Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

 

TUẦN 7

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018

 

Toán

Tiết 31: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:   

Kiến thức: Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn

Kĩ năng: Có kĩ năng giải và trình bày bài giải về nhiều hơn ít hơn.

Thái độ: Yêu thích giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 2, bài 3) 

Học sinh: SGK. Vở Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

A. Bài cũ:

Tóm tắt cách giải loại bài toán về ít hơn

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:Luyện tập

2. Dạy bài mới:

Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS đọc tóm tắt, hiểu “kém” là

“ít hơn” Nêu đề toán rồi giải

Tóm tắt:

Anh              : 16 tuổi

Em kém anh : 5 tuổi

Em                : ... tuổi?

- Hướng dẫn HS sửa bài

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS đọc tóm tắt

Nêu đề toán rồi giải

Tóm tắt:

Em              : 11 tuổi

Anh hơn em: 5 tuổi

Anh             : ... tuổi?

- Hướng dẫn HS sửa bài

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 4:Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

tóm tắt, làm vở

Tóm tắt:

Tòa nhà 1                          : 16 tầng

Tòa nhà 2 ít hơn tòa nhà 1: 4 tầng

 

- 2 hs

 

- Theo dõi

 

- Giải bài toán theo tóm tắt sau

 

 

       Bài giải:

Tuổi của em là:

16 - 5 = 11 (tuổi)

        Đáp số: 11 tuổi

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Theo dõi

 

- Giải bài toán theo tóm tắt sau

 

      Bài giải:

Tuổi của anh là:

11 + 5 = 16 (tuổi)

        Đáp số: 16 tuổi

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Theo dõi

- Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ

hai có ít hơn tòa nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi tòa

nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?

Bài giải:

Tòa nhà thứ hai có số tầng là:

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

Tòa nhà 2                          : ... tầng?

- Hướng dẫn HS sửa bài

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò: Xem lại bài

     Chuẩn bị bài sau: Kilôgam

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

16 - 4 = 12 (tầng)

        Đáp số: 12 tầng

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Theo dõi

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

Tâp đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

 

I. MỤC TIÊU:   

Kiến thức: Biết ngắt ngh hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

-Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* GDKNS-Giao tiếp: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Lắng nghe tích cực.

- Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn

Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

 

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

A. BÀI CŨ

- Gọi HS đọc bài Ngôi trường mới, TLCH về nội dung bài

- Nhận xét, ghi điểm

B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: Nêu chủ điểm

HDHS q/s tranh, giới thiệu bài:Người thầy cũ

2. Luyện đọc:

2.1.GV đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt

2.2 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc từng câu:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

Theo dõi, sửa sai (nếu có)

- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:

b) Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.

 

 

 

 

- 2 hs

Cả lớp theo dõi, nhận xét

 

 

- Thầy cô

- Quan sát tranh, theo dõi

 

- Theo dõi

 

 

- Đọc nối tiếp từng câu

 

- Luyện đọc: nhộn nhịp, nhớ mãi, chớp mắt

- Đọc nối tiếp từng đoạn 1, 2, 3

Cả lớp theo dõi

- Luyện đọc: + Nhưng…// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//

+ Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước khi làm việc gì/ cần phải nghĩ chứ!// Thôi,/ em

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn

 

 

c) Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm

 

d) Thi đọc giữa các nhóm:

- Gọi HS đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

e) Cả lớp đọc đồng thanh:

- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3

- Nhận xét, lưu ý

về đi,/ thầy không phạt em đâu.//

+ Em nghĩ:// bố cũng có lần mắc lỗi,/

thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là

hình phạtnhớ mãi.

- Theo dõi, đọc chú giải: xúc động, hình phạt, lễ phép

- Sinh hoạt nhóm 3: Mỗi hs đọc 1 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại

- Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài

- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

 

- Luyện đọc đồng thanh

 

 

TIẾT 2

 

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’)

- Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi về câu hỏi:

Câu hỏi 1: Bố Dũng đến trường làm gì?

+ Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?

 

 

 

 

Câu hỏi 2:Khi gặp thầy cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?

Câu hỏi 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?

 

 

Câu hỏi 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

 

 

4. Luyện đọc lại:(10’)

- Tổ chức thi đọc toàn bài (Thi đọc truyện theo vai)

- Nhận xét, tuyên dương

5. Củng cố, dặn dò:(5’)

? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Dặn dò: + Xem lại bài

     + Chuẩn bị bài sau: Thời khóa biểu

- Nhận xét, đánh giá.

Tổng kết tiết học

 

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:

+ Tìm gặp lại thầy giáo cũ

+ Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.

    Vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc.

    Vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà…

+ Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy

+ Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.

+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại.

- Đọc nhóm, đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng

 

- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy

cô giáo

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

 

 

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018

 

Toán

Tiết 32: KI - LÔ - GAM

I. MỤC TIÊU:   

Kiến thức: Biết nặng hơn,nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết ki- lô- gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.

Kĩ năng: Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.

Thái độ: Tính sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Một số đồ vật: túi gạo loại 1kg; sách.

Học sinh: SGK. Vở Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

1.Bài cũ(Không kiểm tra)

2. Giới thiệu bài Kilôgam

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: HDHS 1 tay cầm sách Toán, 1 tay cầm vở

? Quyển nào nặng hơn?

? Quyển nào nhẹ hơn?

-Y/cHS lần lượt nhấc quả cân 1kg và quyển vở:

? Vật nào nặng hơn?

? Vật nào nhẹ hơn?

Khẳng định: Trong thực tế có vật “nặng hơn” hoặc “nhẹ hơn” vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó

Hoạt động 2:Giới thiệu cái cân đĩa

- HD cách cân: Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào như sau:

+ Để gói kẹo lên 1 đĩa;gói bánh lên 1đĩakhác

+ Nếu cân thăng bằng ta nói: “Gói kẹo nặng bằng gói bánh”

+ Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo

+ Nếu cân nghiêng về phía gói bánh

Hoạt động 3: Giới thiệu: “Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là

kilôgam”

Kilôgam viết tắt là kg Viết bảng

- Giới thiệu các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg

Hoạt động 4:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- HDHS quan sát mẫu, làm việc theo cặp.

 

- Theo dõi

 

Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn

- Thực hiện, trả lời:

+ Quyển sách nặng hơn

    Quyển vở nhẹ hơn

- Thực hiện, trả lời:

+ Quả cân nặng hơn

   Quyển vở nhẹ hơn

- Theo dõi

 

 

Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật

- Quan sát

- Theo dõi

 

+ Ta nói: “Gói kẹo nặng hơn gói bánh”

hoặc: “Gói bánh nhẹ hơn gói kẹo”

+ Ta nói: “Gói bánh nặng hơn gói kẹo”

hoặc: “Gói kẹo nhẹ hơn gói bánh”

Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kilôgam

- Theo dõi    

 

- HS đọc lại , ghi nhớ

- Xem và cầm quả cân 1kg trên tay

Thực hành

Đọc

Hai
kilôgam

Năm kilôgam

Ba kilôgam

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

 

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

 

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

Viết

2kg

5kg

3kg

- Nêu kết quả

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Tính (theo mẫu)

    1kg + 2kg = 3kg           10kg - 5kg = 5kg

  6kg + 20kg = 26kg       24kg - 13kg = 11kg

47kg + 12kg = 59kg       35kg - 25kg = 10kg

- Nêu kết quả

Cả lớp nhận xét, thống nhất

 

 

Chính tả: (Tập chép)

 NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU:   

- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

-Làm được BT2; BT3b

-Yêu thích luyện viết chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b

Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

A. BÀI CŨ(5’)

- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng

con Nhận xét, lưu ý

B. DẠY BÀI MỚI(25’)

1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu bài học

2. Hướng dẫn nghe - viết:

2. 1.HDHS chuẩn bị: - Đọc bài chính tả

- Gọi HS đọc lại

- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:

+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

 

 

- Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Bài chính tả có mấy câu?

+ Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào?

+ Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm

 

- Hướng dẫn HS viết bảng con

- Nhận xét, lưu ý cách trình bày

2. 2.  Hướng dẫn HS nghe - viết:

 

- hai bàn tay; đàn hay, hát giỏi

 

 

- Theo dõi

 

- Theo dõi

- 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm

- Theo dõi

+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, những bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại.

 

+ 3 câu

+ Viết hoa

+ Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, những bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi

- xúc động, cửa sổ, mắc lỗi, nhớ mãi

- Theo dõi

- Chép bài vào vở

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

- Theo dõi, uốn nắn

2. 3.  Chấm, chữa  bài:HDHS chữa bài

- Chấm từ 5 - 7 bài

Nhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3b:Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Gọi HS đọc lại

4. Củng cố, dặn dò:(3’) + Xem lại bài

+ Chuẩn bị bài sau:

Nghe - viết: Cô giáo lớp em

Phân biệt ui/uy; iên/iêng

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết

từ đúng bằng bút chì ra lề vở

- Theo dõi

 

- Điền vào chỗ trống ui hay uy?

-          bụi phấn,             huy hiệu

vui vẻ,                  tận tụy

- Theo dõi

- Điền vào chỗ trống iên hay iêng?

-        tiếng nói,              tiến bộ

lười biếng,         biến mất

- Theo dõi

- HS luyện phát âm

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

Kể chuyện:

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU:   

-Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện(BT1)

-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện(BT2).

-Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Vật dụng dùng để đóng vai

Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

A. BÀI CŨ

- Gọi HS phân vai kể lại câu chuyện Mẩu

giấy vụn

 

- Nhận xét

B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu bài học: kể lại câu

chuyện Người thầy cũ

2. Hướng dẫn kể chuyện:

2.1.Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nhớ lại câu chuyện, trả lời

 

 

- HS1: người dẫn chuyện;

HS2: cô giáo;

HS3: học sinh nam;

HS4: học sinh nữ

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

 

 

- Theo dõi

 

 

- Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?

- Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật: Dũng,

   chú Khánh,

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

 

2.2. Kể lại từng đoạn câu chuyện:

- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm 2

- Gọi HS kể chuyện trước lớp

- Hướng dẫn HS nhận xét: về nội dung, cách diễn đạt, ...

2.3. Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo  vai:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện; 1HS

sắm vai chú Khánh; 1HS sắm vai thầy giáo; 1HS sắm vai Dũng

- Lần 2: 1HS làm người dẫn chuyện; 1HS

sắm vai chú Khánh; 1HS sắm vai thầy giáo; 1HS sắm vai Dũng

- Lần 3: Từng nhóm 4 HS phân vai, tập dựng lại câu chuyện

- Kể chuyện trước lớp:

+ Các nhóm thi kể trước lớp

+ Hướng dẫn HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về cách thể hiện

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

     thầy giáo

- Lần lượt kể từng đoạn câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất

 

 

- 1 hs

- Tham gia, theo dõi

 

 

 

 

 

- Sinh hoạt nhóm 4

 

 

- Một số nhóm thi kể

- Theo dõi, nhận xét Bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

Ngày soạn: 14/10/2018

Ngày dạy: Thứ tư ngày 17/10/2018

Toán

Tiết 33: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:   

Kiến thức: Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).

Kĩ năng: Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đợ vị kg.

Thái độ: Yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ), cân bàn. Túi gạo, túi đường, sách vở, quả bưởi, ...

Học sinh: SGK. Vở Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

1. Bài cũ:  

- Tính: a)   8kg + 90kg

            b) 76kg - 35kg

2. Giới thiệu bài:Luyện tập

3. Dạy bài mới

Bài 1: Giới thiệu: Cân đồng hồ gồm có đĩa cân (dùng để đựng các đồ vật cần cân); Mặt đồng hồ có một chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi trên đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0

 

- 2hs

 

- Theo dõi

a) Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ

- Theo dõi, ghi nhớ

 

 

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

- Cách cân: Đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào thì tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kilôgam

- Hướng dẫn HS xem hình vẽ

- Hướng dẫn HS thực hành cân

- Hướng dẫn HS đứng lên bàn cân rồi đọc số

- Nhận xét

Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách

 

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 4: HDHS tìm hiểu đề, tóm tắt rồi giải

Tóm tắt:

Gạo nếp và gạo tẻ: 26kg

Gạo tẻ                  : 16kg

Gạo nếp               : ...kg?

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 5:Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS nhận dạng bài toán

Tóm tắt:

Con gà nặng                         : 2kg

Con ngỗng nặng hơn con gà: 3 kg

Con ngỗng nặng                   : ...kg?

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

- Túi cam cân nặng 1kg

- Thực hành cân:

+ 1 túi đường nặng: 1 kg

+ Sách và vở nặng : 2kg

+ Cặp đựng cả sách, vở: 3 kg

 

b) Cân sức khỏe

- Thực hành, đọc cân nặng của mình

 

- Tính

3kg + 6kg – 4kg = 5kg

15kg - 10kg + 7kg = 12kg

- Nêu kết quả, giải thích

Cả lớp nhận xét, thống nhất

            Bài giải:

        Số kilôgam gạo nếp là :

                26 – 16 = 10 (kg)

               Đáp số: 10 kg gạo nếp

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Theo dõi

   - Con gà cân nặng 2kg, con ngỗng nặng hơn con gà 3 kg. Hỏi con ngỗngặmng mấy

kilôgam?

Bài giải:

Con ngỗng cân nặng là :

2 + 3 = 5 (kg)

        Đáp số: 5 kg

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

Tập đọc:

THỜI KHÓA BIỂU

 

I. MỤC TIÊU:   

-Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết ngh hơi sau từng cột, từng dòng.

-Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu(tr lời được các câu hỏi 1,2,4) .

-Tính sáng tạo, khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn

Học sinh:   SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

A. BÀI CŨ

-  Gọi HS đọc bài Người thầy cũ  TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

 

- 2 HS

Cả lớp theo dõi, nhận xét

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

B. DẠY BÀI MỚI

1.Giới thiệu bài:HDHS qs tranh gi/thiệu bài.

2. Luyện đọc:

2.1. GV đọc mẫu:Đọc toàn bài theo 2 cách:

+C1: Đọc theo từng ngày (thứ - buổi - tiết)

+ C 2: Đọc theo buổi (buổi - thứ -  tiết)

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc:

a) Đọc theo từng ngày: (thứ- buổi- tiết)

- Giúp HS nắm yêu cầu 1

-Theo dõi, sửa sai (nếu có)

- HD đọc các ngày còn lạiNhận xét, lưu ý

- Hướng dẫn đọc theo nhóm

Gọi HS đọc trước lớpNh/xét, tuyên dương

b) Đọc theo buổi: (buổi - thứ -  tiết)

- Giúp HS nắm yêu cầu 2

- Gọi HS đọc buổi sáng ngày thứ hai

Theo dõi, sửa sai (nếu có)

-HD đọc các buổi, ngày còn lạiN/xét, lưu ý

- Hướng dẫn đọc theo nhóm

-Gọi HS đọc trước lớpNh/xét, tuyên dương

c) Thi “Tìm môn học”:

- Hướng dẫn HS tham gia chơi

Nhận xét, tuyên dương

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi:

+ Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn

+ Em cần thời khóa biểu để làm gì?

4. Củng cố, dặn dò:

? Đọc thời khóa biểu của lớp

- Dặn dò: + Xem lại bài

+ Chuẩn bị bài sau:ng ư ời m ẹ hi ền.

Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

- Quan sát tranh, theo dõi

 

- Theo dõi

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm

 

 

- Đọc nối tiếp từng ngày

- Luyện đọc theo nhóm 2

- 1 số nhóm thi đọc

Cả lớp theo dõi, bình chọn

- Theo dõi

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm

- Đọc nối tiếp từng buổi, ngày

- Luyện đọc theo nhóm 2

- 1 số nhóm thi đọc

Cả lớp theo dõi, bình chọn

 

HS1: nêu tên một ngày hay một buổi, tiết;

 

HS2: tìm, đọc đúng nội dung TKB của ngày, buổi đó

 

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:

HS trả lời.

 

+ Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,

mang sách vở và đồ dùng học tập cho

đúng

 

- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

Tập viết

CHỮ HOA: E, Ê

I. MỤC TIÊU:   

-Viết đúng 2 chữ cái hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em ( 3 lần).

-Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

-Thích rèn chữ.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Mẫu chữ hoa E, Ê đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

Học sinh: Vở Tập viết, Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

BÀI CŨ:

- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà

- Nhắc lại cụm từ ứng dụng

1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, y/c của tiết học

2. Dạy bài mới:

2. 1. Hướng dẫn  viết chữ hoa:

a)HD HS quan sát và nhận xét hai chữ E, Ê:

Treo mẫu chữ EHDHS nh/xét về chữ mẫu

HD cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn) rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ; phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ ngang 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ ngang 2

* Treo mẫu chữ Ê HDHS n/xét về chữ mẫu và HD cách viết:

- Viết mẫu chữ E, Ê trên bảng lớp và nhắc lại cách viết.

b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn

2. 2. Hướng dẫn  viết câu  ứng dụng:

a) Giới thiệu câu  ứng dụng:

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Giúp HS nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của mình

b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:

- Độ cao của các chữ cái

 

 

 

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ

- Khoảng cách các tiếng

 

- Viết mẫu chữ Em  trên dòng kẻ, lưu ý nét  móc của chữ m nối liền với thân chữ E

b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn

2. 3. HDHS  viết vào  vở Tập viết:

- Nêu yêu cầu viết:

+1 dòng có hai chữ cái EÊ cỡ vừa; 1 dòng chữ E và 1 dòng chữ cái Ê cỡ nhỏ

+1 dòng chữ Em  cỡ vừa, 1 dòng chữ Em cỡ nhỏ

Một số HS nộp vở

- Đẹp trường đẹp lớp  Khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp

 

- Theo dõi

 

 

- Quan sát

+ Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ

+ Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ

- Theo dõi

 

 

 

- Quan sát

- Như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E

- Quan sát, hình dung cách viết

- Tập viết chữ E, Ê 2, 3 lượt

 

- Em yêu trường em

- Chăm học; giữ gìn và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường; chăm sóc vườn hoa; giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường.

 

 

+ Cao 2,5 li: E, y, g

+ Cao 1,5 li: t

+ Cao 1,25 li: r

+ Cao 1 li: m, ê, u, ư, ơ, n, e

- Dấu huyền đặt trên ơ.

- Các tiếng viết cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết chữ cái o

- Theo dõi

 

- Tập viết chữ Em  2, 3 lượt

 

- Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 


Trưởng TH Mậu Lương                                                                                       Nguyễn Thị Thơ

+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Em yêu trường em

- Theo dõi, giúp đỡ HS viết

2. 4. Chấm, chữa bài :

- Chấm 5 - 7 vở Nhận xét, lưu ý

3. Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò: Hoàn thành bài tập viết

Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa: G

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

- Luyện viết theo yêu cầu

 

- Theo dõi

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

 

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018

 

Toán

Tiết 34 : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ.  6 + 5

 

I. MỤC TIÊU:   

Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5,lập được bảng 6 cộng với một số.

Kĩ năng : Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.

Thái độ Cẩn thận khi làm bài

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: 20 que tính

Học sinh: Que tính. SGK, Vở Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:

1. Bài cũ:

- Tính: a)   8kg - 4kg + 9kg

            b) 16kg + 2kg - 5kg

2. Giới thiệu bài:6 cộng với một số: 6 + 5

3. Dạy bài mới:

Bài học:Nêu bài toán “Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?”

- HDHS thao tác trên que tính để tìm kết quả - Dẫn tới phép tính:

+ Tính: 6 + 5 = 11

 

- HDHS tự tìm kết quả các phép tính còn lại trong SGK

- Yêu cầu HS đọc lại bảng 6 cộng với một số

Thực hành:

Bài 1: - HDHS làm việc theo cặp, làm sách

6 + 6 = 12                  6 + 7 = 13

6 + 0 = 6                    7 + 6 = 13

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Yêu cầu HS nhận xét kết quả ở từng cột

 

- 2 hs

 

- Theo dõi

Giới thiệu phép cộng 6 + 5

- Theo dõi

 

- Vậy 6 + 5 = 11

- Theo dõi

Hay         6

             + 5

              11

6 + 6 = 12                   6 + 8 = 14

6 + 7 = 13                   6 + 9 = 15

- Đọc thuộc

Thực hành

- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để nhẩm

6 + 8 = 14                      6 + 9 = 15

8 + 6 = 14                      9 + 6 = 15

- Nêu kết quả

Cả lớp nhận xét, thống nhất

 

 

 

nguon VI OLET