TUẦN 29

Ngày soạn: 29 / 03 / 2018

Ngày giảng: 02 /0 4  đến 06 / 04 / 2018 

Th hai ngày 02 tháng 4 năm 2018

Tiết 1 + 2: Tập đọc

NHNG QU ĐÀO

I. MC TIÊU:

     - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

     - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

    * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Xác định giá trị bản thân.

II. CHUẨN BỊ: Bng ghi sn các t, các câu cn luyn ngt ging.

III. CÁC HOT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Bài cũ : Cây da

- Gi 2 HS lên bng kim tra bài Cây da.

- Nhn xét HS.

 

B. Bài mi

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn luyn đọc

* Đọc mu

- GV đọc mu toàn bài mt lượt.

* Luyn đọc câu. (2 lần)

-  HS đọc tng câu. Nghe và chnh sa li cho HS. Hết lần 1 luyện đọc từ khó dễ lẫn.

* Luyn đọc đon. (2 lần)

- Yêu cu HS đọc phn chú gii để hiu nghĩa các t mi.

- Yêu cu HS đọc nhóm 2 theo đon trước lp, GV và c lp theo dõi để nhn xét.

- Kiểm tra đọc nhóm.

* Thi đọc: T chc cho các nhóm thi đọc .

- Nhn xét cách đọc của hs.

                                         Tiết 2

3. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thm bài, Trả lời câu hỏi.

+ Người ông đã dành những quả đào cho ai?

+ Cháu của ông đã làm gì với những quả đào?

+ Nêu nhận xét của ông về từng cháu?

 

+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?

 

- HS  đọc thuc lòng bài Cây da và tr li câu hi cui bài.

- HS dưới lp nghe và nhn xét

 

- HS theo dõi

 

 

- C lp theo dõi và đọc thm

 

- Mi HS đọc 1 câu, đọc ni tiếp t đầu cho đến hết bài.

- Ni tiếp nhau đọc các đon 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)

- Ln lượt tng HS đọc trong nhóm ca mình, nghe bạn đọc chnh sa li cho bạn.

- 1,2 nhóm đọc.

- Các nhóm c cá nhân thi đọc

- HS nhận xét.

 

 

- HS đọc, tìm câu trả lời.

 + Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.

 + HS tr li

 + Sau này Xuân sẽ trở thành một người trồng vườn giỏi ; ………

  + HS nêu….

1

 


- GV nhận xét, cht li

4. Luyn đọc li bài.

- Yêu cu HS ni tiếp nhau đọc li bài

 

- Gi HS đọc bài theo vai

- Gi HS dưới lp nhn xét.

- Nhận xét và tuyên dương các nhóm đọc tt.

- Em đã đối xử với bạn bè như thế nào?

C. Cng c- Dn dò

- GV tổng kết bài, HS v nhà luyn đọc li bài và chun b bài sau: Cây đa quê hương.

- Nhn xét tiết hc

 - HS nhận xét, b sung.

 

- HS ln lượt đọc ni tiếp nhau, mi HS đọc 1 đon truyn.

- HS đọc li bài theo vai.

- HS nhận xét, bình chn bạn đọc hay nhất.

- Vài HS trình bày.

 

Tiết 3: Toán

CÁC S T 111  ĐẾN 200

I. MC TIÊU: 

    - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

    - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.

    - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

     - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

    - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3.

II. CHUẨN BỊ: Hình vuông, mi hình biu din 100, các hình ch nht biu din 1 chc, các hình vuông nh biu din đơn v như đã gii thiu tiết 132.

III. CÁC HOT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

 

Hoạt động của trò

A. Bài cũ: Các s đếm t 101 đến 110.

- GV kim tra HS v đọc s, viết s, so sánh s tròn chc t 101 đến 110.

- Nhn xét HS.

B. Bài mi

1. Gii thiu các s t 111 đến 200

- Gn lên bng hình biu din s 100 và hi: Có my trăm?

- Gn thêm 1 hình ch nht biu din 1 chc, 1 hình vuông nh và hi: Có my chc và my đơn v?

- Để ch có tt c 1 trăm, 1 chc, 1 hình vuông, trong toán hc, người ta dùng s mt trăm mười mt và viết là 111.

- Gii thiu s 112, 115 tương t s 111.

- Yêu cu HS tho lun để tìm cách đọc và cách viết các s còn li trong bng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.

 

- Mt s HS lên bng thc hin yêu cu ca GV.

- HS nxét.

 

 

- Tr li: Có 1 trăm, sau đó lên bng viết 1 vào ct trăm.

- Có 1 chc và 1 đơn v. Sau đó lên bng viết 1 vào ct chc, 1 vào ct đơn v.

- HS viết và đọc s 111.

 

 

 

- Tho lun để viết s còn thiếu trong bng, sau đó 3 HS l

1

 


- Yêu cu c lp đọc li các s va lp được.

 

2. Luyn tp, thc hành.

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cu HS t làm bài, sau đó đổi chéo v để kim tra bài ln nhau.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.

- Lp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng nhóm

- Nhn xét HS.

 

 

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm v

 

 

- Nhận xét và cha bài                   

C. Cng c, Dn dò:

- V nhà ôn li v cách đọc, cách viết, cách so sánh các s t 101 đến 110.

- Nhn xét tiết hc.

ên làm bài trên bng lp.

- 1 HS đọc s, 1 HS viết s, 1 HS gn hình biu din s.

 

- 1 hs đọc

- Làm bài theo yêu cu ca GV.

- 1 hs đọc

- Đọc các tia s va lp được và rút ra kết luận: Trên tia s, s đứng trước bao gi cũng bé hơn s đứng sau nó.

- Làm bài vào v.

123 < 124 120 < 152

129 > 120 186 = 186

126 < 122 135 > 125

136 = 136 148 > 128

155 < 158 199 < 200

- HS nghe.

 

 

Tiết 4: Đạo đức

GIÚP ĐỞ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)

I. Mc tiêu : Hs hiểu :

   - Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

    - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

   - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.

II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, Bảng phụ.

III. Các hOẠT đỘng dẠy hỌc :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định :  Hát

2. Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao cần phải giúp đở người khuyết tật ?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật”

b/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1:   Bày tỏ ý kiến thái độ.

- HS vỗ tay 2 lần (không đồng tình) và 1 tràng pháo tay (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.

 

 

- HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

- Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách vỗ tay.

1

 


* Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.

* Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em.

* Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.

* Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.

* Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện.

- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách  nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.

Hoạt động 2:  Xử lý tình huống.

-  HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau:

* Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh  trêu chọc1 bạn gái, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?

* Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến cây đa đầu làng và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?

- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật.

Hoạt động 3:  Liên hệ thực tế.

- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm  hoặc chứng kiến.

- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.

4. Củng cố - dặn dò :

- Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật.

- GV nhận xét.

+ vỗ tay 2 lần.

 

+ vỗ tay 2 lần.

 

+ vỗ tay 2 lần.

 

+ vỗ tay 2 lần

 

 

+ 1 tràng pháo tay.i.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Chia nhóm để tìm cách xử lí các tình huống đưa ra:

- Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.

- Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình.

 

 

- HS trình bày.

 

 

Tiết 5: Âm nhạc(đ/c Thảo)

Tiết 6: Mĩ thuật (đ/c Làn)

1

 


Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)

Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2018

Tiết 1: Tự nhiên xã hội (đ/c Linh)

 

Tiết 2: Toán

CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

    - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.

    - Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3

II. CHUẨN BỊ:

     - Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Bài cũ : Các số từ 111 đến 200.

- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu các số có 3 chữ số.

a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.

- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?

- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?

- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.

 

- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đ. vị.

- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.

b) Tìm hình biểu diễn cho số:

- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV

2. Luyện tập, thực hành.

Bài 2 / 147

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét bài làm của HS.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

 

 

 

 

- Có 2 trăm.

 

- Có 4 chục.

 

- Có 3 đơn vị.

 

- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.

- HS đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.

- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đ. vị.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- HS làm cá nhân

315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 –

e; 450 – b; 405 – a.

 

- Làm bài trình bày kết quả

911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891

1

 


Bài 3 / 147

- HS làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng

- GV nxét, chữa bài

C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số.

 

- HS thực hiện

 

 

 

Tiết 3: Kể chuyện

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC TIÊU: 

    - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).

    - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2)

    - HS có năng khiếu biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) 

II. CHUẨN BỊ: Tranh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy  

Hoạt động của trò  

A. Bài cũ : Kho báu.

- Gọi HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới

1. Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Nội dung của đoạn 1 là gì?

- Nội dung của đoạn cuối là gì?

- Nhận xét

 

2. Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý

Bước 1: Kể trong nhóm

- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.

 

Bước 2: Kể trong lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.

- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

3. Phân vai dựng lại câu chuyện

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.

 

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

 

- Theo dõi và mở SGK t92.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Đoạn 1: Chia đào.

- Quà của ông.

- Chuyện của Xuân.

 

 

- HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho...

- Vân ăn đào như thế nào./ Cô bé ngây thơ...

- Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?...

- Kể trong nhóm

- Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 

 

- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.

- 8 HS tham gia kể chuyện.

1

 


- Tổ chức cho các nhóm thi kể.

 

- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.

C. Củng cố - Dặn dò:  HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .

- HS tự phân vai dựng lại câu chuyện

- Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.

- HS nxét, bình chọn.

 

Tiết 4: Chính tả ( Tập chép )

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC TIÊU: 

     - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.

     - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy  

Hoạt động của trò

A. Bài cũ : Cây dừa

- Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xâu kim, Hà Nội.

- GV nhận xét

B. Bài mới

1. Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn.

- Người ông chia quà gì cho các cháu?

 

- Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?

- Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Hãy tìm trong bài thơ các chữ khó khó viết mà các em hay nhầm lẫn

- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con.

c) Hướng dẫn cách trình bày

- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.

- Trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?

d) Viết bài

e) Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi.

 

- 1HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào bảng con.

- HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.

 

 

- 2 HS lần lượt đọc bài.

- Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào.

- Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm...

- Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.

 

 

- Viết các từ khó, dễ lẫn.

 

 

- HS nêu

- Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt

- HS nhìn bảng chép bài.

- sóat lỗi, sửa lỗi sai

 

 

1

 


g) Nhận xét bài

- Thu và nhận xét một số bài viết của hs.

2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2a: GV chọn phần 2a và cho HS làm bài

 

- Nhận xét bài làm của HS.

C. Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học.

 

 

 

- HS làm bài. Nhận xét bài làm của bạn.

Đáp án: sổ, sáo, xổ, sân, xồ, xoan

- HS nhận xét, sửa bài

 

 

Tiết 5: Toán (ôn )

SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

     -  Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .

     -  Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 

Hoạt động của thầy  

Hoạt động của trò  

1. Kiểm tra: 

2. Bài mới:

Hoạt động : Thực hành

Bài 1: HS tính nhẩm.

Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).

 

Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.

 

i 4 :

- GV hướng dẫn

 

 

 

3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

- HS tính theo cột. Bạn nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

1 x 3 = 3    4x1=4        2 :1=2

- Bài 3:

3 x 1 = 3    1x4=4        5x1=5

3 : 1 = 3      4:1=4        4:1=4

- 3 HS lên bảng  làm bài. Bạn nhận xét.

a)2x3x1=6x1=6        2x1x3=2x3=6

b)4x5:1=20:1=20     4:1x5=4x5=20

c)8:4x1=2x1=2        8x1:4=8:4=2

d)12:3:1=4:1=4        12:1:3=12:3=4

HS thực hiện

4x2x1=8          4x2:1=8

 

Tiết 6: Toán (Ôn)

 TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG PHÉP TÍNH

I. MỤC TIÊU:

   - Củng cố kĩ năng tìm một thừa số trong phép nhân, tìm số hạng chưa biết .

    - Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia .

    - Củng cố về tên gọi của các thành phần, kết quả trong phép nhân, phép cộng

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .

1

 


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Học sinh  lên bảng làm, 3 em lên bảng làm, mỗi em một phép tính .

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài: 

- Cả lớp làm vào v, hai  em lên bảng làm

- Nhận xét, chữa bài

Bài 3: Một sợi dây thép dài 30 dm cắt thành 5 đoạn dài bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài mấy đề-xi-mét ?

- GV hướng dẫn HS phân tích đề .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Nộp vở cho GV nhận xét bài.

2. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học và dặn dò.

 

- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn.

 

- 1 em đọc đề  bài: Tìm x

x + 5 = 55      x + 9 = 19       8 + x  = 40

    x = 55 -5         x = 19 - 9        x  = 40 - 8

    x = 50             x = 10             x =   32

                           

Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài:

Bài giải :

Mỗi đoạn dài số cm là :

                  30 :  5  = 6 ( dm )

                                     Đáp số:  64 dm

 

 

Tiết 7: Tiếng Việt ( Ôn )

LUYỆN ĐỌC: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC TIÊU:

    - Củng cố kĩ năng đọc cho HS.

    - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

 

- Gọi 1 HS đọc

2. Hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc từng câu: giáo viên kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng.

- Đọc từng đoạn trước lớp: GV kết hợp giúp các em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng.

- Gọi HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Các nhóm thi đọc (Từng đoạn , cả bài)

 

 

 

- Theo dõi GV đọc và ghi nhớ cách đọc.

- HS đọc bài, HS khác nhận xét.

 

- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài.

- HS đọc theo nhóm 2.

- HS thi đua đọc bài. Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.

1

 


3. Luyện đọc lại bài.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài

- Gọi HS đọc bài theo vai

- Gọi HS dưới lớp nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm đọc tốt.

- GDKNS: Em đã đối xử với bạn bè thế nào

C. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết bài.

- HS về nhà luyện đọc lại bài.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS phân vai đọc bài.

- HS nhận xét bạn đọc bài.

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2018

Tiết 1: Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU:  

    - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có3 chữ số; nhận biết thứ tự các số k quá 1000

    - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dòng 1). HS có năng khiếu làm thêm các phần còn lại.

II. CHUẨN BỊ: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy  

Hoạt động của trò

A. Bài cũ:  Các số có 3 chữ số.

- Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng,

- Nhận xét HS.

B. Bài mới:

1. GT cách so sánh các số có 3 chữ số.

a. So sánh 234 và 235

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?

- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?

- 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?

- 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?

 

 

 

b) So sánh 194 và 139.

- Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.

 

 

 

 

- Có 234 hình vuông.

- Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.

 

- 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.

- 234 < hơn 235, 235 > hơn 234.

- Chữ số hàng trăm cùng là 2.

- Chữ số hàng chục cùng là 3.

- 4 < 5

- 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.

1

 


- Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.

 

c) So sánh 199 và 215.

- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.

- Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.

- Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.

2. Luyện tập, thực hành.

Bài 1/ 148    >, <, =

- Yêu cầu HS làm bảng con

- Nhận xét HS.

Bài 2 / 148 (miệng)

- Y/c HS làm miệng

- Nhận xét HS.

 

Bài 3/ 148

- Yêu cầu HS tự làm bài và trình bày kết quả

- GV nxét, sửa bài

C. Củng cố - Dặn dò:

- Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.

- HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số. Chuẩn bị: Luyện tập.

 

- Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.

- 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.

- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.

- HS đọc

 

 

 

- Làm bảng con:   127 > 121

                             124 < 129....

 

- HS làm miệng

- HS nxét, sửa bài

a) 695; b) 979; c) 751

- HS nxét, sửa bài

 

  - HS làm bài, trình bày kết quả

  - Đọc các dãy số vừa làm

 

  - HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

Tiết 2: Tập đọc

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU: 

    - Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

     - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được CH 1,2,4 )

    - HS có năng khiếu trả lời được CH3.

II.CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Những quả đào.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

 

- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

 

 

1

 

nguon VI OLET