Trần Tôn Hương, Trường Tiểu học Phường 1, thị xã Ngã Năm

TUẦN 3

Thứ hai, ngày   14   tháng    9   năm 2015

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

                                                                                         Theo Nguyễn Văn Xe

I. Mục tiêu

-Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch + tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

(Tiết 1)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định

-Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ

 

- Em hãy đọc thuộc bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:

 

-Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì sao ?

- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu của đất nước

- Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước .

- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?

- Bạn nhỏ yêu mọi sắc trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.

-Nhận xét qua kiểm tra.

-HS lắng nghe.

  3. Giới thiệu bài

 

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ  và mô tả những gì vẽ trong tranh.

0.0063.jpg

- HS quan sát và mô tả

 

      Vở kịch Lòng dân của Nguyễn Văn  Xe được nhận giải thưởng văn nghệ trong thời kỳ chống Pháp. Trong tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với các em trong một đoạn trích. Tuy vậy qua đoạn trích này, các em cũng hiểu được tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước nói chung đối với cách mạng.

-HS lắng nghe.

+GV ghi tựa bài lên bảng.

- HS nhắc lại tên bài học.

  b/Giảng bài mới

 

    b.1. Luyện đọc

 

-GV đọc cả bài một lượt

-HS lắng nghe.

-Gọi HS đọc giải nghĩa từ

-2 HS đọc

-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: quẹo, xẵng giọng, ráng … .

-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV

-HS đọc đoạn nối tiếp

-3 HS đọc đoạn nối tiếp

-GV chia đoạn: 3 đoạn

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .

.Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm ( Chồng tui. Thằng này là con )

 

.Đoạn 2: Chồng chị à? Đến lời lính ( Ngồi xuống !…rục rịch tao bắn ).

 

. Đoạn 3: Còn lại

 

-Gv giúp hs hiểu những từ  ngữ  được chú giải trong bài

 

 -Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .

-Từng cặp HS luyện đọc

-HS luyện đọc theo cặp

-GV đọc diễn cảm bài văn

 

- Cho HS đọc lời mở đầu .

-1 HS đọc phần giới thiệu  nhân vật, cảnh trí, thời gian .

- GV đọc diễn cảm màn kịch .

-HS lắng nghe.

+ Giọng đọc rõ ràng, rành mạch .

 

+ Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc các chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật .

 

+ Giọng của cai lính hống hách xấc xược

 

+ Giọng  dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau .

 

     b.2. Tìm hiểu bài

 

-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV

 

-Cho HS đọc phần mở đầu .

 

- 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian .

- GV giao việc: Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp  thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK

- Lớp trưởng lên bảng .

 

+ Lớp trưởng lên bảng đọc câu hỏi.

-Cả lớp trao đổi thảo luận .

H : Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì ?

 

-Chú CB bị bọn giặc rượt đuổi, hết đường chạy vào nhà dì Năm.

H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.

-Dì Năm đưa chú một chiếc áo khác để thay , rồi bảo chú vờ ngồi xuống chỏng vờ ăn cơm .

-GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lần nữa và lớp phó lên điều khiển lớp thao  luận câu hỏi:

 

 H : Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ chú cán bộ ?

-Dì  bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng dì  Dì kêu oan khi bị địch trói Dì vờ trối trăn căn dặn con mấy lời.

H : Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?

- HS tự lựa chọn tình huống mình thích

- GV  chốt lại: Trong bài tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn vì dì Năm làm bọn giặc hí hững tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẻn tò khi dì dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu thuẩn kịch lên đỉnh điểm sau đó giải quyết rất nhanh và gọn  .

-HS lắng nghe.

-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài

-HS nêu nội dung

-GV chốt lại ghi bảng

 

-Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM

-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở

    b.3. Luyện đọc diễn cảm

 

- GV đọc diễn cảm đoạn 1

 

Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng quẹo vô, chồng tui .

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo  cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh dấu ở trên  bảng phụ

GV đưa bảng phụ đã viết trước đoạn 1 dùng phấn màu ngắt nhịp, gạch dưới những từ ngữ quan trọng sau đó tổ chức cho HS đọc

.

- Cho HS đọc phân vai (HS khá, giỏi).

 

-GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai  Em đóng vai người dẫn chuyện nhớ đọc phần mở đầu và đoc tất cả phần ghi trong ngoặc đơn .

- HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai.

- Cho HS thi đọc .

-2 nhóm lên thi .

- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.

- Lớp nhận xét .

4. Củng cố - Dặn dò

 

Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?.

-Lòng dân

-Nội dung bài  nói gì?.

-Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM

-GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt .

-HS lắng nghe.

-Yêu cầu các nhóm về tập đóng màn kịch trên

 

-Dặn các em về nhà chuẩn bị cho  bài TĐ sắp tới, đọc trứớc màn 2 của vở kịch Lòng Dân.

 

……………………………………………….

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/. Mục tiêu

-Biết cộng, trừ, nhân , chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .

- Bài tập cần làm : Bài 1(hai ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3.

II.Đồ dùng dạy học

-Xem lại các bài trước .

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định :

-Hát vui .

2.Kiểm tra bài cũ:

 

1) Tính:

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

-GV nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới :

 

a.Giới thiệu bài

 

- Vừa rồi chúng ta đã được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hôm nay cả lớp sẽ luyện tập về hỗn số.

-HS lắng nghe.

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

b.Giảng bài mới

 

Bài 1:  Chuyển các hỗn số thành phân số

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.

- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời.            

 

- GV nhận xét và tuyên dương.

   -  HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

+.

+.

Bài 2: So sánh các hỗn số.

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- HS đọc thầm.

- GV viết lên bảng: , yêu cầu HS suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.

- HS tìm cách so sánh.

- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. Ví dụ;

+Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh:

; 

 

 

Ta có: , vậy

+So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta có phần nguyên 3 > 2 nên

- GV nhận xét.

- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài.

Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính

 

- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a)

b)

c)  2=14

d)

- Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng).

- Gv hỏi hs về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét và tuyên dương.

 

4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

- Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?.

 

-Em hãy nêu cách thực hiện cách cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.

 

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

-HS lắng nghe.

------------------------------------------------------------------

KHOA HỌC

CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?

I. Mục tiêu 

Sau bài học, HS biết:

   - Nêu những việc nên hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 

   - Nêu những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình  phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ mang thai .

  - Luôn có ý thức giúp phụ nữ có thai

KNS:- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.

- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

PP:Quan sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trò chơi

II.Đồ dùng dạy học

  - Hình trang 12-13 SGK.

  - Dụng cụ dùng để đóng vai.

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

   Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Ổn định lớp

-Hát vui.

B. Kiểm tra bài cũ

 

- Nêu câu hỏi:

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

+: Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?

 

+ Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?

 

+ Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi?

 

-GV nhận xét qua kiểm tra.

 

C. Bài mới

 

   1. GT bài

 

-Khi  phụ nữ có thai chúng ta cần giúp đỡ nthế nào ?. Tại sao chúng ta cần phải giúp đỡ ?

-HS trả lời

- Sức khỏe của người mẹ và em bé rất cần sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem “cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?”.

-HS lắng nghe .

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp .

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở

    2. Giảng bài mới

 

- Gv chia hs thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu hs thảo luận theo hướng dẫn sau:

- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng thảo luận và viết vào phiếu thảo luận ý kiến của nhóm mình.

- Các em hãy cùng quan sát các hình minh họa trang 12 SGK và dựa vào các hiểu biết thực tế của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm

 

PHIẾU HỌC TẬP

Nên

Không nên

- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc, cua,...

- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.

- Ăn dầu thực vật,vừng lạc.

- Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì, ngô,...

- Đi khám thai định kì.

- Vận động vừa phải.

- Có những hoạt động giai trí.

- Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái.

- Làm việc nhẹ,...

- Cáu gắt.

- Hút thuốc lá.

- Ăn kiêng quá mức.

- Uống rượu, cà phê.

- Sử dụng ma túy và các chất kích thích.

- Ăn quá cay, quá mặn.

- Làm việc nặng.

- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, các hóa chất độc hại.

- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá mạnh.

- Uống thuốc bừa bãi.

-Goi HS trình bày

-Các nhóm trình bày

-GV nhận xét

 

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12.

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra.

- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.

-HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai

 

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

 

- Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm những việc khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai.

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung, GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.

- HS Trình bày, bổ sung.

 

+ Con: Cần giúp mẹ những việc phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình: Nhặt rau, lau nhà, lấy quần, áo, bóp chân tay, ngoan ngoãn, học giỏi để mẹ vui lòng, hát hoặc kể chuyện cho mẹ nghe những lúc mệt mỏi,...

+ Người chồng: Làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc nhỏ,...

+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh.

 

- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm.

- Hoạt động trong nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho nhau.

- Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn.

 

Hoạt động 3: Thực hành đóng vai 

- Hoạt động nhóm, lớp

+ Bước 1: Thảo luận cả lớp

 

- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13

+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?

- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ

- Cả lớp nhận xét 

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”.

+ Bước 3: Trình diễn trước lớp

- Một số nhóm lên trình diễn

- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.

Giáo viên nhận xét

 

- Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp.

- 4 nhóm cử diễn viên lên trình diễn.

- Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

 

  D.Củng cố - Dặn dò

 

+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh?

- HS Trình bày

+ Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người.

 

+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

.

- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt những ý chính vào vở.

-HS lắng nghe .

- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

 

- Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.

 

Thứ ba, ngày    15    tháng    9   năm 2015

LỊCH SỬ

CUỘC  PHẢN  CÔNG  Ở  KINH  THÀNH  HUẾ

I. Mục tiêu

- Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :

+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).

+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 - 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.

+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.

+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.

- Biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê ).

- Nêu tên một số đường, phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,… ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.

- GDMT : Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.

II.Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang cá, toà Khâm Sứ(nếu có).

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định

-Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ

 

- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời.

+ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

 

+ Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?.

 

+ Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ.

 

-Gv nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới

 

   a/GT bài

 

- Ttrong bài học hôm nay chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm 5-7-1885 tại kinh thành Huế.Qua bài Cuộc phản công ở kinh thành Huế.

- HS  lắng nghe.

-GV ghi tên bài học lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở

   b/Giảng bài mới

 

- GV nêu vấn đề: năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đo hộ của thực dân Pháp. Sau hiệp ước này, tình hình đất nước có những nét chính nào?

Các em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi:

- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.

 

- Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?

 

+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái:

* Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp.

* Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi và lập các đội nghiã binh luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.

-Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?

 

HSKG trả lời

+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.

- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời.

- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu kết luận:

 

Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái: phái chủ chiến (do Tôn Thất Thuyết chủ trương) và phái chủ hoà.

-       HS  lắng nghe.

 

 

 

 

 

Làm việc nhóm.:

 

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

 

- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu.

+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?

+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động. 

+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.(cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại?)

+ Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng thần công, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ Pháp. Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…

Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

 

- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận. Sau mỗi lần báo cáo, cả lớp bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS.

 

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK

-HS quan sát tranh

Sung___than_cong__thoi_Nguyen

H1: Súng "thần công" thời Nguyễn

 Vu_Ham_Nghi   Ton_That_Thuyet 

  H 2: Vua Hàm Nghi  H3: Tôn Thất Thuyết

- Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?

 

 

 

- Sau cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trị để tiếp tục kháng chiến.

Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.

- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.

 

- GV có thể giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi(SGK).

- HS lắng nghe.

 

+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần Vương?

- 2 HS trả lời

+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình -Thanh Hoá)

+ Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh)

+ Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy-Hưng Yên)

GV kết luận: Sau cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã rút về rừng đểtiếp tục kháng chiến. Ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.

- HS lắng nghe.

 

-Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.

 

-Năm 1885, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế?, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị, ra Chiếu Cần vương. Từ đó  bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần Vương.

-2 HS đọc ghi nhớ.

4.Củng cố - Dặn dò

 

- Nêu tên một số đường, phố, trường học,… ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.

-HS trả lời.

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại nội dung bài và chuẩn bị bài mới.

 

……………………………………………………………………..

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/. Mục tiêu

Biết chuyển:

-Phân số thành phân số thập phân.

-Hỗn số thành phân số

-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

-Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (hai hỗn số đầu) ; Bài 3 ; Bài 4.

II.Đồ dùng dạy học

-Xem lại các bài trước .

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định :

-Hát vui .

2.Kiểm tra bài cũ:

 

-Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) ;  b)

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

-GV nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới :

 

a.GT bài

 

-Hôm nay, lớp chúng ta có một tiết “Luuyện tập chung” về phân số thập phân và hỗn số.

-HS lắng nghe.

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

b.Giảng bài mới

 

Bài 1:Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài. (Nhắc HS chọn cách làm sao cho phân số thập phân tìm được là phân số bé nhất có thể).

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

+

 

+  

+

+

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và tuyên dương.

 

Bài 2:Chuyển các phân số sau thành phân số

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

+ .

+.

Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chổ chấm

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đề bài trong SGK.

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta Viết phân số thích hợp vào chổ chấm

-GV yêu cầu HS làm bài

-Gọi 3 HS trình bày trên bảng lớp

-GV và HS nhận xét sửa sai

- HS nhận xét

a)                      1 dm =   m

3 dm =

      9 dm =

b)    1 g =  kg

        8 g = kg

        25 g =   kg

c)                            1 phút =    giờ

6                                                 phút =     giờ

12                                             phút =   giờ

Bài 4:Viết các số đo độ dài (theo mẫu)

 

- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m.

- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm của mình trước lớp (có thể đúng hoặc sai).

 

Ví dụ:

+Ta có 7dm = m

          nên 5m7dm = 5m + m

        = (m)

5m7dm = 5m + m = m

 

- GV chữa bài và cho điểm HS.

 

 4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

-Những phân số như thế nào gọi là phân số thập phân.

 

-Muốn chuyển 1 phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?

 

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

-HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ

Nhớ –viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

(Qui tắc đánh dấu thanh)

I./ Mục tiêu

-Viết đúng chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .

-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2)biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính .

II.Đồ dùng dạy học

Phấn màu + bút dạ + một số tờ phiếu khổ to

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/. Ổn định :

- Hát vui

2/. Kiểm tra :

 

Kiểm tra 2 HS

-1 HS đọc tiếng bất kì

- GV dán lên bảng mô hình  tiếng đã chuẩn bị trước, cho 1 HS đọc tiếng, 2 em lên viết trên mô hình

-2 HS viết các tiếng đã đọc và mô hình

- GV nhận xét qua kiểm tra

 

3/. Bài mới :

 

   a.GT bài

 

-Hôm nay, một lần nữa các em được nghe lại lời  căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi thiết tha của Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam qua bài chính tả Nhớ – viết Thư gửi các học sinh

- HS  lắng nghe

-GV ghi bảng tựa bài

-HS nhắc lại + ghi vở

  b. Giảng bài mới

 

*Hướng dẫn viết chính tả

 

HĐ1: Hướng dẫn chung

 

-Cho 1 HS đọc yêu cầu bài và 2 HS đọc thuộc lòng  đoạn văn cần viết

-1 HS đọc yêu cầu đề

 

- GV lưu ý HS đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên vì vậy, các em thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Bây giờ các em phải chú ý nghe các bạn đọc thuộc lòng lại bài và nghe thầy đọc  một lần chính tả.

-2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (Từ Sau 80 năm giời nô lệ …. . công học tập của các em)

 

- GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả

- HS chú ý lắng nghe

HĐ2: HS viết chính tả

 

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết

- HS nhớ lại đoạn Chính tả, nhớ những từ dễ viết sai có trong đoạn mà thầy đã luyện trong tiết TĐ, cách trình bày

-GV đọc cho HS viết

- HS viết chính tả 

-HS khá viết xong đọc lại đoạn viết

 

HĐ3: Chấm, chữa bài

 

- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt

- HS rà soát lỗi

- GV chấm 5-7 bài

 

- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi 

- Nhận xét chung về những bài đã kiểm tra

 

  c. HD làm bài tập thực hành

 

BT2: Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây

 

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2

-HS đọc yêu cầu của BT

- GV giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình. Những em có phát phiếu thì làm vào phiếu. Những em còn lại thì làm vào giấy nháp

 

- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em

- HS làm trên phiếu và trên giấy nháp

 

- Cho HS trình bày kết quả

 

- Những em làm trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- Lớp nhận xét

Tiếng

Âm đầu

Vần

Âm đệm

Âm chính

    Âm cuối

em

 

 

e

         M

yêu

 

 

          U

màu

m

 

à

          U

tím

t

 

í

          M

hoa

h

o

a

 

c

 

à

 

hoa

h

o

a

 

sim

s

i

m

 

BT3 :Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?

 

- Cho hs đọc yêu cầu BT

-HS đọc yêu cầu của BT

-GV giao việc: Các em quan sát lại BT làm trên bảng mô hình và cho biết: Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu ?

-1 số HS trả lời

-Lớp nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu

 

  4. Củng cố - Dặn dò

 

-Tiết chính tả hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

-Trong tiếng bộ phận vần thường có những âm  gì ?

 

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-Dặn hs làm bài sai nhớ sữa lại và chuẩn bị bài cho tiết học sau

 

--------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MRVT: NHÂN DÂN

I/. Mục tiêu

-         Xếp được chủ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1);

-         Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2);

-         Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)

II.Đồ dùng dạy học

   - Bút dạ + vài từ phiếu khổ to

   - Bảng phụ + Tự điển

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/- Ổn định:

-Hát vui.

2/- Kiểm tra bài cũ:

-Luyện tập về từ đồng nghĩa.

- Kiểm tra 3 HS .

 

- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTTC trước .

-Nhận xét qua kiểm tra.

 

3/. Bài mới :

 

   a/Giới thiệu bài

 

-Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam 

-HS lắng nghe.

-GV ghi bảng tựa bài .

-HS nhắc tựa bài + ghi vào vở.

   b/Giảng bài mới

 

  BT 1 :Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp dưới đây

 

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- HS  đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.

-GV treo bảng phụ

 

-GV giao việc: BT1 cho 6 nhóm từ a, b, c, d, e, g Nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng .

-HS quan sát.

- Cho HS làm việc theo nhóm (GV phát phiếu cho HS ).

- HS làm bài theo nhóm . Ghi kết quả vào phiếu .

- Cho HS trình bày kết quả .

- Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .

- Lớp nhận xét .

a/ Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.

 

b/ Nông dân : thợ cấy ,  thợ cày .

 

c/ Doanh  nhân: tiểu thương , nhà tư sản .

 

d/ Quân nhân : đại úy , ,trung sĩ

 

e/  Trí  thức  : giáo viên Bác sĩ ..

 

g/ Học sinh : học sinh tiểu học , học sinh trung học

 

BT2

-Giảm tải

BT3: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi

 

- Cho HS đọc yêu cầu BT3.

 

- 1 HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con Rồng Cháu Tiên + chú thích

- GV giao việc: Các em đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên. Ở câu a/ các em làm việc cá nhân , câu b/ các em làm việc theo  nhóm. Ở câu c/ làm việc cá nhân .

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

-HS trình bày  câu a.

-  1 Vài HS trả lời .

- GV chốt lại ý đúng

a) Gọi đồng bào vì:  đồng là cùng ; bào là cái rau nuôi thai. Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ  .

- Lớp nhận xét .

 

b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng).

-HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đúng trước và ghi vào phiếu .

- Cho  HS trình bày kết quả .

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại những từ  HS đã tìm đúng .

- Lớp nhận xét .

.Đồng chí: người cùng chí hướng .

 

.Đồng diễn: cùng biểu diễn .

 

.Đồng ca: Cùng hát chung một bài .

 

c/ Cho HS đặt câu .

- HS tự chọn từ bắt đầu bằng  tiếng đồng và đặt câu.

- Cho HS  trình bày câu mình đã đặt .

- Một số HS trình bày

- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.   

- Lớp nhận xét  .

 4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?

-MRVT: Nhân dân .

-Gọi 1 HS đọc lại các bài tập.

-Vài HS đọc lại bài tập

- GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT4

 

--------------------------------------------------------------------

Thứ tư, ngày     16   tháng   9    năm 2015

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN  ( tt )

                                                                                       Theo Nguyễn Văn Xe

I. Mục tiêu

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài ; biết đọc ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.

-Hiểu nội dung ý nghĩa của toàn bộ vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc cứu cán bộ . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định

-Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ

 

- Cho 1 nhóm HS lên đọc phân vai đoạn 1 .

- 4 HS lên đọc đoạn 1 .

H: Em hãy nêu nội dung phần 1 của vở kịch .

- 1 HS lên trình bày: chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm. Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, dì Năm nhận chú cán bộ là chồng .

-Gv nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới

 

  a/GT bài

 

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ  và mô tả những gì vẽ trong tranh.

0.0074.jpg

- HS quan sát và mô tả

 

    - Ở tiết tập đọc trước, các em đã được học màn 1 vở kịch Lòng Dân. Kết quả màn 1 là lời dặn dò của dì Năm với con trai mình. Không biết dì Năm có cứu được chú cán bộ hay không? Màn 2 của vở kịch hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biết được điều đó

-HS lắng nghe.

+GV ghi tựa bài lên bảng.

- HS nhắc lại tên bài học.

  b/Giảng bài mới

 

    b.1. Luyện đọc

 

-GV đọc cả bài một lượt

-HS lắng nghe.

-Gọi HS đọc giải nghĩa từ

-2 HS đọc

-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Hừm, miễn cưỡng, ngượng ngập .

-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV

- Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch. Đổi giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về thái độ, hành động của nhân vật .

- HS lắng nghe

 

.Giọng cai và lính khi dịu giọng, mua chuộc lúc hống hách . .

 

Giọng An: thật thà , hồn nhiên .

 

Giọng dì Năm, chú cán bộ: bình tĩnh

 

-HS đọc nối tiếp

-3 HS đọc nối tiếp

-GV chia đoạn: 3 đoạn

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .

.Đoạn 1: Từ đầu đến chú cán bộ (để tôi đi lấy )

 

.Đoạn 2:  Tiếp theo đến Thôi, trói nó lại dẫn đi

 

. Đoạn 3: Còn lại .

 

- GV cho HS đọc đoạn nối tiếp .

- HS đọc 3 đoạn nối tiếp 2 lượt .

-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em (về phát âm , cách ngắt nghỉ giọng …) GV giúp HS hiểu những từ  ngữ  được chú giải trong bài

 

-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .

-Từng cặp HS luyện đọc

-HS luyện đọc theo cặp

-GV đọc diễn cảm bài văn

 

     b.2. Tìm hiểu bài

 

-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV

 

GV: Trước hết các em đọc lại đoạn một và trao đổi về câu hỏi .

- Cả lớp đọc thầm .

-Lớp trưởng đọc câu hỏi .

 

  H : An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?

 

-An trả lời không phải tía làm cho chúng hí hửng tưởng An khai thật Bọn giặc tức tối khi nghe An giải thích em gọi bằng ba chứ không gọi bằng tía .

H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?

 

-Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy. Đến khi bọn giặc định trói chú cán bộ đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra . Dì nói to tên chồng, tên bố chồng nhằm báo cho chú cán bộ biết mà nói theo.

H:Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân ?

- HS phát biểu tự do  .

- GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với CM. Người dân tin yêu  CM sẵn sàng bảo vệ CM . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất  của CM .

-HS lắng nghe.

-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài

-HS nêu nội dung

-GV chốt lại ghi bảng

 

-Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.

-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở

    c.2. Luyện đọc diễn cảm

 

-GV hướng dẫn HS đọc.

 

- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo (/) ở những chỗ cần ngắt gịong, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.

- HS gạch /trong SGk đoạn cần luyện đọc.

- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc .

- Nhiều HS đọc đoạn.

-HĐ2: Cho HS thi đọc .

 

- GV chia 6 nhóm .

- 6 HS một nhóm . Mỗi em sắm 1 vai để đọc thử trong nhóm.

- Cho thi đọc dưới hình thức phân vai ( mỗi HS sắm 1 vai ) .

-2 nhóm lên thi đọc .

 

- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.

- Lớp nhận xét .

 4. Củng cố - Dặn dò

 

Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?.

-Lòng dân (TT)

H: Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kịch? Vì sao?

-HS trả lời.

-Nội dung bài  nói gì?.

-Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

 

-GV nhận xét tiết học.

-HS lắng nghe.

-Yêu cầu HS về nhà đọc toàn bộ vở kịch . phân vai dựng lại vở kịch và xem trước bài  sau.

 

 

……………………………………………

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/. Mục tiêu

Biết :

-Cộng , trừ phân số, hỗn số.

-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

-Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

-Bài tập cần làm : Bài 1a, b ; Bài 2a, b ;  Bài 4 (ba số đo 1, 3, 4) ; Bài 5.

II.Đồ dùng dạy học

-Xem lại các bài tập

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định :

-Hát vui .

2.Kiểm tra bài cũ:

 

-Hãy viết các độ dài dưới đây có đơn vị là m.

 5m 6dm          ; 9m 64cm

 2m 45mm       ; 9m4cm

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

-Gv nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới :

 

a.GT bài

 

-Tiết học hôm nay, thầy cùng các em ôn luyện phép cộng, phép trừ các phân số; giải toán về tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó.

-HS lắng nghe.

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

b.HD luyện tập

 

Bài 1: Tính.

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

 

a)

b).

Bài 2: Tính.

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét và tuyên dương.

 

a) .

b) .

Bài 4:Viết các số đo độ dài (theo mẫu)

 

- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và tuyên dương

- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

+9m 5dm = 9m +

+8dm 9cm = 

+

 

Bài 5:Bài toán

 

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập.

+ GV yêu cầu HS khá làm bài, hướng dẫn riêng cho các HS yếu:

- HS làm bài vào vở bài tập.

.

Bài giải:

Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km.

Mỗi phần dài là (hay quãng đường AB dài là):

12 : 3 = 4 (km)

Quãng đường AB dài là:

4 x 10 = 40 (km)

   Đáp số: 40km

 

4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

-2HS nhắc lại qui tắc cộng , trừ PS CMS , KMS.

 

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

-HS lắng nghe.

 

 

 

Keå chuyeän

KEÅ CHUYEÄN ÑÖÔÏC CHÖÙNG KIEÁN HOAËC THAM GIA

 

Ñeà baøi: Keå moät vieäc laøm toát goùp phaàn xaây döïng queâ höông, ñaát nöôùc.

 

            I.Mục tiêu

-Keå ñöôïc moät caâu chuyeän( ñaõ chöùng kieán, tham gia hoaëc ñöôïc bieát qua truyeàn hình, phim aûnh hay ñaõ nghe ñaõ ñoïc) veà ngöôøi coù vieäc laøm toát goùp phaàn xaây döïng queâ höông ñaát nöôùc.

- Bieát trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän ñaõ keå.

           II.Đồ dùng dạy học

 - GV vaø HS coù theå mang ñeán lôùp moät soâ tranh, aûnh minh hoïa nhöõng vieäc laøm toát theå hieän yù thöùc xaây döïng queâ höông, ñaát nöôùc.

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 1. OÅn ñònh: Chænh ñoán neà neáp lôùp.

 2. Baøi cuõ: HS keå laïi moät caâu chuyeän ñaõ ñöôïc nghe hoaëc ñaõ ñöôïc ñoïc veà moät anh huøng, danh nhaân ôû nöôùc ta vaø neâu yù nghóa caâu chuyeän ñoù.            

 3. Baøi môùi:

 Giôùi thieäu baøi: Xung quanh ta haún khoâng ít nguôøi nhöõng con nguôøi toát vôùi nhöõng vieäc laøm toát hoï ñaõ goùp phaàn xaây döïng queâ höông ñaát nöôùc. Trong tieát keå chuyeän hoâm nay mong caùc em haõy keå cho nhau nghe nhöõng ñieàu maø em taän maét chöùng kieán ñoù – GV ghi ñeà leân baûng.

 

Hoaït ñoäng daïy

Hoaït ñoäng hoïc

HÑ 1: Tìm hieåu yeâu caàu ñeà baøi:

-Goïi 1 em ñoïc ñeà baøi.

H: Ñeà baøi yeâu caàu gì? (keå laïi caâu chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia). Theå loaïi coù gì khaùc so vôùi theå loaïi keå chuyeän laàn tröôùc? (chuyeän ñöôïc taän maét chöùng kieán hoaëc caâu chuyeän cuûa chính em khoâng phaûi caâu chuyeän coù saün). Ñoái töôïng trong caâu chuyeän laø ngöôøi theá naøo? (Ngöôøi laøm vieäc toát goùp phaàn xaây döïng queâ höông, ñaát nöôùc) – GV keát hôïp gaïch chaân döôùi caùc töø troïng taâm ôû ñeà baøi.

HÑ 2: Höôùng daãn keå chuyeän.

-Goïi 1 HS ñoïc gôïi yù 1; 2 caû lôùp ñoïc thaàm vaø neâu chuyeän maø mình ñònh keå cho lôùp vaø caùc baïn cuøng nghe (Chæ giôùi thieäu teân ngöôøi vaø coâng vieäc cuûa hoï laøm) – neáu HS choïn noäi dung caâu chuyeän chöa phuø hôïp GV giuùp HS coù ñònh höôùng ñuùng).

-Goïi 1 HS ñoïc gôïi yù 3 caû lôùp ñoïc thaàm vaø traûi lôøi:

H: Em keå theo gôïi yù naøo? Neân keå caâu chuyeän nhö theá naøo? (ÔÛ gôïi yù a keå caâu chuyeän phaûi coù: môû ñaàu, dieãn bieán, keát thuùc vaø neâu ñöôïc suy nghó cuûa em veà haønh ñoäng cuûa ngöôøi ñoù. ÔÛ gôïi yù b: Keå veà ai? Ngöôøi aáy coù lôøi noùi haønh ñoäng gì ñeïp? Em neâu ñöôïc suy nghó cuûa mình veà haønh ñoäng cuûa ngöôøi ñoù.)

-Yeâu caàu HS vieát ra nhöõng yù chính cuûa caâu chuyeän mình ñònh keå ra giaáy nhaùp.

HÑ 3: HS thöïc haønh keå chuyeän:

-Toå chöùc cho HS döïa vaøo yù chính ñaõ vieát keå cho nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình. Sau ñoù thaûo luaän veà yù nghóa caâu chuyeän hoaëc neâu suy nghó cuûa mình veà nhaân vaät trong chuyeän – GV ñeán töøng nhoùm nghe HS keå, höôùng daãn, uoán naén.

-Toå chöùc cho hs thi keå chuyeän noái tieáp tröôùc lôùp. Moãi em keå xong töï noùi suy nghó veà nhaân vaät trong chuyeän, hoûi baïn hoaëc traû lôøi baïn caâu hoûi veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän.

-Toå chöùc cho HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay; baïn keå chuyeän haáp daãn; baïn ñaët caâu hoûi thuù vò.

 

 

-1 HS ñoïc ñeà baøi – caû lôùp ñoïc thaàm.

-HS traû lôøi caùc nhaân, HS khaùc boå sung.

 

 

 

 

-1HS ñoïc gôïi yù 1;2 SGK, caû lôùp ñoïc thaàm vaø neâu caâu chuyeän maø mình choïn.

 

 

-HS ñoïc gôïi yù 3. Caû lôùp ñoïc thaàm vaø traû lôøi caâu hoûi, HS khaùc boå sung.

 

 

 

 

 

 

 

-HS keå chuyeän theo nhoùm 2 em, trao ñoåi yù nghóa cuûa caâu chuyeän.

 

 

-HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp.

 

 

-HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay; baïn keå chuyeän haáp daãn; baïn ñaët caâu hoûi thuù vò.

 

4. Cuûng coá . Daën doø:

-GV nhaän xeùt giôø hoïc.

-Veà nhaø keå laïi caâu chuyeän vöøa keå ôû lôùp cho ngöôøi thaân nghe; ñoïc tröôùc phaàn gôïi yù, quan saùt hình aûnh coù keøm lôøi baøi: Tieáng vó caàm ôû Mó Lai.

_____________________________________________________

 

Kyõ thuaät

Theâu daáu nhaân(tieát 1 )

     

        I.Mục tiêu

  HS cn phi:

- Biết cách thêu du nhân.

- Thêu đưc mũi thêu du nhân đúng kĩ thut, đúng quy trình.

- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.

         II.Đồ dùng dạy học

- Mẫu thêu dấu nhân.

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.

- Vt liu: Mt mnh vi trng hoc màu 35cm x 35cm.

    Kim khâu, khung thêu.

      III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu::

Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI

- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trình bày cách thêu mũi chữ V. Nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V.

- HS trình bày.

- GV nhận xét.

 

- Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân.

- HS lắng nghe.

 Hoạt động 1

QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU

- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.

- Cả lớp quan sát.

- Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm của đường thêu dấu nhân.

 

- GV nêu:

 

Em hãy quan sát hình 1/SGK/20.

 

- Hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu.

- HS trả lời.

+ Mẫu phải là những dấu nhân liên tiếp.

+ Mặt trái là những vạch ngang dài nối tiếp.

- Cho HS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.

- HS quan sát.

- Hỏi: Mũi thêu dấu nhân được ứng dụng để làm gì?

- HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn.

- GV nhận xét – Tiểu kết hoạt động 1.

 

- Cho HS đọc nội dung 1 trong phần ghi nhớ SGK/23.

 

Hoạt động 2

HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT

- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu sau:

 

+ Đọc nội dung mục II SGK/20-21.

 

Trả lời các câu hỏi sau:

- HS trả lời

+ Để thêu dấu nhân có mấy bước?

+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.

- 2 bước:

+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.

+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.

GV hướng dẫn cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.

 

- Cho HS tự vạch dấu đường thêu dấu nhân trên tấm bìa.

 

- GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/21 – 22

 

- Cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân.

 

- GV nhận xét, bổ sung.

 

- GV thêu mẫu.

- HS quan sát.

GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/23.

 

GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân.

 

Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/23.

 

 

NHẬN XÉT, DẶN DÒ

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu để thực hành thêu dấu nhân.

…………………………………………………………….

ĐẠO ĐỨC

Coù traùch nhieäm vôùi vieäc laøm cuûa mình (tieát 1)

Truyeän keå: Chuyeän cuûa baïn Ñöùc

I. Muïc tieâu: 

Hoïc xong baøi naøy hoïc sinh naém ñöôïc:

 -Bieát theá naøo laø coù traùch nhieäm vôùi vieäc laøm cuûa mình.

 -Böôùc ñaàu coù kó naêng ra quyeát ñònh vaø thöïc hieän quyeát ñònh cuûa mình.

 -Taùn thaønh nhöõng haønh vi ñuùng vaø khoâng taùn thaønh vieäc troán traùnh traùch nhieäm, ñoå loãi cho ngöôøi khaùc.

           II.Đồ dùng dạy học

-GV: Noäi dung baøi ; Caâu hoûi thaûo luaän cheùp vaøo baûng phuï. Caùc nhoùm chuaån bò troø chôi “Phaân vai”

 -HS: Ñoïc, tìm hieåu truyeän.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu::

 1.OÅn ñònh:

 2. Baøi cuõ: Yeâu caàu Hs traû lôøi caâu hoûi – Sau ñoù GV nhaän ñaùnh giaù.

 H: Laø hoïc sinh lôùp 5 em caàn laøm gì?

 H: Laø HS lôùp 5 em coøn ñieån naøo chöa xöùng ñaùng?

 3.Baøi môùi:

 - GV giôùi thieäu baøi ghi ñeà leân baûng.

Hoạt động dạy

Hoạt động học

HÑ1Tìm hieåu ND caâu chuyeän: Chuyeän cuûa baïn Ñöùc. (10 phuùt)

-Goïi 1 HS ñoïc ND caâu chuyeän: Chuyeän cuûa baïn Ñöùc

-GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 2, thaûo luaän caû lôùp theo caùc caâu hoûi sau:

  +Ñöùc ñaõ gaây ra chuyeän gì?

  +Sau khi gaây ra chuyeän, Ñöùc caûm thaáy theá naøo?

- Yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.

  +Ñöùc ñaù boùng voâ tình laøm baø Doan ngaõ nhöng Ñöùc vôø khoâng coù chuyeän gì xaûy ra vaø ñi veà nhaø.

+Sau khi gaây ra chuyeän veà nhaø ngoài aên côm Ñöùcñaõ hieåu ra raèng vieäc laøm cuûa mình gaây ra baø Doan ngaõ nhöng giaû vôø khoâng bieát nhö vaäy laø khoâng ñöôïc neân Ñöùc raát baên khoaên…

- GV keát luaän : Ñöùc voâ yù ñaù quaû boùng vaøo baø Doan vaø chæ coù Ñöùc vôùi Hôïp bieát. Nhöng trong loøng Ñöùc töï thaáy coù traùch nhieäm veà haønh ñoäng cuûa mình vaø suy nghó tìm caùch giaûi quyeát phuø hôïp nhaát… Theo em, Ñöùc neân neân giaûi quyeát vieäc naøy theá naøo cho toát?

- Giôùi thieäu baøi, Ghi ñeà leân baûng.

HÑ 2: Ruùt ghi nhôù. (3-4 phuùt)

-Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ruùt ra ghi nhôù vôùi caùc noäi dung sau:

+ Qua caâu chuyeän cuûa Ñöùc, chuùng ta ruùt ra ñieàu gì caàn ghi nhôù?.

- Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, giaùo vieân toång keát caùc yù kieán, choát yù.

Ghi nhôù : Moãi ngöôøi caàn phaûi suy nghó tröôùc khi haønh ñoäng vaø chòu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.

HÑ3 : Laøm baøi taäp 1 saùch giaùo khoa.(10 phuùt)

- Yeâu caàu HS ñoïc vaø neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1.

- Yeâu caàu HS hoaït ñoäng caù nhaân laøm baøi taäp 1 ôû SGK.

-Yeâu caàu HS trình baøy - GV keát luaän: a, b, d, g laø nhöõng bieåu hieän cuûa ngöôøi soáng coù traùch nhieäm; c, ñ, e khoâng phaûi laø nhöõng bieåu hieän cuûa ngöôøi soáng coù traùch nhieäm.

Bieát suy nghó tröôùc khi haønh ñoäng, daùm nhaän loãi, söûa loãi, laøm vieäc gì thì laøm ñeán nôi ñeán choán laø nhöõng bieåu hieän cuûa ngöôøi soáng coù traùch nhieäm. Ñoù laø nhöõng ñieàu chuùng ta caàn hoïc taäp.

HÑ4 : Baøy toû thaùi ñoä.(10 phuùt)

- Y/c 1 caùn söï lôùp leân baûng thöïc hieän ñieàu khieån lôùp hoaøn thaønh BT 3: (Taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh nhöõng yù kieán) .

-GV keát luaän: Taùn thaønh yù kieán a, ñ. Khoâng taùn thaønh yù kieán  b, c, d.

- GV yeâu caàu moät vaøi HS giaûi thích taïi sao taùn thaønh hoaëc phaûn ñoái yù kieán ñoù.

 

 

 

-1 HS ñoïc. Lôùp theo doõi.

-HS quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm hai em.

 

 

-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt, boå sung

 

 

 

 

-Hoïc sinh laéng nghe. Ñöa ra caùc tình huoáng (Ñöùc caàn phaûi ruùt kinh nghieäm laàn sau phaûi coù traùch nhieäm vôùi vieäc laøm cuûa mình).

 

-HS thaûo luaän theo nhoùm 4 em ruùt ra ghi nhôù.

 

 

-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt, boå sung

 

 

-1 HS ñoïc vaø neâu.

-Hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi.

-HS trình baøy tröôùc lôùp, lôùp theo doõi, nhaän xeùt.

 

 

 

 

 

-Lôùp thöïc hieän baèng caùch ñoàng yù hay khoâng ñoàng yù vôùi nhöõng yù kieán baïn ñöa ra.

-HS giaûi thích.

 

 4. Cuûng coá – Daën doø: (1phuùt)

- Yeâu caàu HS ñoïc  ghi nhôù.

- Daën HS thöïc hieän theo nhoùm phaân vai BT 3 ñeå tuaàn sau (tieát 2) thöïc hieän tröôùc lôùp.

           - Nhaän xeùt tieát hoïc.

………………………………………………………………………………………………

Thứ năm, ngày     17    tháng    9   năm 2015

KHOA HỌC

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I. Mục tiêu

- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.

- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 

-Không lo sợ những biến đổi của cơ thể.

-Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.

II.Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 photo và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi:

 

 

- Giấy khổ to, bút dạ.

- HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Ổn định lớp

-Hát vui.

B. Kiểm tra bài cũ

 

- Nêu câu hỏi:

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh?.

 

+ Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người.

 

+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?.

 

-GV nhận xét qua kiểm tra.

 

C. Bài mới

 

       1.GT bài

 

- Năm nay em bao nhiêu tuổi? Các em đang ở lứa tuổi nào? Hôm nay cả lớp ta sẽ cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển của cơ thể “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”.

-HS lắng nghe .

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp .

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

       2.Giảng bài mới

 

 Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp

Sưu tầm và giới thiệu ảnh

 

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ.

- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp. Gợi ý: Đây là ai? Ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào?

- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp.

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

 

Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

 

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi:

- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV.

+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh vào ô thông tin vào một tờ giấy.

 

+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc.

 

Từ 3 đến 6 tuổi

Dưới 3 tuổi

 

Từ 6 đến 10 tuổi

 

- GV cho HS báo cáo kết quả trò chơi trước lớp.

- Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- GV Nhận xét

 

Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người

 

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hướng dẫn như sau:

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời.

- Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại hình minh họa 4

-2 học sinh đọc lời thoại

 

+ Đọc thông tin trong SGK trang 15.

 

+ Trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người?

- HS trả lời.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.

- Hoạt động theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét

 

D. Củng cố - Dặn dò

 

+ Cử 1 HS làm chủ tọa, 1 HS làm thư kí.

 

+ Hướng dẫn chủ tọa nêu câu hỏi, HS dưới lớp phát biểu, thư kí ghi lại ý kiến.

 

-Gợi ý cho chủ tọa các câu hỏi:

 

+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?

+ Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi.

+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?

+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.

+ Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?

+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.

+ Có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hòa nhập cộng đồng.

+ Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm sinh lí.

- Yêu cầu thư kí đọc ý kiến của các bạn.

- Thư kí đọc trước lớp.

- Nhận xét tiết học.

-HS lắng nghe .

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

 

- Dặn HS về nhà ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thanh niên, trưởng thành, tuổi già.

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/. Mục tiêu

- Biết:

-Nhân , chia 2 phân số.

-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.

-Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2; Bài 3 .

II.Đồ dùng dạy học

-Xem lại các bài tập đã làm.

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định :

-Hát vui .

2.Kiểm tra bài cũ:

 

+ số vải có là 36m. Tính số vải có?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

-Nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới :

 

a.GT bài

 

- Hôm nay, chúng ta sẽ ôn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải toán về diện tích các hình.

-HS lắng nghe.

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

b.HD luyện tập

 

Bài 1:Tính.

 

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.

- GV cho HS thực hiện trên bảng con.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

 

a)

b)

c)

d)

Bài 2:Tìm x

 

- GV cho HS đọc đề.

- 1 HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm của mình.

- 4 HS lần lượt nêu cách tìm.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 

a)X +

     X=.

b) X -

    X=

c) X x

    X = .

d) X :

     X =.

Bài 3:Viết các số đo độ dài theo mẫu.

 

- GV cho HS đọc đề và cho HS thực hiện bài tập.

- 1 HS đọc đề.

+ 2m 15cm = 2m + .

+ 5m 36cm = 5m +.

    + 1m 75cm = 1m + .

+ 8m 8cm = 8m + .

4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

-Muốn nhân , chia  2 phân số ta làm thế nào?

 

-Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm thế nào?

 

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán.

-HS lắng nghe.

---------------------------------------------------------

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/. Mục tiêu

- Biết sử dụng  từ đồng nghĩa  một cách thích hợp(BT1); hiểu nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).

- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài  Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.

II.Đồ dùng dạy học

- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to + vở bài tập

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/- Ổn định:

-Hát vui.

2/- Kiểm tra bài cũ:

-MRVT: Nhân dân .

- Kiểm tra 2 HS .

 

- 2 HS lần lượt lên bang làm BT2,  3 của tiết luyện từ và câu bài trước.

-Nhận xét qua kiểm tra

 

3/. Bài mới :

 

   a/ GT bài

 

-Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện tập các em sẽ sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn .Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho  biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.  

-HS lắng nghe.

-GV ghi bảng tựa bài .

HS nhắc lại + ghi vào vở.

   b/HD luyện tập

 

BT1: Tìm trong ngoặc đơn thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây

 

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .

- GV treo bảng phụ đoạn văn

 

- GV giao việc:

 

-Các em quan sát tranh trong SGK  trang 33 xem các bạn trong tranh đang làm gì?

-  HS quan sát tranh thảo luận .

 

BT đã cho trước 1 đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em chọn các từ Xách, Đeo, Khiêng, Kẹp, Vác, để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng .

 

-Cho HS làm bài (nhắc  HS lấy bút chì điền vào chỗ trống trong VBT, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 nhóm ).

- Làm bài cá nhân .

- 3  HS làm và giấy.

- Cho HS trình bày .

- 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng .

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- Lớp nhận xét  .

.Các từ lần lượt cần điền: đeo, xách, vác, khiêng,  kẹp. Các từ nêu trên điều chỉ động tác mang một vật trên người, tùy từng tình huống cụ thể khi nói hoặc viết các em sử dụng cho đúng.

- HS lắng nghe

.

BT2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau: 

 

- Cho  HS đọc yêu cầu BT2 .

- 1 HS đọc  yêu cầu + đọc 3 câu a,b, c.

- GV treo bảng phụ + bảng từ

 

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho .

 

- Cho HS làm bài.

- HS lần lượt ghép ý vào 3 câu .

- Cho HS trình bày kết quả .

- Một số HS phát biểu ý kiến .

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên .

- Lớp nhận xét .

 

 

BT3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích . Trong đoạn văn chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa

 

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe .

-GV treo bảng phụ bài tập

 

-  GV giao việc: 3 việc .

-  HS lần lượt thực hiện 3 việc như GV đã giao

-Các em đọc lại bài sắc màu em yêu .

 

- Chọn 1 khổ thơ trong bài.

 

- Viết đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa .

 

- Cho  HS làm bài.

 

- Cho  HS trình bày.

-Một số HS đọc đoạn văn đã viết .

-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa  

- Lớp nhận xét 

4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?

-Luyện tập về từ đồng nghĩa .

-Gọi 1 HS đọc lại các bài tập.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV

-GV  nhận xét tiết học .

-HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT3 và vở.

 

VD BT3: Trong các sắc màu, màu em thích nhất màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất .Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, Màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên. Đỏ cũng là màu đỏ ối của của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía của đóa hoa màu gà, màu đỏ au  trên đôi má phúng phính của những em bé khỏe mạnh, xinh đẹp,  ..

------------------------------------------------------------------------

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Một hiện tượng thiên nhiên)

I. Mục tiêu

-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến , những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối,  con vật , bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .

-Lập được dàn ý bài văn miêu tả Cơn mưa

GDBVMT: (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.

II.Đồ dùng dạy học

  - Những ghi chép của học sinh khi quan sát một cơn mưa

  -Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/. Ổn định:

-Hát vui.

B/. Kiểm tra bài cũ:

 

- Kiểm tra bảng thống kê của tiết TLV trứớc (kiểm tra 3 vở của cả lớp).

- Cả lớp để vở ra đầu bàn để giáo viên kiểm tra

- GV nhận xét .

 

C/. Bài mới :

 

   1.GT bài

 

-Các hiện tượng thiên nhiên xung quanh chúng ta có rất nhiều điều lí thú: mưa, gió, sấm, chớp, trăng, sao. Làm sao có thể tả một hiện tượng thiên nhiên thật hay thật hấp dẫn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập miêu tả một trong những hiện tượng đó

-HS lăng nghe.

-GV ghi bảng tựa bài

-HS nhắc tựa bài + ghi vào vở.

   2. Giảng bài

 

BT1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: “Mưa rào”.

 

- Cho HS đọc yêu cầu BT1.

 

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, bài Mưa rào, đọc 4 câu hỏi

- GV giao việc: Các em đọc bài Mưa Rào và trả lời cho thầy 4  câu hỏi trong SGK.

-Cả lớp đọc thầm kĩ bài Mưa rào

 

- Cho HS làm việc .

 

- Cho HS trình bày kết quả bài làm .

- Một số HS phát biểu ý kiến .

- GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng.

- Lớp nhận xét.

a/ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến .

 

- HS dùng bút chì gạch dưới những chi tiết giáo viên vừa chốt .

-  Mây: bay về, mây lớn …

 

- Gió: thổi giật ….

 

b/ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu và lúc kết thúc cơn mưa .

- HS dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ tả tiếng mưa, giọt mưa.

- Tiếng Mưa: lẹt đẹt, lách tách ……

 

- HS dùng viết chì gạch dưới những chi tiết GV đã nêu .

Hạt mưa: những giọt nước lăn ……

 

c/ Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối con vật, con vật trong và sau cơn mưa:

 

- Trong cơn mưa: lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy ……

 

- Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào mào hót râm ran.

 

d/ Tác giả đã quan sát bằng thị giác (nhìn), bằng thính giác (nghe) bằng xúc giác (cảm nhận bằng da), khứu giác (ngửi).

 

GV: Nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được 1 bài văn tả cơn mưa rào rất hay. Qua đó ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả .

-HS lắng nghe.

 

 

BT2: Từ những điều các em quan sát được, hãy lập bài văn tả một cơn mưa.

 

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .

- GV giao việc: Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn mưa. Dựa vào những quan sát đã có, các em hãy chuyển thành dàn ý chi tiết .

- 1 HS đọc bài ghi quan sát  của mình về cơn mưa .

 

- Cho  HS làm bài .

 

- GV phát giấy + bút dạ cho 3 nhóm .

 

- 3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm còn lại làm vào giấy nháp  .

- Cho HS trình bày kết quả bài làm .

- Đại diện 3 nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp .

- GV nhận xét + khen những HS làm bài đúng và hay. 

- Lớp nhận xét  .

 D. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?

-HS trả lời .

-GDBVMT: Qua bài văn miêu tả cơn mưa rào các em thấy cảnh vật trong mưa rất sinh động, nhưng trong thực tế nhiều cơn mưa to gây ngập úng thiệt hoa màu do bầu khí quyển bị ô nhiểm vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ bầu không khí trong lành bằng cách không  chặt phá rừng để bảo vệ bầu không khí trong lành

-HS lắng nghe.

 

- GV nhận xét tiết học .

-HS lắng nghe.

-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý.

 

- Đọc trước và chuẩn bị cho bài học TLV tới 

 

Thứ sáu, ngày   18   tháng   9    năm 2015

ĐỊA LÝ

KHÍ HẬU

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS cần:

-Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:

   +Khí hâụ nhiệt đới ẩm gió mùa

   +Có sự khác nhau giữa 2 niềm: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miêng Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rỏ rệt.

-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cưc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

-Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ (lược đồ).

-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản

II.Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

-Phiếu bài tập.

-Tranh ảnh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định lớp

-Hát vui.

2.Kiểm tra bài cũ

 

GV kiểm tra 3 HS.

- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.

+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?

- HS khác nhận xét và đánh giá.

+ Nêu tên và chỉ 1 số dãy núi và đồng bằng của nước ta?

-Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1

+ Kể 1 số loại khoáng sản và cho biết chúng có ở đâu?

 

-GV nhận xét qua kiểm tra.

 

3. Bài mới

 

   a/.GT bài

-HS lắng nghe .

-Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm của Khí hậu Việt Nam. Những ảnh hưởng của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

-Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp .

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở

   b/.Giảng bài

 

HĐ 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

 

- GV cho HS làm việc nhóm 2

 

- GV yêu cầu HS thảo luận

- HS thảo luận

PHIẾU HỌC TẬP

Thời gian gió mùa thổi

Hướng gió

Tháng 1

Đông Bắc

Tháng 7

Tây Nam

-Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1

- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.

 

- GV cho 2 nhóm trình bày trước lớp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.

-GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu để thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.

-HS trình bày.

.- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt.

- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.

KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió mưa thay đổi theo mùa.

-HS lắng nghe .

 

 

HĐ 2: Khí hậu các miền có sự khác nhau

 

- GV cho HS làm việc theo cặp.

 

- GV yêu cầu HS đọc SGK và xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau.

- 2HS cạnh nhau, trao đổi để hoàn thành yêu cầu sau.

Luoc do khi hau Viet Nam

Hình 1: Lược đồ khí hậu

 

+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa MB và MN nước ta?

+ Là dãy núi Bạch Mã.

 

+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và 7 của Hà Nội và TP HCM?

+ Tháng 1: Hà Nội thấp hơn nhiều; Tháng 7: gần bằng nhau.

 

+ MB có những hướng gió nào họat động? Anh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu MB?

+ Tháng 1: có gió mùa đông bắc – mùa đông lạnh, ít mưa; Tháng 7: Có gió mùa đông nam – mùa hạ trời nóng và nhiều mưa.

+ MN có những hướng gió nào họat động? Anh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu MN?

+ Tháng 1: có gió đông nam – Tháng 7: Có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có 1 mùa mưa và 1 mùa mưa.

+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và khí hậu nóng quanh năm?

+ Dùng que chỉ trên lược đồ theo đường ban quanh từng miền khí hậu.

+ Vậy nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?

 

+ Có 2 miền; Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- GV tổ chức cho HS trình bày.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.

- GV theo dõi hoàn chỉnh câu trả lời của HS.

- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.

KL:Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa các miền. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- Cả lớp lắng nghe.

HĐ 3: Anh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất:

 

- GV cho HS làm việc cả lớp:

- HS nghe câu hỏi và trả lời.

+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối nước ta?

+ Giúp cho cây cối dể phát triển.

 

+ Tại sao nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?

 

+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau, nên sự thay đổi khí hậu theo mùa, vùng giúp nhân dân ta dễ trồng được nhiều loại cây.

+ Vào mùa mưa khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? Có hại gì cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

+ Gây ra bão, lũ lụt, gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.

 

+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho đời sống và sản xuất?

+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.

- GV theo dõi, chữa câu trả lời sau mỗi lần phát biểu.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

 

KL: Khí hậu nóng, ẩm mưa nhiều giúp cho cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi khí hậu theo mùa, vùng giúp nhân dân ta dễ trồng được nhiều loại cây. Tuy nhiên, hằng năm, khí hậu cũng gây ra bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

- Cả lớp lắng nghe.

- Gọi HS nêu phần ghi nhớ.

 

-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưâ phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

-HS nêu phần ghi nhớ.

4.Củng cố - Dặn dò

 

-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?

-HS trả lời.

-Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?

-Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1

-Nêu những ảnh hưỡng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

 

- Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....

-HS lắng nghe .

- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.

-Kim Minh Thuận TH Viên Bình 1

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.

 

 

TOÁN

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I/. Mục tiêu

-Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.

-Bài tập cần làm : Bài 1

II/. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to.

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định :

-Hát vui .

2.Kiểm tra bài cũ:

 

Tìm x, biết:

a) ; b)  

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

-GV nhận xét qua kiểm tra

 

3. Bài mới :

 

a.GT bài

 

-Hôm nay, thầy cùng cả lớp sẽ giải quyết một số bài toán có dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó qua bài: Ôn tập về giải toán.

-HS lắng nghe.

-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.

b.Kết nối

 

a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

 

- GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng.

- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.

- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?

- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

              Tóm tắt:

                                                             ?   

 

        Số bé:

             121       

        Số lớn:

       

                                                                        ?

Bài giải

    Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 6 = 11 (phần)

    Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55

    Số lớn là: 121 – 5 = 66

     Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- HS nhận xét đúng/sai. Nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS trình bày:

+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của ha số là:

        *Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

        *Tìm tổng số phần bằng nhau.

        *Tìm giá trị của một phần.

        *Tìm các số.

Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.

- GV nhận xét ý kiến của HS.

 

b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

 

- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2.

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?

- HS nêu: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Tóm tắt:

  

                                                ?

        Số bé:

       192        

        Số lớn:

      ?

Bài giải

    Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 3 = 2 (phần)

    Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288

    Số lớn là: 288 + 192 = 480

        Đáp số: 288 và 480

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- HS trình bày:

+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số là:

    *Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

    *Tìm hiệu số phần bằng nhau.

    *Tìm giá trị một phần.

    *Tìm các số.

Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.

- GV nhận xét ý kiến của HS.

 

- GV hỏi tiếp: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?

- Hai bài toán khác nhau là:

+ Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau.

 

+ Để tìm giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau.

c.Luyện tập - Thực hành

 

Bài 1

 

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp.

- HS làm bài tương tự như bài toán 1, bài toán 2.

- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm

 

Bài 2

 

- GV gọi hs đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- GV yêu cầu hs làm bài.

- 1 HS làm bài trên bảng lớn – cả lớp làm vào vở.

- GV chữa bài của hs trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

 

Tóm tắt:

       ? l

        Loại 1:

         

                                                             12 l            

        Loại 2:

       ? l

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:  3 – 1 = 2 (phần)

Số lít nước mắm loại hai là:    12 : 2 = 6 (l)

Số lít nước mắm loại một là:    6 + 12 = 18 (l)

         Đáp số: 18(l) và 6(l)

4. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-HS trả lời.

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán.

-HS lắng nghe.

………………………………………………

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

 I. Mục tiêu

-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của (BT1)

-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước , viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)

II. Đồ dùng dạy học

-Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/.Ổn định:

-Hát vui.

B/.Kiểm tra bài cũ:

 

- Nhận xét bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết TLV trước .

-3 HS nộp bài để GV chấm

C/.Bài mới :

 

   1. GT bài

 

-Ở tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa. Trong tiết học hôm nay, các em chọn 1  ý và chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

-HS lăng nghe.

-GV ghi bảng tựa bài

-HS nhắc tựa bài + ghi vào vở.

   2. Giảng bài mới

 

BT1: Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa . Bài văn có bốn đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh . Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào chỗ có dấu (…) để hoàn chỉnh nội dung của đoạn

 

- Cho HS đọc BT 1.

- HS đọc to, cả lớp đọc thầm .

- GV giao việc:

- HS nhận việc .

+ Đọc kĩ lại đề, yêu cầu .

- HS đọc thầm lại đề + yêu cầu + 4 đoạn

+ Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn .

- Xác định ý chính của mỗi đoạn

+ Viết thêm vào những chỗ có dấu (... ) để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn .

- HS làm bài cá nhân viết thêm vào chỗ có dấu (…) phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn .

- Cho HS làm bài .

 

- Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn

- Một số HS trình bày .

- GV chốt lại ý đúng của 4 đoạn văn .

 

. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay .

 

.Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa .

 

    . Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.

 

.Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa .

 

- Gv cho hs viết thêm đoạn văn .

- Một vài HS đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu .

- Gv cho hs trình bày đoạn văn .

 

- GV nhận xét và chọn 4 đoạn văn hay nhất đọc cho cả lớp nghe .

- Lớp nhận xét .

BT2: Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một doạn văn

 

-Cho hs đọc yêu cầu đề

 

- GV giao việc

 

-Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó .

- HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước .

- Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh .

-Viết phần đã chọn thành đoạn văn.

- Cho hs làm bài .

 

- Cho hs trình bày kết quả .

 

- Một số hs đọc cho  cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết .

-GV nhận xét và khen những học sinh viết đoạn văn hay biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh   .

- Lớp nhận xét  .

 

   D. Củng cố - Dặn dò

 

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?

-HS trả lời .

-GV nhận xét tiết học .

-HS lăng nghe.

- Dặn hs về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa xong).

 

- Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết TLV tiếp theo.

 

 

 

1

             Giáo án lớp 5                                                                 Năm học       2015 - 2016

nguon VI OLET