Thứ hai, ngày 09 tháng 10 năm 2017

 

 Chào cờ:                            NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN       

                                 --------------------            ------------------  

Tập đọc:            SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng phiên âm  tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu  nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, viết sn đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy họcĐ/C Không hỏi câu hỏi 3.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

- 2 HS đọc thuộc bài, TLCH.

- GV nhận xét.

2. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài:    

b) H­ướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc:

- GVđọc toàn bài

- Giới thiệu tranh minh hoạ.

- Hướng dẫn HS chia 3 đoạn như SGV :

- Gọi HS đọc nối tiếp.

- Luyện đọc từ dễ lẫn trong bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc cả bài

* Tìm hiểu bài:

? Dưới chế độ a-pác –thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? 

 

? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?

 

 

? Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ?

- HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi

 

 

 

-Theo dõi, lắng nghe

 

 

- Quan sát

 

 

- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần )

- Một vài HS đọc

- Nối tiếp đọc

- đọc chú giải.

- Đọc theo cặp

- Lớp theo dõi.

 

- Người da đen bị đối xử một cách bất công... không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.

- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng… Những người có lương tri, yêu chuộng hòa bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man.

- Ông tên là Nen-xơn Man-đê-la...Ông là người tiêu biểu cho tất cả những ngườ

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


 

 

 

? Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì?

 

- Gọi HS nêu nội dung bài

- Nhận xét, kết luận, ghi bảng

Đọc diễn cảm:

- 3HS khá đọc nối tiếp

- H/d luyện đọc diễn cảm

- HS luyện đọc - Thi đọc trước lớp

- Nhận xét tuyên dương

3. Củng cố - dặn dò :

- GVnhận xét tiết học.

i da đen, da màu ở Nam Phi đã kiên cường, bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng, tự do, dân chủ.

- Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt…

- Phát biểu, nhận xét, bổ sung

- Nhắc lại

 

- Đọc  nối tiếp

- Theo dõi

- Thi đọc- Bình chọn

 

                                 --------------------            ------------------  

Toán:                                      LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.

II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.

III. Các hoạt dộng dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

- Yêu cầu HS đổi các số đo:

12 km=...hm

3.400 dm=... m

26 dam4 m =... m

- Nhận xét.

2. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài:    

b) H­ướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV nhận xét và nêu kết quả đúng chốt cách đổi số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị.

6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6m2

Bài 2:

- Gọi HS  đọc và xác định yêu cầu.

- Hư­­ớng dẫn cách chọn phư­­ơng án đúng (đổi 3cm5 mm = 305 mm)

 

- 2 HS lên bảng.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS  đọc và xác định yêu cầu.

- Quan sát và nghe.

 

- Làm bài vào vở.

- 3 HS  lên bảng.

- Nhận xét. Đối chiếu.

- 1 HS  đọc to, lớp đọc thầm

- Nghe h­­ướng dẫn.

 

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


- Chọn kết quả t­­ương ứng

- Yêu cầu HS  làm bài vào vở

- Gọi HS  đọc và nêu cách làm.

- GV nhận xét, chốt KN đổi đơn vị đo.

Bài 3: >, <, = ?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- H­­ướng dẫn, yêu cầu HS đổi đơn vị sau đó  điền dấu để so sánh.

- T/c cho HS làm vào vở chữa bài.

- Yêu cầu HS nêu cách đổi nhận xét.

- Nêu kết quả đúng, yêu cầu HS đối chiếu kết quả.

Bài 4:

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng.

- T/c chữa bài yêu cầu HS nhận xét.

- GVnhận xét, chốt cách tính diện tích hình vuông và diện tích HCN.

3. Củng cố - dặn dò :

- GV tổng kết tiết học.

- Chuẩn bị bài: ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.

 

- Làm vào vở

- 1 HS trình bày.

 

 

- 1 HS đọc to tr­ước lớp y/c BT.

 

 

- Làm bài vào vở.

- 1 HS trình bày giải thích cách làm.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

 

 

 

- Làm bài vào vở.

- Trình bày cách làm trên bảng.    

- Nhận xét, đối chiếu.

                                 --------------------            ------------------  

BUỔI CHIỀU

Chính tả : (Nhớ- viết)          Ê-MI-LI, CON...

I. Mục tiêu: - Nhớ -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.

- Nhận biết được các tiếng chứa  ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của

bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết

II. Đồ dùng dạy học :  bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

- HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn viết chính tả:

- 2HS đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết

- HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, dùm

- Lưu ý cho HS cách trình bày

 

 

 

 

 

 

- Đọc thuộc lòng khổ thơ

- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp

 

- Lắng nghe

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


HS nhớ lại bài và tự viết

- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài

- Chấm bài

- Nhận xét bài viết

c) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài tập 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt

- Cho HS trình bày kết quả

- GVnhận xét và chốt lại kết quả.

 

 

Bài 3 :

- Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ

- HS trình bày – GVchốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò:

-Chuẩn bị bài “bài dòng kinh quê hương

- GVnhận xét tiết học.

- HS nhớ và viết lại đoạn chính tả

 

- soát lại bài.

- Theo dõi, chữa bài

 

Bài 2:

+ tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa

+ tiếng chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.

- Trong tiếng không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính; Trong các tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.

Bài 3 : Các từ cần điền là.

  + Cầu được ước thấy.

  + Năm nắng mười mưa.

  + Nước chảy đá mòn.

  + Lửa thử vàng gian nan thử sức.

- HS thi đọc thuộc các câu trên.

                                 --------------------            ------------------  

Khoa học                            DÙNG THUỐC AN TOÀN

I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng

- Nḥn thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.

- Xác định khi nào nên dùng thuốc.

-  Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.

* KNS : - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn.

II. Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc 

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài  cũ :

- 3 HS trả lời câu hỏi

- GV : Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

? Hàng ngày các em có thể đã sử dụng thuốc trong 1 số trường hợp. Hãy giới thiệu cho các bạn về loại thuốc mà em đã mang đến lớp: Tên thuốc là gì ? Thuốc có tác dụng gì ?

- Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?

 

- HS trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

- 5-6 HS đứng tại chỗ và nêu :

VD :- Đây là thuốc Pa –ra- don thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt. Thuốc được sử dụng khi đau đầu, sốt...

- đã dùng thuốc cảm khi bị cảm, sốt, đau họng

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn

- HS làm bài tập trang 24 ở sgk –HS làm theo cặp chỉ định 1 số HS nêu kết quả.

? : Theo em sử dụng thuốc như thế nào là an toàn ?

GVKL: Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất xứ của thuốc. Chúng ta chỉ dùng thuốc khi cần, dùng đúng cách, đúng thuốc, đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ đặc biệt là thuốc kháng sinh. Khi mua cần đọc kĩ thông tin trên vỏ và bản hướng dẫn sử dụng

 Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng  

- Chia nhóm : 4 nhóm, HS đọc kĩ câu hỏi sgk sau đó ghi theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3 trên bảng nhóm.

3. Củng cố - dặn dò :

- GVnhận xét tiết học, về nhà học thuộc mục bạn cần biết.

 

- Thảo luận theo cặp và trả lời

+ đáp án : 1-d ;  2-c ;  3–a ;  4–b.

- Dùng thuốc đúng cách, dùng đúng thuốc, đúng liều lượng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm.

- Nhóm nào nhanh nhất treo bảng lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 

 

J0105250

Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017

Luyện từ và câu:    MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ, HỢP TÁC

I. Mục tiêu:

- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2

- Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.

- Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập

II. Đồ dùng dạy học : - Từ điển HS. -  Bảng phụ – bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học(Đ/C Không làm bài tập 4 )

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

? Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ?

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ.

 

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài  2.

- Cho HS làm bài cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS  đọc yêu cầu bài tập 1.

- 2 em làm bảng – lớp làm bài vào VBT

- HS  trình bày kết quả.

 

 

- HS  làm bài cá nhân – 2 em làm trên bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


 

- Kết luận

Bài  3.

- Gọi HS  đọc yêu cầu bài tập 3.

 

- Khuyến khích HS đặt nhiều câu

- HS nối tiếp trình bày kết quả.

- GV chốt lại kết quả đúng

- Nhận xét khen những HS đặt câu  đúng, câu hay.

3. Củng cố - dặn dò :

- GVnhận xét tiết học.

- nhận xét bổ sung.

 

 

- Mỗi em đặt hai câu.

+ Một câu với một từ bài tập 1.

+ Một câu với một từ bài tập 2.

- HS  trình bày kết quả.

 

 

 

                                 --------------------            ------------------  

Toán                                                HÉC – TA

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta, quan hệ giữa héc-ta.

- Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông.

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hécta)

- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ư.

II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Điền vào chỗ chấm 

2m2 =….dm2,  504dm2= …m2…dm2

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:    

  b) H­ướng dẫn tìm hiểu bài:

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta.

GVgiới thiệu : ( Như ở SGK )

           1 ha = 1 hm2 = 10000 m2

 c) Thực hành

Bài 1 :  HS đọc bài 1, làm vào vở.

- Gọi 4 em lên bảng làm

a. Đổi từ lớn đến bé

VD : Vì 1 km2 = 100hm2 nên

km2 = 100 = 75 ha

b. Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn.

làm và yêu cầu HS nêu cách đổi

VD : 60000 m2 =... ha.

vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 60000 : 10000 = 6 vậy

60000 m2 = 6 ha

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý theo dõi

 

 

Bài 1 : a. 4 ha = 40000 m2

20 ha = 200000 m2

1 km2 = 100 ha (vì 1 km2 = 100 hm2)

15 km2 = 1500 ha

ha = 5000 m2 ; ha = 100 m2

km2 =10 ha   ; km2 = 75 ha

b.60000 m2  = 6 ha ; 1800 ha = 18 km2

800000 m2 = 80 ha ; 27000 ha = 270 km2

 

 

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


Bài 2 : HS nêu đề toán. Cho HS thực hiện cá nhân vào vở – 1 HS lên bảng.

Bài 3:

1 HS lên bảng- lớp làm vở

Nhận xét- chữa bài.

 

3. Củng cố-dặn dò:  

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.

- GVnhận xét tiết học.

Bài 2 : 22200 ha = 222 km2

( vì 1ha = 1 hm2 mà 100 hm2 = 1 km2 )

Bài 3 :

a) 85 km2 < 850 ha ( S)

b ) 51 ha > 60000 m2 ( Đ)

c) 4 dm2 7 cm2 = 4dm2 ( S )

                                 --------------------            ------------------  

BUỔI CHIỀU

Khoa học :                     PHÒNG BỆNH SỐT RÉT.

I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:

- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.

*KNS : Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.

II. Đồ dùng dạy học : SGK

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

? Thế nào là dùng thuốc an toàn ?

? Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì ?

Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì ?

2. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài:

 b) Hướng dẫn tìm hiều bài:

Hoạt động1: Tác nhân gây bệnh sốt rét

- HS làm việc theo nhóm đôi quan sát và đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1,2 trang 26sgk trả lời các câu hỏi

- Nhận xét KL

? Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?

? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?

? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ?

? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?

Hoạt động2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.

HS thảo luận theo nhóm.

? Mọi người trong hình  đang làm

gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ?

? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứngchỗ nào trong nhà và xung quanh

 

 

 

- H/S trả lời các H/S khác nghe, góp ý.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, thảo luận

- Đại diện trình bày kết qủa,mỗi nhóm trình bày một câu – nhóm khác bổ sung

 

 

 

 

 

- Quan sát hình ảnh minh họa trang 27sgk và tiến hành thảo luận.

 

 

- Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu nơi tối tăm ẩm thấp, bụi rậm, đẻ trứng những nơi nước đọng,

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


nhà ?

? Khi nào muỗi bay ra để đốt người ?

 

? Bạn làm gì để diệt muỗi trưởng thành?

 

? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?

 

 

? Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?

 

3. Củng cố dặn dò:

- 2HS đọc mục bạn cần biết.

- GVnhận xét.

 ao tù…..

- Vào ban đêm muỗi thường bay ra để đốt người.

- Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp.

- Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản, chúng ta chôn kín rác thải dọn sạch nơi có nước đọng, thả cá vào những vũng nước ao hồ để cá ăn bọ gậy.

- Chúng ta cần ngủ màn, mặc quần áo dài tay vào buổi tối, ở một số nơi người ta còn tẩm màn bằng hóa chất phòng muỗi

                                 --------------------            ------------------  

  Kể chuyện: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu: - Dựa vào yêu cầu đề nhớ lại câu chuyên đã nghe, đã đọc để kể.

 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.

- GD HS tự tin, mạnh dạn trước tập thể.

II. Đồ dùng dạy học :

    Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS.

Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình.

2. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài:

 b)  Hướng dẫn HS kể chuyện:

Hoạt động 1 : hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- Gọi HS đọc đề bài

- Chép đề bài lên bảng lớp và gợi ý phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

- 2 HS đọc gợi ý SGK

- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe.

c)  Thực hành KC

- HS luyện kể nhóm đôi

- Viết một số tên truyện lên bảng để HS theo dõi

- HS thi kể trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc đề

- Phát biểu, nhận xét

 

 

- Đọc gợi ý

- Nối tiếp nêu trước lớp nêu tên câu chuyện mình kể.

 

 

- Luyện kể theo nhóm

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


- Gơi ý cách đánh giá: ND câu chuyện có phù hợp với đề không? Cách kể, giọng điệu, cử chỉ…

- GVnhận xét

3. Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.

- GVnhận xét tiết học.

- Nối tiếp kể – Nhận xét, giao lưu, bình chọn

 

                                 --------------------            ------------------ 

Lịch sử:    QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :

- Biết ngày 5/6/1911 tại bến nhà Rồng(TP HCM)  với lòng  yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó)  ra đi  tìm đường cứu nước.

- Nhận biết đúng sự kiện lịch sử.

- HS thấy được lòng yêu nước của Bác Hồ kính yêu.

- : HS biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ  ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục HS lòng yêu nước, lòng yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học : - Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-Tu-sơ tờ-rê-vin. Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : 2 HS trả lời câu hỏi :

- GV : Nhận xét.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:    

  b) H­ướng dẫn tìm hiểu bài:

* Nguyên nhân

?Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

? Hãy nêu một số phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

? Nêu kết quả của các phong trào trên. Theo em vì sao các phong trào lại có kết quả như vậy ?

 ? Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

- GV hướng dẫn HS trả lời như SGV

- GV nhận xét chốt ý

* Mục đích: - HS  thảo luận nhóm TLCH:

Nhóm 1 : Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? Nguyễn Tất thành quyết định đi đâu?

?Vì sao Nguyễn Tất Thành không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ?

 

 

 

 

 

- HS  thảo luận theo nhóm.

- Các nhóm báo cáo

 

 

 

 

 

 

- HS  quan sát tranh, ảnh về quê hương Bác

 

 

 

- HS  thảo luận theo nhóm các câu hỏi.

- Các nhóm báo cáo - nhận xét

 

 

 

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


Nhóm 2 : Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ?

Nhóm 3 : Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào ?

- GV nhận xét chốt ý

* Ý nghĩa:. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em vì sao Người có quyết tâm đó?

 

- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu ? Ngày nào ? Trên con tàu nào ?

GVKL: Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

3. Củng cố, dặn dò :

- HS đọc bài học SGK.

- GV Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

- Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định, dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách. Người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.

- Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới Văn Ba – đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng.

 

J0105250

Thứ Tư ngày 11 tháng 10 năm 2017

Tập đọc:         TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten,Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lê-ăng. Bước đầu đọc diễn cảm, bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng dạy học : SGK, chép sẵn đọn luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:    

b) H­ướng dẫn luyện đọc và  tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc :

- Gọi một HS đọc toàn bài

- H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ

- GV hướng dẫn chia đoạn như SGV

-  đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ, tiếng khó

- Gọi HS đọc nối tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS Đọc bài, lớp theo dõi.

- Theo dõi trong sách giáo khoa.

 

 

- Phát biểu- nhận xét

- Nối tiếp đọc bài

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 


- Gọi HS đọc chú giải

- HS luyện đọc theo cặp

- GVđọc mẫu toàn bài.

Hướng dẫn tìm hiểu bài

? Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? 

 

? Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ?

 

 

 

? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ?

 

 

?Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?

? Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì? 

- GV  chốt ý như SGV

- HS nêu nội dung của câu chuyện

* Đọc diễn cảm :

- 3 HS đọc nối tiếp lại bài

- HS thi đọc diễn cảm.

- Nḥn xét.

3. Củng cố- dặn dò

- GVnhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”.

- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ 

- Đọc theo cặp

- Lắng nghe

 

- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari, thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm 

- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.

- Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế. Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược.

- Ông cụ không ghét người Đức, tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít.

- Si-le xem các người là kẻ cướp. các ngươi là bọn kẻ cướp.  Các người không xứng đáng với Si-le.

 

 

- Đọc nối tiếp

- Luyện đọc diễn cảm –thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, b́ình chọn bạn đọc đúng, hay.

                                 --------------------            ------------------  

Toán:                                    LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học  Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

- Rèn HS có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác.

II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ :

Gọi 2 HS làm bài 4/sgk (trang 27)

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

                                                                                                 1                                             Nguyeãn Ngoïc Dung

 

nguon VI OLET