TUẦN 8
Ngày soạn: 25/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/10/2020
Tiết 1: HĐTN (SHDC)
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN RÈN NỀN NẾP SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được thành tích của lớp mình trong phong trào rèn nền nếp.
- Tự tin thực hiện nền nếp trong học tập và sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần 8:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
2. Gợi ý cách tiến hành:
- Nhà trường sơ kết, đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của các lớp trong tuần qua, tập trung vào các nội dung cơ bản sau:
+ Thực hiện nền nếp đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ.
+Thực hiện nội quy của lớp, của trường trong học tập và sinh hoạt.
+ Tích cực giữ gìn, bảo quản đồ dùng, thiết bị học tập.
- Hướng dẫn lớp đánh giá cụ thể việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của lớp
mình tuần qua trong giờ sinh hoạt lớp.

Tiết 2: TNXH
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 8A:Ă, AN, ĂN, ÂN ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng chữ ă, các vần an, ăn, ân; các tiếng, từ ngữ chứa vần an hoặc ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài.
- Nói đồ vật có tên chứa vần an hoặc ăn, ân theo tranh gợi ý.
II. Đồ dùng dạy học:
-2 đến 4 tranh trong SHS phóng to và một số vật thật hỗ trợ HS thực hiện HĐ1: cái cân, cái chăn, cái bàn...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

KHỞI ĐỘNG:
HĐ1. Nghe – nói
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai tinh mắt?
- 2-4 HS đại diện đại diện các đội tham gia chơi tiếp sức. Lần lượt từng HS trong mỗi đội nói đúng các con vật trong bức tranh.

-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Nói về công dụng của đồ vật (kết hợp với giới thiệu vật thật ).
- Viết chữ ă, từ bàn, chăn, cân lên bảng.
-Giới thiệu vần an, ăn, ân.
BKHÁM PHÁ
HĐ2: Đọc
a/ Đọc tiếng, từ:
- Giới thiệu chữ ă
-Giới thiệu tiếng chứa vần mới: bàn/ chăn/ cân.
- Phân tích các phần của tiếng bàn/ chăn/ cân( âm đầu b, vần an, thanh huyền; âm đầu ch, vần ăn; âm đầu c, vần ân) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: an gồm a và n; ăn gồm ă và n; ân gồm â và n
+Đọc tiếng bàn, chăn, chân
-Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : an
+ Đánh vần: bờ- an- ban- huyền – bàn
+ Đọc trơn: bàn
+ Đọc tiếng chăn, cân tương tự như đọc tiếng bàn
-Đọc trơn :bàn, chăn, cân
b/ Tạo tiếng mới:
- Nêu yêu cầu tạo tiếng mới








C. LUYỆN TẬP
c/ Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu dưới mỗi tranh.




- Tham gia trò chơi
nguon VI OLET