 que tính bằng 1 chục que tính, được bó thành 1 bó chục.

- GV kết hợp ghi bảng theo cách đặt tính như bên.

Bước 2: Thực hành đặt tính

- GV nêu phép cộng: 6 + 4 = 10  và hướng dẫn HS thao tác đặt tính.

HĐ2. Luyện tập - Thực hành:

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài:

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi một HS đọc chữa bài.

 

- Các em có nhận xét gì về các phép cộng này?

- Các em có nhận xét gì về các cặp tính trong bài số 1?

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:

Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để tự kiểm tra bài cho nhau.

- Hỏi: Cách viết, cách thực hiện phép tính 5 + 5.

 

 

 

Bài 3:

-Yêu cầu ta làm gì?

- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu “=” không phải ghi phép tính trung gian.

- Lắng nghe và điều chỉnh kế hoạch học tập của cá nhân.

 

 

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

 

 

-         HS quan sát trả lời theo hướng dẫn.

 

 

6

+

 

 

4

 

10

 

 

 

 

 

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS: 9 cộng 1 bằng 10.

- Điền 1 số  vào chỗ chấm.

- HS làm bài sau đó  HS đọc bài làm của mình. Các HS khác nhận xét.

- Các phép cộng này đều có tổng bằng 10.

- Các phép tính trong bài số 1 có các phép cộng đổi chỗ cho nhau nên tổng vẫn không thay đổi.

- HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn

9+ 1=10         8+ 2= 10        7+ 3= 10

1+ 9= 10        2+ 8= 10         3+7= 10

10= 9+ 1        10= 8+ 2         10= 7+ 3

10= 1+ 9        10= 2+ 8         10= 3+ 7

- Lớp  làm bài vào vở.

 

- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.

+

7

+

5

+

2

+

  1

+

  4

3

5

8

  9

  6

 

10

 

10

 

10

 

10

 

10

-Yêu cầu tính nhẩm

 

- Làm bài tập:

7 + 3 + 6 = 16          9 + 1 + 2 = 12

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

- Gọi HS sửa bài, GV nhận xét.

Bài 4:

Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi. Hai đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau năm đến bảy lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.

Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3.

 

_____________________________________________

TỰ NHIÊN HỘI  :  TIẾT 3:

Bài: HỆ CƠ

 

I. MỤC  TIÊU:

- Nêu được tên và vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra:

- Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.

- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

HĐ 1. Giới thiệu:

- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.

- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.

HĐ 2. Quan sát tranh

Bước 1: Hoạt động theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.

Bước 2: Hoạt động lớp.

- GV đưa mô hình hệ cơ.

- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .

- Hát

 

- Xương sống, xương sườn . . .

- Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

 

 

- HS thực hiện.

 

- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.

 

 

 

-HS quan sát tranh 1.

 

 

- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .

 


Tr­êng TH –THCS Ch­ §angYa               Gi¸o  ¸n  líp 2                Ng«  ThÞ  Ph­¬ng

 

- GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.

HĐ 3. Thảo luận nhóm.

Bước 1: Cá nhân

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.

- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi như thế nào so với khi co lại?

 

Bước 2: Hoạt  động nhóm.

- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.

- GV bổ sung.

- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.

Bước 3: Phát triển

- GV nêu câu hỏi:

+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.

+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.

HĐ 4.  Thảo luận cả lớp

- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc ?

- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ ?

* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.

4. Củng cố - Dặn  dò:

- Trò chơi : " Tiếp sức"

- Chia lớp làm 2 nhóm

- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.

- Tuyên dương.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

- HS chỉ vị trí đó trên mô hình

- HS gọi tên cơ đó.

- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ.

- Lớp nhận xét.

- Vài em nhắc lại.

 

 

 

- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.

- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.

*HS khá giỏi biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động.

- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . .

 

- Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.

- Cơ lưng co, cơ ngực giãn

 

- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .

- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cổ vũ và nhận xét.

 

 

- Lắng nghe và thực hiện

________________________________________________

 

 

 

 

 

nguon VI OLET