Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 34                          Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc một văn bản ph biến khoa học với giọng rành r, dứt khoát.

- Hiểu ND:  Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc sống, sống lâu.

- TCTV:  Rèn cho HS yếu đọc nhiều ở đoạn 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh ho SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài “Con chim chiền chiện” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV treo tranh  minh hoạ và hỏi:

- Tranh vẽ  cảnh gì  ? 

+ Qua các bài tập đọc về  chủ đề “Tình yêu cuộc sống” như Vương quốc vắng nụ cười; Ngắm trăng - không đề - Con chim chiền chiện - Khát vọng sống - Chúc mừng năm mới sau một ...thế kỉ - Người không biết cười. Các câu chuyện trên cho các em thấy tiếng cười, cách sống yêu đời lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống con người Bài đọc “Tiếng cười là liều thuốc bổ” sẽ giúp các em tìm hiểu tác dụng kì diệu của tiếng cười.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* HĐ1:  Luyện đọc:

- 1 HS đọc cả bài

 

 

- 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

 

 

 

 

 

+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi

 

- Lớp lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

(3 lượt HS đọc).

 

 

 

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần chú giải.

+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.

- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên.

+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?

 

 

 

 

- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?

- GV gọi HS nhắc lại.

- Y/c HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì  ?

- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất?

* GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc

+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?

- Đoạn 1: Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần 

- Đoạn 2: Tiếp theo... đến làm hẹp mạch máu.

- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng.

 

 

 

+ 2 HS luyện đọc.

- Lắng nghe.

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Tiếp nối phát biểu:

- Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một giờ, các cơ mặt thư giãn,  tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn . ... 

- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.

- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

* Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.

- Tiếng cười l liều thuốc bổ

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:

- Ý đúng l ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ  

 

 

- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Nội dung chính của bài?

- Gọi HS nhắc lại.

 

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:

- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.

- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cả câu chuyện.

- Nhận xét về giọng đọc.

- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.

- Nhận xét.

4. Củng cố:

- Hỏi: Câu chuyện  giúp em hiểu điều gì?

5. Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau

- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu

 

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

 

 

 

- 3 đến 5 HS  đọc diễn cảm.

 

- 3 HS đọc cả bài.

 

 

- HS cả lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 34                          Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2019

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:   Giúp HS

- Chuyển đổi  được các đơn v đo diện tích.

- Thực hiện được phép tính với s đo diện tích.

- Bài tập cần làm:   1, 2, 4

- TCTV:  Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức

2.  Kiểm tra bài cũ

- Đọc bảng đơn vị đo thời gian?

- Nhận xét ghi điểm học sinh.      

 3. Bài mới          

  a) Giới thiệu bài:

-  Hôm nay chúng ta sẽ  tiếp tục ôn tập về đại lượng   

b) Thực hành:

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yu cầu HS tự suy nghĩ và thực  vào vở

- Yu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

- Nhận xét bài làm học sinh.

 

* Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ  giữa các đơn vị đo diện tích  trong bảng.

- Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở

- GV gọi HS lên bảng tính  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs lắng nghe

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS ở lớp làm vào vở.

- 2 HS làm trên bảng :

1m2  =  100dm2 ;   1km2 = 1000000m2

1m2 = 10000 cm2 ;   1dm  = 100cm2   

- Nhận xét bài bạn.

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- 2 HS đọc nhắc lại.

- HS thực hiện vào vở.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

a) 15 m2 = 150 000 cm2; m2 = 10 dm2 

103m2 = 103 00 dm2dm2 = 10 cm2                   2110 dm2 = 211000 cm2 ; m2 = 1000m2 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 3: HSKG

- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp

* Bài 4:

-Yu cầu học sinh nêu đề bài.

- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.

- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính  vào vở

- GV gọi  HS  lên bảng  tính kết quả.

 

 

 

 

 

+ Nhận xét.

4.  Củng cố:

5. Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

b/ 500 cm2 = 5 dm2 ;   1 cm2 = dm2

1300 dm2 = 13m2 ;    1dm2  = m2

60 000cm2 = 6m 2 ;   1cm2

c) 5m2 9 dm2 = 509dm2 ; 700dm2 = 7m2

8m2 50cm2 = 80050cm2 ; 50000cm2 = 5m2

 

 

 

- 1 HS làm bảng lớp

2m2 5dm2 > 25dm2        3m2 99dm2 <  4 m2

3dm2 5cm2 =305cm2     65m2= 6500 dm2

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- 1 HS lên làm bài.

                       Giải:

  Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

                64 x 25 =  1600 (m2)

    Số  tạ thóc cả thửa ruộng thu được:

1600                              =  800 (kg )

800                           kg = 8 tạ

                      Đ/S : 8 tạ thóc

+ Nhận xét bài bạn.

 

 

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 34                          Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2019

KHOA HỌC

ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:

- V và trình bày sơ đồ (bằng ch) mối quan h v thức ăn của một nhóm sinhvật.

- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong t nhiên.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Con người cũng lấy thức ăn từ các động vật và thực vật. Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động  của con người khác hẳn với các lồi sinh vật khác. Ở một góc độ nhất định, con người, động vật, thực vật cùng có lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất cặn bã vào môi trường. Vai trò của con người có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự nhiên? con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn hay không. Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

  b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã.      

   Cách tiến hành:

- Y/c hs quan sát tranh minh hoạ trang 134, 135, SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó?.

 

 

 

 

+ HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động trong nhóm quan sát và làm việc theo sự hướng dẫn của GV.

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Tổ chức cho HS báo cáo, mỗi em chỉ nêu 1 bức tranh .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, khen ngợi.

* GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?

- GV: tổ chức HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.

+ Yêu cầu HS trao đổi  sau đó dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các các con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ.

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo hs nào cũng được tham gia.

- Gọi học sinh  trình bày .

- GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và hỏi :

- Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?

- Đại diện  nhóm trình bày:

+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng, hoà tan trong đất.

- Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim ...

- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô khoai và nó lại chính là thức ăn của rắn, mèo, hổ mang, đại bàng, cú,...

- Đại bàng: đại bàng ăn gà, chuột, xác chết của đại bàng lại là thức ăn cho nhiều loại động vật khác .

- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột  .

- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là chuột, gà, ếch, nhái, chim... Rắn cũng là thức ăn của con người

- Gà thức ăn của là là thóc, gạo, nhái, cào cào, nhưng gà lại là thức ăn của rắn,  đại bàng,...

+ Lắng nghe.

 

 

 

- Mối quan hệ giữa các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.

- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV

 

- Nhóm trưởng điều khiến để lần lượt từng thành viên trình bày giải thích sơ đồ.

 

- Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày .

- Các nhóm khác bổ sung

+ Trao đổi theo cặp và trả lời .

- Nhóm vật nuôi, cây trồng động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Gọi 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn.

- GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng: Trong sơ đồ về mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là chuỗi thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác .

 

*  Hoạt động 2: Thực hành vẽ lưới thức ăn.

+ GV y/c học sinh hoạt động theo nhóm 4 học sinh.

- Yêu cầu các nhóm xây dựng lưới thức ăn trong đó con người

- Gọi HS trình bày.

- GV và học sinh  nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm .

- Nhận xét, khen ngợi  HS vẽ đẹp.

4. Củng cố

5. Nhận xét – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học.

- 1 HS lên bảng giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn đã hoàn thành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 34                          Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2019

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU:

- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng v những sự việc minh ho cho tính cách nhân vật, hoặc k lại s việc để lại ấn tượng sâu sắc v nhân vật.

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

   Kể lại câu chuyện em đ­ược nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời?

- GV nhận xét chung.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Hư­ớng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.

- GV viết đề bài lên bảng:

- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:

* Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.

- Đọc các gợi ý?

+ L­ưu ý : HS có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó.

- HS kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính.

- Giới thiệu nhân vật mình chọn kể:

c. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Nêu dàn ý câu chuyện:

- Kể chuyện theo cặp:

- Thi kể:

 

- GV cùng HS nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. kể lại câu chuyện cho ngư­ời thân nghe.

 

 

- 2 HS kể, lớp nhận xét,  trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài. 

- HS trả lời:

 

 

 

 

- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.

 

 

 

 

- Nối tiếp nhau giới thiệu.

 

 

- HS nêu gợi ý 3.

- Cặp kể chuyện.

-  Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- NX theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 34                          Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2019

LỊCH SỬ

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập củng cố kiến thức đã học ở học kì II

- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đã học

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Kinh thành Huế.

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?

+ Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Tổng kết.

HĐ1: Hoạt động cá nhân.

- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được che kín phần nội dung).

- GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:

   + Hùng Vương

   + An Dương Vương

   + Hai Bà Trưng

   + Ngô Quyền

   + Đinh Bộ Lĩnh

   + Lê Hoàn

   + Lý Thái Tổ

   + Lý Thường Kiệt

   + Trần Hưng Đạo

   + Lê Thánh Tông

- HS hát.

 

  2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

 

+...

 

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

 

- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng điền.

 

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- Các nhóm nhận phiếu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

   + Nguyễn Trãi

   + Nguyễn Huệ ……

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).

- GV gọi đại diện nhóm lên trình.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 3: Hoạt động cả lớp:

- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:

   + Lăng Hùng Vương

   + Thành Cổ Loa

   + Sông Bạch Đằng

   + Động Hoa Lư

   + Thành Thăng Long

   + Tượng Phật A-di- đà ...

- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (cho HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.

- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học và chuẩn bài:  Ôn tập Kiểm tra HK II.

 

 

- Các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT.

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- HS theo dõi..

 

 

 

 

 

 

 

- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (cho HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).

- HS nhận xét, bổ sung.

 

  2 HS trình bày.  

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe tiếp thu.

 

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng

nguon VI OLET