TUẦN 33

Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008

TẬP ĐỌC.     Tiết: 97 + 98

BÓP NÁT QUẢ CAM

 

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Bước đầu biết phân biệt lời người kể chuyện và lời của nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới: nguyên, ngang ngược,…

- Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn…

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả cam.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Lượm” viết về một chú bé làm liên lạc đưa thư qua các mặt trận trong thời kỳ cả dân tộc ta chiến đấu chống thực dân Pháp.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc từng câu đến hết.

- Luyện đọc từ khó: thuyền rồng, liều chết, lời khen, giả vờ, xâm chiếm, cưỡi cổ, mượn đường…

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

Rút từ mới: Nguyên, ngang ngược,…

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

 

 

- Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc lại.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

 

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

 

 

Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.

Vô cùng căm


- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

 

- Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?

 

 

- Vì sao sau khi tâu vua “ xin đánh ”Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?

 

- Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí?

 

 

- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

 

 

4- Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

 

 

- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét.

giận.

Để nói 2 tiếng “ xin đánh”.

Đợi vua từ sáng đến trưa… xuống thuyền.

Vì câu xô lính gác tự ý xông vào nơi họp…trị tội.

Vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận kẻ thù…

4 nhóm.

 

Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước.

 

 

 

TOÁN.    Tiết: 161

ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

A- Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.

II- Hoạt động 2:Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Ghi.:

2- Ôn tập:

- BT 1/81: HDHS làm.

325, 540, 874, 301, 214, 657, 421, 444, 800, 999.

- BT 2/81: HDHS làm.

a) 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435, 436, 437, 438, 439.

b) 989, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999,

 

 

 

 

Bảng con – Nhận xét

4 nhóm.

Đại diện làm.

Nhận xét

 


1000.

- BT 4/81: HDHSlàm.

               301 > 298

               657 < 765

               842 = 800 + 40 + 2

               782 < 786

               505 = 501 + 4

               869 < 689

III- Hoạt động 3: Củng cố -  Dặn dò:

Trò chơi: BT 5/81.

 

 

 

Làm vở.

Làm bảng.

Nhận xét .

Đổi vở chấm.

 

 

 

2 nhóm – Nhận xét

 

Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008

TOÁN.     Tiết: 162

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

 

A- Mục tiêu:

- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

- Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.

- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định: Tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.

- HS yếu: Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

B- Đồ dùng dạy học: Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT.

320 > 319                       430 = 430

628 > 599                       870 < 890.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.

2- Ôn lại về các số trong phạm vi 1000 ( tt ):

- BT 1/82: HDHS làm.

HS nối

 

- BT 2/82: HDHS làm.

a)       687 = 600 + 80 + 7

141 = 100 + 40 + 1

           735 = 700 + 30 + 5

     b)   600 + 70 + 2 = 672

           300 +  90 + 9 = 399

Bảng lớp (3 HS).

Nhận xét

 

 

 

 

 

Làm vở.

Làm bảng –Nhận xét . Tự chấm.

Bảng con 2 phép tính. Làm vở.

Làm bảng – Nhận xét . Đổi vở chấm

 

 


           400 + 40 + 4 = 444…

-  BT 3/82: HDHS làm.

a) 456, 457, 467, 475.

b) 475, 467, 457, 456.

-  BT 4/82: HDHS làm.

a) 880

b) 314

c) 630.

 

4 nhóm.

Đại diện làm.

Nhận xét .

Miệng – Nhận xét

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

 

Cho HS đọc các số sau: 250, 872, 571, 623, 848…

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

HS đọc – Nhận xét

 

CHÍNH TẢ.     Tiết: 65

BÓP NÁT QUẢ CAM

 

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn tóm tắt truyện “ Bóp nát quả cam ”.

- Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x, iê/i.

- HS yếu: Có thể cho tập chép.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lặng ngắt, núi non, lao công.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.

2- Hướng dẫn nghe, viết:

- GV đọc bài chính tả.

+Những chữ nào trong bài viết hoa?

 

+Viết đúng: giặc, Quốc Toản, liều chết, quả cam, căm giận, nghiến,…

- GV đọc từng câu đến hết.

 

3- Chấm, chữa bài:

- Hướng dẫn HS dò lỗi.

- Chấm bài: 5- 7 bài.

4- Hướng dẫn HS làm BT:

- BT 1a/63: Hướng dẫn HS làm:

Bảng con, bảng lớp (3 HS).

 

 

 

 

2 HS đọc lại.

Quốc Toản, Vua,…

Bảng con.

 

Viết vào vở. HS yếu tập chép.

 

Đổi vở dò lỗi.

 

 

Làm vở.


+Đông sao…, vắng sao…

+…làm sao?...Nó xòe…

+…xuống,…xáo,…xáo,…xáo…

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố -  Dặn dò.

- Cho HS viết lại: nghiến răng, xiết chặt, xòe cánh.trời nắng.

- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.

Làm bảng.

Nhận xét .

Tự chấm.

 

Bảng.

 

 

KỂ CHUYỆN.      Tiết: 33

BÓP NÁT QUẢ CAM

 

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện.

- Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện “bóp nát quả cam”, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Biết theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đúng lời kể của bạn.

- HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Bóp nát quả cam”.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.

2- Hướng dẫn kể chuyện:

- Sắp xếp lại thứ tự các tranh.

- Gọi HS đọc y/c – HDHS quan sát tranh.

- HDHS thảo luận xếp theo thứ tự tranh.

- Thứ tự các tranh: 2, 1, 4, 3.

- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- HDHS kể nối tiếp.

- Gọi HS kể.

- Nhận xét.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố -  Dặn dò.

- Khen những HS kể hay.

- Về nhà kể lại câu chuyện- Nhận xét.

 

 

 

 

Quan sát nhóm.

Thảo luận (2HS)

Đại diện trả lời.

 

Theo nhóm.

Đại diện kể. Nhận xét

 

 

 

 

 

THỦ CÔNG.     Tiết: 33

LÀM CON BƯỚM (Tiếp theo)

 

A- Mục tiêu:

- HS biết cách làm con bướm bằng giấy.


- Làm được con bướm.

- Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.

B- Chuẩn bị:

- Mẫu con bướm làm bằng giấy.

- Quy trình làm com bướm bằng giấy.

- Giấy màu, kéo, hồ, thước…

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm com bướm bằng giấy. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Nhận xét.

II- Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài Ghi.

2- Hướng dẫn HS thực hành làm con bướm:

- Gọi HS nhắc lại quy trình làm con bướm:

+Bước 1: Cắt giấy.

+Bước 2: Gấp cánh bướm.

+Bước 3: Buộc thân bướm.

+Bước 4: Làm râu bướm.

- Tổ chức cho HS thực hành.

- GV giúp đỡ những HS còn yếu.

- GV phát giấy khổ to cho 4 nhóm HS trưng bày sản phẩm.

- Tổ chức trưng bày sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm.

 

Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Gọi HS nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy.

- Về nhà tập làm lại -  Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

HS nhắc lại.

 

 

 

 

Thực hành nhóm.

 

 

Theo nhóm.

Tuyên dương nhóm đẹp.

 

HS nêu.

 

 

Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008

TẬP ĐỌC.     Tiết:  99

LƯỢM

 

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ. Biết đọc thơ với giọng nhí nhảnh, vui tươi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc,…

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm. Học thuộc lòng bài thơ.


- HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả cam.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Lượm”, viết về một chú bé làm liên lạc đưa thư qua các mặt trận trong thời kỳ cả dân tộc ta chiến đấu chống thực dân Pháp Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc từng dòng đến hết.

- Luyện đọc từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh…

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

Rút từ mới: loắt choắt, cái xắc,…

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.

 

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc toàn bài.

3- Tìm hiểu bài:

- Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?

 

 

 

- Lượm làm nhiệm vụ gì?

 

- Lượm dũng cảm ntn?

 

 

 

 

- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

4- Hướng dẫn học thuộc lòng:

Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Qua bài thơ em thấy Lượm là một người ntn?

Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).

 

 

 

 

 

 

Nghe.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều).

Cá nhân.

Đồng thanh.

 

Chú bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân thoăn thoắt…

Liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.

Không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận bất chấp đạn giặc bay vèo vèo…

HS trả lời.

 

Cá nhân, đồng thanh.

 

Ngộ nghĩnh, đáng


 

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi- Nhận xét.

yêu và dũng cảm.

 

 

TOÁN.     Tiết:  163

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

 

A- Mục tiêu:

- Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ đối với các số có 3 chữ số).

- Giải bài toán về cộng, trừ.

- HS yếu: Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ đối với các số có 3 chữ số).

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:

900 + 50 + 1 = 951

500 + 20 = 520

700 + 3 = 703

Cá nhân (2 HS).

 

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.

2- Ôn tập về phép cộng, phép trừ:

- BT 1/83: Hướng dẫn HS làm.

 

 

 

 

Làm vở. HS yếu

6 + 9 = 15

7 + 9 = 16    

30 + 40 = 75

80 – 20 = 60

làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.

- BT 2/83: Hướng dẫn HS làm:

Bảng con 2 pt.

45

 

35

 

80

62

 

17

 

45

867

 

432

 

435

246

513

 

759

HS yếu làm bảng.

Nhận xét. Đổi vở chấm.

- BT 3/83: Hướng dẫn HS làm:

4 nhóm.

Tóm tắt:

Nam: 475 HS

Nữ: 510 HS.

Tổng cộng: ? HS.

 

Giải:

Số HS trại hè đó là:

475 + 510 = 985 (HS)

ĐS: 985 HS.

 

Đại diện làm. Nhận xét.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

 

- Cho HS làm:

Bảng.

980

 

250

74

 

25

315

 

254

 


 

 

 

 

 

 

 

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

 

 

 

TẬP VIẾT.     Tiết: 33

 CHỮ HOA V

 

A- Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ:

- Biết viết chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.

- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.

- HS yếu: Biết viết chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa V. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa Q, Quân.

- Nhận xét- Ghi điểm.

Bảng lớp, bảng con (2 HS).

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Y ghi bảng.

2- Hướng dẫn viết chữ hoa:

 

- GV gắn chữ mẫu

- Chữ hoa V cao mấy ô li?

- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét cong phải1 nét cong dưới nhỏ.

Quan sát.

5 ô li.

- Hướng dẫn cách viết.

Quan sát.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.

Quan sát.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

Bảng con.

3- Hướng dẫn HS viết chữ Việt:

 

- Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo, độ cao, cách đặt dấu và các nét nối.

Cá nhân.

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Nhận xét.

Quan sát.

Bảng con.

4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

 

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.

HS đọc.

Cá nhân.

 


- Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…

- GV viết mẫu.

4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.

 

Quan sát.

5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

 

Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:

- 1dòng chữ V cỡ vừa.

- 1dòng chữ V cỡ nhỏ.

- 1dòng chữ Việt cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ.

- 1 dòng câu ứng dụng.

HS viết vở.

6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.

 

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò

 

- Cho HS viết lại chữ V, Việt.

Bảng (HS yếu)

- Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.

 

 

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI.     Tiết: 33

MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

 

A- Mục tiêu:

- Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.

- HS yếu: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.

B- Đồ dùng dạy học: hình vẽ trong SGK/68, 69. Giấy vẽ, bút màu.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:

- Hàng ngày mặt trời mọc lúc nào? và lặn lúc nào?

- Mặt trời mọc phương nào? và lặn phương nào?

- Nhận xét.

II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.

2- Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trờ co 1mặt Trăng và các vì sao.

- Bước 1: Làm việc cá nhân.

Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu tròi có mặt trăng và các vì sao.

 

- Bước 2: Hoạt động cả lớp.

Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho các bạn quan sát.

Từ các hình vẽ yêu cầu HS nói những gì các em biết về mặt

HS trả lời (2 HS).

Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

HS vẽ theo trí tưởng tượng của mình.

 

Quan sát.

 


trăng.

+Tại sao em vẽ mặt trăng như vậy?

+Theo các em mặt trăng có hình gì?

+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn?

+Em đã dùng màu gì để tô màu cho mặt trăng?

+Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời?

- Cho HS quan sát các hình trong SGK và đọc các lời ghi chú giải.

*Kết luận: SGV/92.

3- Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao.

- Tạo sao em vẽ ngôi sao như vậy?

- Những ngôi sao có tỏa sáng không?

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK.

*Kết luận: SGV/92.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

 

HS trả lời.

Hình tròn.

15, 16.

 

HS trả lời.

Mát hơn.

 

 

 

 

HS trả lời.

Có.

Quan sát.

 

 

Thứ năm ngày 01 tháng 5 năm 2008

TOÁN.     Tiết:  164

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

 

A- Mục tiêu:

- Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ đối với các số có 3 chữ số).

- Giải bài toán về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm SBT chưa biết.

- HS yếu: Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ đối với các số có 3 chữ số).

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:

Bảng lớp (3 HS).

503

 

194

 

697

672

 

372

 

300

Nhận xét.

- BT 4/83.

- Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.

2- Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo):

 

 

nguon VI OLET