TUẦN 32- Buổi sáng   

Ngày soạn: 16/ 4/ 2019

Ngày dạy:22/ 4/ 2019

Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019

Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2+ 3

Tiếng Việt (2 tiết)

PHÂN BIỆT i/y

(STK trang 106; SGK trang 55)

Tiết 4

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu:

-         Kiến thức, kĩ năng:Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100, tính nhẩm; biết đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số đo độ dài; đọc giờ đúng trên đồng hồ.

-         Năng lực:Thực hiện đúng và nhanh các bài tập có liên quan.

-         Phẩm chất:Có ý thức học tập tích cực và nghiêm túc

II.Đồ dùng dạy học:

-         GV: Bảng con

-         HS: Bảng con, mô hình mặt đồng hồ.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ (3-5’):

- Yêu cầu 5 HS lên bảng(mỗi HS cầm 1 mô hình đồng hồ).

- GV đọc giờ- yêu cầu HS chỉnh kim ngắn để có giờ theo yêu cầu.

- Nhận xét

2.Bài mới:

a. Giới thiệu (1’):

- GV ghi bảng tên bài.

b.Luyện tập(25’):

Bài 1(168):

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài và nêu cách đặt ,cách tính theo cột dọc.

- Nhận xét.(Củng cố cách đặt tính,cách tính)

Bài 2(168):

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp.

Bài 3(168):

 

- HS thực hành theo hiệu lệnh.

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại tên bài.

 

 

- HS làm bài vào vở- 3 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

- HS làm bài- nhận xét.

 

 

 

 


- Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

- GV hướng dẫn cách làm (theo 2 cách…)

- Yêu cầu HS làm bài vào vở- gọi 1 HS lên bảng đo và làm- nhận xét

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn cách làm

- Gọi 2 HS lên bảng nối- nhận xét.

3.Củng cố- dặn dò (2-3’):

- GV nhận xét tiết học- Dặn HS  về làm các phần còn lại chưa làm ở lớp(168).

- HS làm bài- nhận xét

 

 

 

- HS làm bài- nhận xét.

 

 

 

 

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

Ngày soạn: 16/ 4/ 2019

Ngày dạy: 23/ 4 / 2019   

Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019

Tiết 1+ 2

Tiếng Việt (2 tiết)

LUẬT CHÍNH TẢ e, ê,i

(STK trang 110 ; SGK trang 57)

Tiết 3                                             

    Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

-         Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) các số có hai chữ số trong phạm vi 100, so sánh hai số; làm tính cộng trừ với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.

-         Năng lực: Tự thực hiện đúng các bài tập trên lớp.

-         Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn hoặc tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn, cô giáo khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:   

-         GV: Bảng con  

-         HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ (3-5’)

- GV nhận xét bài làm trên bảng

- HS chữa bài tập 3 tiết trư­ớc 

2. Bài mới:

 

a. Giới thiệu bài (1’):

 - GV ghi bảng tên bài

- HS nhắc lại tên bài

b. Thực hành (25’) :

 

Bài 1(169):

- Cho HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS tự làm, l­ưu ý HS tính kết quả hai vế sau đó so sánh.

- Nhận xét chỉnh sửa

- HS làm  bảng lớp, bảng con

- HS nhận xét chỉnh sửa

 


Bài 2(169):

- Cho HS đọc bài toán

- HS đọc bài

- Cho HS tự làm

- Củng cố kĩ năng giải toán và số đo độ dài

- HS tự phân tích , tóm tắt, làm bài và trình bày bài giải ra nháp.

- Nhận xét chỉnh sửa

 

Bài 3 (169):

- Cho HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ, cho HS phát biểu và đọc đề bài.

- Cho HS tự làm bài vào vở

- Củng cố giải toán có lời văn

- Nhận xét chỉnh sửa

- HS quan sát hình vẽ, HS phát biểu và đọc đề bài.

- HS tự làm bài vào vở

 

Bài 4(169): (nếu còn thời gian)

- Cho HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu

- GV h­ướng dẫn HS cách kẻ

- HS làm bảng lớp, bảng con.

- Nhận xét chỉnh sửa.

3. Củng cố, dặn dò (1-2’):

- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.

 

 

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

Tiết 4

Tự nhiên và xã hội

GIÓ

I. Mục tiêu

-         Kiến thức, kỹ năng: Giúp HS nhận biết và miêu tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. Biết một số tác dụng của gió đối với cuộc sống con người

-         Năng lực: Có năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy sáng tạo

-         Phẩm chất: Giáo dục HS biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trường

II. Đồ dùng :

-         GV: Tranh ảnh SGK, sưu tầm.

-         HS: Giấy A4.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ (2-3’):

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Tìm hiểu bài (30’):

Hoạt động 1.Tìm hiểu về hoạt động của gió.

B1.Tìm hiểu về đặc điểm của gió

- Hoạt động quan sát cảnh vật ngoài trời để biết cảm giác của mình khi trời có gió.

B2. Bộc lộ những hiểu biết ban đầu

 

- Miêu tả bầu trời, những đám mây khi trời nắng,trời mưa.

Quan sát ngoài sân cá nhân

Nêu những gì nhìn thấy

 

 

Hoạt động cá nhân

Vẽ cảnh vật xung quanh khi tưởng tượng.

 

Thảo luận nhóm 4

Đại diện nhóm trình bày

 


B3. Đề xuất phương án tìm tòi

- Tổng hợp hướng dẫn HS so sánh

* Nêu cách thực hiện

B4.Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá

ChoHS quan sát ngoài trời

B5. Kết luận và đưa ra kiến thức

Gọi các nhóm trả lời kết quả

* Mô tả đặc điểm của gió

* Khi trời có gió em cảm thấy thế nào?

* Khi trời có gió mạnh em cảm thấy cảnh vật xung quanh cây cối như thế nào?

Kết luận chung:

Hoạt động 2: Làm việc SGK

- Ích lợi của gió

+ Gió có tác dụng với con người ra sao?

+ Hình ảnh nào cho biết trời đang có gió?

* Trò chơi

+ Cho HS dùng sách vở quạt vào người nêu cảm giác

+ Trò chơi chạy chong chóng

3. Củng cố – dặn dò(1’):

- Nhận xét tiết học.

* Quan sát SGK, tranh ảnh

 

Thảo luận nhóm 2 đề xuất trước lớp

Mô tả đặc điểm của gió qua quan sát

 

 

 

- Mát mể, dễ chịu

- Cây cối nghiêng ngả thiệt hại về mùa màng, nhà cửa

 

 

 

 

- Phơi khô quần áo

 

 

 

Hoạt động cá nhân HS tham gia chơi

 

Ngày soạn: 16/ 4/ 2019

Ngày dạy: 24/ 4/ 2019  

Thứ ngày 24 tháng 4 năm 2019

Tiết 1:

Thể dục

TRÒ CHƠI

I. Mục tiêu:

-         Kiến thức, kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). Bước đầu biết cách chơi trò chơi (có kết hợp vần điệu).

-         Năng lực: Rèn năng lực quan sát, hợp tác khi tập luyện và tham gia trò chơi.

-         Phẩm chất: Ý thức tích cực, tự giác khi tham gia tập luyện

II. Địa điểm phương tiện:

-         Địa điểm: Sân trường.

-         Phương tiện: còi, cầu.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung

Định lượng

Phương pháp tổ chức

 


1.Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe HS.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho HS nắm.

- Khởi động

+ Ôn bài thể dục phát triển chung

+ Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.

6-8 phút

 

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho GV.

- Đội hình

       

                              (GV)    

- Từ đội hình trên các HS di chuyển thành vòng tròn khởi động.

2.Phần cơ bản:

Ôn bài thể dục phát triển chung:

- GV tổ chức cho HS tập luyện.

- Nhận xét:

b. Tâng cầu cá nhân:

- GV hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu.

- GV quan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.

- Nhận xét.

22- 24 phút

 

- Đội hình

       

                              (GV)    

- Đội hình tập luyện

 

       

                              (GV)    

3.Phần kết thúc:

- Nhận xét tiết học. Cùng HS hệ thống lại bài học.

6-8 phút

-Lớp tập trung 3 hàng ngang, thả lỏng các cơ .

       

                              (GV)    

 

Tiết 2

Toán

KIỂM TRA

I.Mục tiêu:

-         Kiến thức, kĩ năng:HS cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng, giải và trình bày bài giải toán có lời văn có phép tính trừ.

-         Năng lực:HS tự làm bài một cách chủ động.

-         Phẩm chất: Trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

II.Chuẩn bị:

-         GV:Nội dung bài kiểm tra

-         HS:Giấy kiểm tra,bút

III.Các hoạt động dạy học:

Đề bài:

Bài 1: Tính nhẩm

  40 + 8 =               30 + 5 =                23 + 6 =           56 - 10 =

  60 + 1 =               85 - 50 =               74 - 3 =          56 - 56 =

Bài 2: Đặt tính rồi tính

 


  32 + 45         46 - 13        76 - 55          48 - 6

Bài 3: Điền dấu > < =

   57 - 7 57 - 4               34 + 4 34 - 4

   70 - 50 50 - 30           65 - 15 55 - 15

Bài 4: Lớp 1B có 32 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1B còn bao nhiêu học sinh?

Bài 5.Số?

  45    +21            - 21                                                                 

 

 

Tiết 3+ 4

Tiếng Việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP

(STK trang 113 ; SGK trang 59)

Ngày soạn: 16/ 4/ 2019

Ngày dạy:25/ 4/ 2019 

Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019

Tiết 1+ 2

Tiếng Việt (2 tiết)

VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI n/ng

(STK trang 117 ; SGK trang 61)

Tiết 3

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10.

I.Mục tiêu:

-         Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc,đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10.

-         Năng lực: Tự làm đúng các bài tập trên lớp, biết chia sẻ bài làm với bạn.

-         Phẩm chất:Mạnh dạn trình bày bài làm của mình.

II.Đồ dùng dạy học:

-         GV:Bảng con

-         HS: Bảng con

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ (3-5’):

- GV ghi bảng bài tập:điền dấu >,<,= ?

30 + 7….35 + 2          78 – 8….87 – 7

54 + 5….45 + 4          64 + 2…64 - 2

- Nhận xét .

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’):

-GV ghi bảng tên bài.

b.Luyện tập(25’):

Bài 1(170):

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

 

- HS làm bài- Nhận xét

 

 

 

 

- Nhắc lại tên bài.

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

+Số 0.

+Số 1.

 


- Vạch đầu tiên là số mấy?

- Rồi đến vạch nào?

- Còn vạch cuối cùng là số mấy?

- Yêu cầu HS làm bài- Nhận xét

Bài 2(170)- cột 1,2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm vào vở phần a.

- Yêu cầu HS chữa miệng- Nhận xét

(Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10)

Bài 3(170):

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp

- Nhận xét .

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp- Nhận xét

(Củng cố so sánh,thứ tự các số trong p/vi 10)

Bài 5:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt thước để đo độ dài đoạn thẳng- Nhận xét

- Yêu cầu HS đo và nêu miệng kết quả- Nhận xét

3.Củng cố- dặn dò (3-5’)

- GV nêu câu đố:

           Vừa gà trống vừa gà mái

           Đếm đi đếm lại

           Tất cả là mười

Mái hơn tám con

                        Còn là gà trống

Đố em tính được

    Trống,mái mấy con?

- Yêu cầu HS thi đua giải bài tập,ai giải nhanh mà đúng thì thắng cuộc

- GV nhận xét tiết học- Dặn HS về làm phần b(Bài tập 2).

+Số 10.

- Làm bài trên bảng(nối tiếp).

 

 

- HS làm bài- Nhận xét chia sẻ kết quả

 

 

- HS làm bài- Nhận xét chia sẻ kết quả

 

 

 

 

- HS làm bài- Nhận xét

 

- HS đo, nêu kết quả- Nhận xét

 

 

 

 

 

- HS nghe câu đố và giải câu đố- Nhận xét

 

Ngày soạn: 16/ 4/ 2019

Ngày dạy: 26/ 4/ 2019  

Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019

Tiết 1+ 2                                      

Tiếng Việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI

(STK trang 120)

 


 

Tiết 4

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN.

I.Mục tiêu:       

-         Nêu đ­ược những ưu, khuyết điểm có trong tuần

-         Đề ra kế hoạch tuần tới.

-         Giáo dục HS tự giác thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.

II.Chuẩn bị:

-         Nội dung sinh hoạt.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu em chủ tịch hội đồng tự quản lên duy trì buổi sinh hoạt tuần 32

Hoạt động 2: Đề ra kế hoạch tuần 33

- GVchủ nhiệm nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần

- Phương hướng tuần tới:

+Duy trì nề nếp học tập.

+Duy trì sĩ số HS.

+Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài,vệ sinh.

+Kiểm tra vở học ở nhà của HS.

+Tập trung rèn chữ viết cho HS.

+Bồi dưỡng HS yếu.

+ Tập trung ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2.

- Yêu cầu ban văn nghệ lên duy trì.

- CTHĐTQ duy trì sinh hoạt: Từng ban nhận xét

+Ban nề nếp nhận xét

+Ban văn nghệ nhận xét

+Ban học tập nhận xét

+Ban thư viện nhận xét

+Ban giao thông nhận xét

- CTHĐTQ nhận xét chung tuần qua và nêu phương hướng tuần tới.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS vui văn nghệ.

 

 

nguon VI OLET