TUẦN 5
Ngày soạn: 2/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tập đọc
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS đức tính trung thực.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị (nhận biết được biểu hiện của sự trung thực, dũng cảm).
- Tự nhận thức về bản thân.
-Tư duy phê phán(có thái độ đồng tình với những người trung thực, không đồng tình với những người dối trá, hèn nhát).
III. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
- Sĩ số: 32 vắng……
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Gọi 2 HS lên bảng


HS1: Đọc thuộc lòng đoạn 1,2 bài thơ “Tre Việt Nam”


+ Hình ảnh nào của tre gợi lên tính ngay thẳng của người Việt Nam?
“Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên … truyền đời cho măng.”


“Nòi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn ...chông lạ thường”


 “Măng non là búp măng non


Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.”

HS2: Đọc thuộc lòng đoạn 3,4 bài thơ “Tre Việt Nam”


+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Bài thơ kết bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ: Tre già măng mọc.

- GV nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: 2’


- Yêu cầu HS mở SGK (46), quan sát tranh bài tập đọc và hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay 1 cậu bé trước đám dân chúng đang nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ.

- GV giới thiệu: Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện “Những hạt thóc giống” ông cha ta muốn nói với chúng ta điều gì? Các em cùng học bài hôm nay.


 - Ghi đầu bài lên bảng.


b. Luyện đọc: 13’


 Đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài

- 1 HS toàn bài

- GV chia đoạn: 4 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “bị trừng phạt”.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “nảy mầm được”.
+ Đoạn 3: Tiếp đến “của ta”.
+ Đoạn 4: Còn lại.

 Đọc nối tiếp đoạn:


- Lần 1: Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài

- Nhận xét, kết hợp đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 1, kết hợp đọc từ, ngắt câu.
Đoạn 1: ra lệnh, nộp
Câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng / và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất / sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp / sẽ bị trừng phạt.
Đoạn 2: nô nức, lo lắng
Đoạn 3: sững sờ
Đoạn 4: dõng dạc

- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải
- HS đọc chú giải

- Lần 2: Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ,

- HS nối tiếp nhau đọc và giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh

+ “Bệ hạ” là từ gọi ai ? Có ý nghĩa gì?
- “Bệ hạ” là từ gọi vua với ý tôn kính.

+ Em hiểu thế nào là “sững sờ” ?
- Là lặng
nguon VI OLET