TUẦN 4- Buổi chiều

Ngày soạn: 22/ 9/ 2018

Ngày dạy: 24/ 9/ 2018

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Tiếng Việt (ôn)

 ÔN LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê.

Tiết 3

Toán(ôn)

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu:

Kiến thức kĩ năng:

-         Khái niệm ban đầu về “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”.

-         Về so sánh các số trong phạm vi 5

Năng lực:

- Có khả năng quan sát, lắng nghe và chia sẻ và vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết từng bài tập.

Phẩm chất:

- Tích cực tham gia các hoạt động học tập

II.Chuẩn bị:

-         GV: Ghi sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng phụ 

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi bảng tên bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1:Số?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu học sinh làm bảng con, bảng lớp

- Nhận xét(Củng cố về thứ tự số)

Bài 2:  < > =

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con

- Gọi 3 HS lên bảng làm.

- Chữa bài- Nhận xét

(Củng cố về so sánh số)

 

 

 

- HS đọc lại tên bài.

 

HS làm bảng con

   5

 

3

 

1

 

1

2

 

 

5

 

 

 

5. . .3        3. . .3           2 . .  5

4. . .5        5. . ..1           5. . ..5

2. . ..5       4. . ..4           4. . ..2

 

 

 

1

 


Bài 3:

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS  làm bảng con, bảng lớp

- Chữa- Nhận xét

Bài 4: Viết theo mẫu:

- GV yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau lên bảng viết theo mẫu

- Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học(tuyên dương)

- Dặn HS về ôn bài

- Học thuộc các số từ 1 đến 5, từ 5 về 1.

a,Viết các số  3, 5, 2 theo thứ tự từ bé đến lớn:

b,Khoanh vào số bé nhất:

2       3     5          1     4          

 

 

 

 

   2      >      1

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 22/ 9/ 2018

Ngày dạy: 24/ 9/ 2018

Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2018

Tiết 1

Tiếng Việt (ôn)

ÔN ÂM /g/

Tiết 2

Đọc thư viện

ĐỌC TO NGHE CHUNG- KHỈ VỚT TRĂNG

I. Mục đích:

- HS được GV đọc cho nghe truyện Khỉ vớt trăng.

- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.

- Giúp HS xây dựng thói quen đọc.

- HS biết vận dụng trí khôn của mình vào những tình huống cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị: Truyện Khỉ vớt trăng

III. Tiến trình thực hiện:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Giới thiệu:

- Hướng dẫn HS ổn định chỗ ngồi.

 

- Hướng dẫn HS nhắc lại các nội quy thư viện

- GV giới thiệu với HS: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia hoạt động Đọc to nghe chung.

2. Đọc to nghe chung:

* Trước khi đọc:

 

- HS ổn định chỗ ngồi (bé ngồi phía trước, lớn ngồi phía sau)

- HS nhắc lại nội quy thư viện

- HS nghe, nhắc lại tên hoạt động.

 

 

- HS xem trang bìa của quyển sách.

1

 


- Cho HS xem trang bìa của quyển sách.

  ? Các em thấy gì ở bức tranh này?

  ? Các em đã nhìn thấy con khỉ bao giờ chưa? Em nhìn thấy con khỉ ở đâu?

  ? Con khỉ có bộ lông màu gì?

- GV giới thiệu về sách:

   Tên truyện: Khỉ vớt trăng

   Tôn Minh Viễn+ Lê Hoàng Anh (dịch)

 Nhà xuất bản Văn học

- GV giới thiệu từ mới:

  + cổ thụ: cây to đã sống lâu lăm

  + thăng bằng: không bị chao đảo, ngả nghiêng

* Trong khi đọc:

- GV đọc chậm , rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.

(GV dừng cho HS xem tranh trang 6, 12, 18)

- GV dừng ở trang 12, hỏi: Theo các em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?

*Sau khi đọc:

- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu những diễn biến chính trong câu chuyện:

  ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?

  ? Điều gì xảy ra đầu tiên?

  ? Điều gì xảy ra tiếp theo?

  ? Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện?

  ? Theo em, tại sao con hổ to lớn, hung dữ lại chịu để cho con người bé nhỏ trói mình lại?

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.

* Hoạt động mở rộng:

- GV cho HS nối nhau thành một chiếc thang giống như chiếc thang của khỉ.

- GV nhận xét, dặn HS về tập kể lại nội dung câu chuyện cho người thân nghe.

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS nghe, xem tranh

 

 

- HS dự đoán, trả lời.

 

 

 

 

- HS nhớ lại, trả  lời.

 

 

 

 

 

- HS nghe, ghi nhớ.

 

- HS xung phong nói trước lớp.

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET