Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2019 - 2020

    Chương trình tuần :   8  Lớp 5C

*****************************

         Thứ

Ngày

Buổi

Tiết

Môn

Tên bài dạy

Hai

14/10

Sáng

1

SH đầu tuần

.- Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo, hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

2

Toán

Số thập phân bằng nhau.

3

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh.

4

Lịch sử

Xô viết Nghệ Tĩnh.

5

Đạo đức

Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)

Ba

15/10

Sáng

1

Toán

So sánh hai số thập phân.

2

Chính tả

(Nghe-viết) Kì diệu rừng xanh.

3

Tiếng Anh

GV chuyên

4

Địa lí

Dân số nước ta.

5

L.từ & Câu

MRVT: Thiên nhiên.

16/10

Sáng

1

Toán

Luyện tập (Trang 43)

2

Tập đọc

Trước cổng trời.

3

Kể chuyện

KC đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

4

GDNGLL

Tham gia các hoạt động nhân đạo

5

Âm nhạc

GV chuyên

Năm

17/10

Sáng

1

Toán

Luyện tập chung. (Trang 43)

2

L.từ & Câu

Luyện tập về từ nhiều nghĩa

3

Khoa học

Phòng bệnh viêm gan A

4

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh.

5

Kĩ thuật

Nấu cơm (Tiết 2)

Sáu

18/10

Sáng

1

Tiếng Anh

GV chuyên

2

Toán

Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

3

Mĩ thuật

GV chuyên

4

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn MB-KB)

5

Khoa học

Phòng tránh HIV/AIDS

6

Sinh hoạt lớp

Kiểm tra cuối tuần-Bồi dưỡng HSCHT

 

* GDBVMT:                                                                                                

   + KH: Liên hệ/Bộ phận                                                           

   + TĐ: Trực tiếp                                                                      

   + KC: Trực tiếp

   + LT&C: Gián tiếp

 + KH: Liên hệ/Bộ phận

 + ĐL: Bộ phận                                                                                   

*KNS: KH,KH

* SDNLTK&HQ:                                                      

  + ĐL:                                                                                                

 + KT: Bộ phận

* HTVLTTGDĐHCM

+ LT&C: Liên hệ                                                         

+ KC: Bộ phận

* GDBĐKH:

             + KH:                                     

             + ĐL:

* ANQP:

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

TUẦN 8                             Th  hai,  ngày   14   tháng   10   năm   2019

Tiết 36:                                                         Toán

S THẬP PHÂN BNG NHAU

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 - Làm bài 1, 2.

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

 1.Nội dung: Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi ; Làm bài 1, 2.              2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                   GV

                                   HS

A.Kiểm tra:

.Viết nhng s sau thành phân s TP.

     a) 6.4 =                                      b) 37,2 =

.Chuyn nhng PSTP thành STP

     a) =                                 b)=

- Nhận xét.

 

- HS làm bài: a)            b)

- HS làm bài: a) 19,42        b) 2,001

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiu kiến thc v “S thp phân bng nhau”.

2.Đặc đim ca STP khi viết thêm hoc b ch s 0 tn cùng bên phi ca STP đó:

a) VD:YCHS đổi: 9 dm = …cm?

- YCHS đổi: 9 dm =….m.

                     90 dm=….m.

- YCHS SS kết quả.

- Kết luận: 0,9 =0,90 hay 0,90 = 0,9.

b)Hướng dẫn HS nêu các vd minh họa cho các nhận xét:

- Da vào ví d sau, hc sinh to s thp phân bng vi s thp phân đã cho.

- 8,75     = ......... = ............

- 12,500 = ......... = ............

- 0,9000 = ......... = ............

- Lưu ý: STN được coi  là STP đặc biệt (có phần thập phân là 0,000….).

- Thế nào là s thập phân bằng nhau?

 

3.Thc hành:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm bài.

 

Bài 2:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm bài, 1HS làm vic trên phiếu trình bày KQ.

 

 

 

- Nghe.

 

 

 

- HS đổi: 90 cm

- 0,9 m

  0,09 m

- 0,9 m = 0,90 m

 

 

 

- HS thực hiện.

 

.8,75 = 8,750 = 8,7500

.12,500 = 12,50 = 12,5

.0,9000 = 0,900 = 0,90

 

 

- S thập phân bng nhau là khi ta viết thêm ch s 0 vào bên phi phn thp phân hoc b ch s 0 tn cùng bên phi ca STP thì giá tr ca STP không thay đổi.

- HS đọc.

- HS làm bài.

a) 7,8         ;          64,9        ;        3,04

b) 2001,3   ;          35,02      ;       100,01

- HS đọc.

- HS làm bài trình bày KQ.

a) 5,612         ;       17,200          ;          480,590

b) 24,500       ;      80,010          ;            14,678

C.Cng c-dặn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Xem bài: “So sánh hai s thp phân.

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

Tiết 15:                                                        Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu ND: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

* GDBVMT: Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.

II.CHUẨN BỊ: Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng ; Hiểu ND bài ; Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.             

 2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp, giảng giải

 3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thảo luận nhóm.

                                     GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?

- Nhận xét.

 

- Câu thơ “chỉ còn tiếng đàn ngân nga …..sông  Đà” thể hiện sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn những công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí. Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

- YC 1HS HTT đọc toàn bài.

- YC 3HS nối tiếp đọc bài.

 

 

 

+ Phát âm: Lúp xúp, sặc sỡ, kiến trúc.

- YC 3HS nối tiếp đọc lần 2.

- YCHS đọc từ chú giải.

- YCHS đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Đ1: Đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.

+ Đ2: Đọc nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.

+ Đ3: Đọc chậm rãi, thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của cảnh.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- YCHS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.

+ Nhng cây nấm rừng dã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

 

 

 

 

+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?

- GV: Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, thế giới có những ông vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, tiên, bụt và những phép thần thông, biến hóa. Thế trong thế giới ấy, muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao?

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc. (HTT)

- HS nối tiếp nhau đọc (2 lươt)

      + Đ1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.

      + Đ2: Tiếp theo đến đưa mắt nhìn theo.

      + Đ3: Phần còn lại.

- HS đọc.

- HS đọc.

- HS đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nhìn vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm. Mỗi khối nấm như một tòa kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.

+ Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãng mạn, thần bí của truyện cổ tích.

 

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?

 

- GV: Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.

+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?

* Rút từ: Giang sơn vàng rợi.

GV: Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta.

+ Sau khi tìm hiểu xong toàn bài em có suy nghĩ gì?

 

- Hãy nêu nội dung chính của bài?

 

 

 

 

 

+ Những con thú được miêu tả: Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.

.Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên thảm cỏ vàng…

 

+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú.

+ Vì có nhiều màu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.

 

 

 

 

+ Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

- HDHS luyện đọc đoạn 1.

        - GV đọc mẫu đoạn văn.

        - YCHS luyện đọc theo cặp.

- YCHS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- GV nhân xét tuyên dương.

 

- 3HS nối tiếp nhau đọc.

+ Đ1: Đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.

- HS đọc.

- HS thi đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Trước cổng trời.

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

Tiết 8:                                                        Lch s

XÔ VIT NGH-TĨNH

I.MỤC TIÊU:

- K li được cuc biu tình ngày 12-9-1930 Ngh An: Ngày 12-9-1930 hàng vn nông dân các huyn Hưng Nguyên, Nam Đàn vi c đỏ, búa lim và các khu hiu cách mng kéo v thành ph Vinh. Thc dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tc lan rng Ngh-Tĩnh.

- Biết mt s biu hin v xây dng cuc sng mi thôn xã:

+ Trong nhng năm 1930-1931, nhiu vùng nông thôn Ngh-Tĩnh nhân dân giành được quyn làm ch, xây dựng cuc sng mi.

+ Rung đất ca địa ch b tch thu để chia cho nông dân; các th thuế vô lí b xóa b.

+ Các phong tc lc hu b xóa bỏ.

II.CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK.

- Phiếu hc tp.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An ; Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.             

2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                 GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- Đảng Cng sn VN được thành lp vào?

 

 

 

- Lí do phi hp nht 3 t chc cng sn là:

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

a) Ngày 3 - 2 - 1929

b) Ngày 3 - 2 - 1930

c) Ngày 2 - 3 - 1930

d) Ngày 2 - 9 - 1945

a) Để tăng thêm sc mnh cho CMVN.

b) Đoàn kết toàn dân chng k thù chung, gii phóng dân tc.

c) Có mt Đảng Cng sn duy nht, đủ uy tín để liên lc vi CMTG.

d)Tt c các ý trên.

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài:

- YCHS Quan sát H1/SGK và hi: Hãy mô t nhng gì em thy trong hình?

 

- GV: Sau khi ra đời, Đảng Cng sn VN đã lãnh đạo mt phong trào đấu tranh mnh m, n ra trong c nước (1930-1931). Ngh-Tĩnh là nơi phong trào phát trin mnh nht, mà đỉnh cao là Xô viết Ngh-Tĩnh.

2)Các hoạt động:

Hot động 1: Cuc biu tình ngày 12-9-1930.

- GV treo bn đồ hành chính VN và YCHS tìm và ch v trí hai tnh Ngh An, Hà Tĩnh.

GV gii thiu hình nh phong trào Xô Viết Ngh Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vn nông dân huyn Hưng Yên (Ngh An) kéo v th xã Vinh, va đi va hô to khu hiu chng đế quc...Thc dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đồn người, làm hàng trăm người b thương, 200 người chết. T đó, ngày 12/9 là ngày k nim Xô Viết Ngh Tĩnh.

+ Hãy thut li cuc biu tình ngày 12-9-1930 Ngh An? (Nhóm đôi)

- GV: Sut tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tc ni dy đánh phá các huyn l, đồn đin, nhà ga, công s... Nhng k đứng đầu các thôn xã b trn hoc đầu hàng. Nhân dân c người ra lãnh đạo. Ln đầu tiên, nhân dân có ch

 

 

- Tranh v hàng vn người, tay cm búa lim, giáo mác, cuc, xng… tiến v phía trước. Đi đầu là nhng người cm c.

- Lng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 1HS lên bng ch.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tho lun nhóm cp, 1-2 HS lên bng trình bày.

 

 

 

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

ính quyn ca mình.

* Kết luận: Đảng ta va ra đời đã đưa phong trào CM bùng lên mt địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Ngh-Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên nhng đổi mi làng quê Ngh-Tĩnh.

Hot động 2: Mt s biu hin v xây dng cuc sng mi thôn xã.

- Hãy nêu ni dung ca H2 và yc HS tho lun nhóm 4 tr li các câu hi sau:

 

+ Trong nhng năm 1930-1931, các thôn xã ca Ngh-Tĩnh đã din ra điu gì mi?

 

+ Khi được sng dưới chính quyn Xô-Viết, đời sng tinh thn ca nhân dân din ra như thế nào?

 

+ Bn phong kiến và đế quc có thái độ như thế nào?

+ Hãy nêu kết qu ca phong trào Xô Viết Ngh-Tĩnh?

* Kết luận: Bn đế quc, phong kiến hong s, đàn áp phong trào Xô viết Ngh-Tĩnh hết sc dã man. Chúng điu thêm lính v đóng đồn bt, trit h làng xóm. Hàng ngàn đng viên cng sn và chiến sĩ yêu nước b tù đày hoc b giết.

Hot động 3: Ý nghĩa ca phong trào Xô viết Ngh-Tĩnh.

- YCHS tho lun theo cp: Ý nghĩa ca phong trào Xô viết Ngh-Tĩnh?

 

 

 

* Kết luận: Phong trào Xô viết Ngh-Tĩnh đã khích l, c vũ tinh thn yêu nước ca nhân dân ta. Tinh thn dũng cm ca nhân dân ta, s thành công bước đầu cho thy nhân dân ta hoàn toàn có th làm CM thành công.

- YCHS đọc ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình minh ho người nông dân Hà Tĩnh được cày trên tha rung do chính quyn Xô viết chia trong nhng năm 1930-1931.

+ Không h xy ra lưu manh, trm cp. Bãi b ma chay, đình đám, phong tc lc hu, rượu chè, c bc... Đời sng tưng bng, phn khi.

+ Đời sng tinh thn ca nhân dân có nhiu thay đổi: ti nào đình làng cũng vui như hi, bà con nô nc đi hp, nghe nói chuyn, gii thích chính sách hoc bàn công vic chung….thôn xóm.

+ Bn đế quc, phong kiến dùng mi th đon dã man để đàn áp.

+ Đến gia năm 1931, phong trào b dp tt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tho lun theo cp. Đại din nhóm trình bày.

+ Chng t tinh thn dũng cm, kh năng cách mng ca nhân dân lao động.

+ C vũ tinh thn yêu nước ca nhân dân ta.

- Lng nghe

 

 

 

 

- 2HS đọc.

C.Cng c-dn dò:

- Điu gì din ra các thôn xã, khi ln đầu tiên có chính quyn nhân dân?

 

 

- Bài sau: Cách mng mùa thu.

- Nhn xét tiết hc.

 

a) Các v vic trm cp không xy ra.

b) Nhng phong tc lc hu, mê tín d đoan, t c bc b bãi b.

c) Tch thu rung đất ca địa ch chi cho nhân dân, xóa b các th thuế vô lí.

d) C a, b và c đều đúng.

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

Tiết 8:                                                       Đạo đức

          NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II.CHUẨN BỊ:

- Các tranh ảnh,bài báo nói về Ngày Giỗ tổ Hùng Vương.

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,…nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên ; Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ; Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên  Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.

 3.Hình thức: Học cá nhân, nêu vấn đề, thực hành, thảo luận nhóm.

                                   GV               

                                      HS

A.Kiểm tra:

+ Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên chúng ta phải làm gì?

 

+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về lòng biết ơn tổ tiên.

- Nhận xét.

 

+ Phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. Cố gắng học.

+ Dù  ai……… tháng ba……..

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã học bài nhớ ơn tổ tiên. Tiết học này chúng ta cùng nhau đọc những câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương (BT4 SGK/15).

- GV đọc: “Dù ai ……..tháng ba thì về”.

- Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?

- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào?

- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/3 hằng năm thể hiện điều gì?

* Kết luận: Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Để nhớ ơn các Vua Hùng. Đó chính là ông tổ của nước VN ta.

Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2 SGK/15).

- YC 2HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của già đình, dòng họ mình.

 

 

 

 

 

- Em có tự hào về truyền thống đó không?

- Em cần làm gì để xng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?

* Kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.

Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Ngày giỗ tổ Hùng Vương.

 

- Ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở Phú Thọ. Vào ngày 10-3 hàng năm.

- Để nhớ ơn các Vua Hùng đã có công dng nước và giữ nước để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp.

- HS giới thiệu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

VD: Gia đình em có truyền thống đến ngày sinh nhật của ông bà con cháu thường tụ họp đầy đủ để chúc tụng ông bà.

 .Dòng họ em có truyền thống nếu con cháu nào trong họ thi đỗ đại học thì được cả dòng họ tổ chức làm lễ bái tổ.

- Rất tự hào về truyền thống tốt đẹp đó.

- Em cố gắng học tốt và nghe lời cha mẹ, thầy cô.

 

 

 

 

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

biết ơn tổ tiên (BT 3 SGK/15).

- YCHS đọc ca dao, tục ngữ.

* Kết luận: Mỗi câu chuyện các em kể đều gắn liền với đời sống văn hóa và chính trị của VN thời vua Hùng.

- GV: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc VN ta. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ tiên giúp con người sống đẹp hơn tốt hơn.Vì thế các em luôn tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình.

- YC 2HS đọc ghi nh SGK/14.

 

- HS  trình bày: “Truyền thuyết bánh chưng, bánh dày ; Phù Đổng Thiên Vương ; Mai An Tiêm”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Tình bạn.

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

 Th ba, ngày   15   tháng   10    năm   2019

Tiết 37:                                                           Toán

     SO SÁNH HAI S THP PHÂN

I.MỤC TIÊU: Biết:

- So sánh hai số thập phân.

- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Làm bài 1,2.

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

 1.Nội dung: Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi ; Làm bài 1, 2              2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

                                   GV

                                        HS

A.Kiểm tra:

- YCHS nhc li cách so sánh hai s t nhiên?

 

 

 

- YC HS SS STP sau: 17,21  và  17,210

                                        51 và  51,00

- Nhận xét .

 

- S nào có nhiu ch s ln hơn thì ln hơn. Nếu hai s có s ch s bng nhau thì so sánh tng cp ch s cùng mt hàng k t trái sang phải.

- 17,21  =  17,210

        51 = 51,00

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta hc bài So sánh hai số thập phân.

2.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên khác nhau:

- GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m

- YC hs tho lun nhóm 2 để so sánh:

+ Để so sánh hai STP trên ta làm như thế nào?

+ Sau khi đổi ra cùng mt đơn v, tiếp theo ta làm gì?

 

- T kết qu trình bày trên, chúng ta rút ra kết luận gì?

3.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:

- GV nêu VD: So sánh 35,7 m và 35,698 m.

- YCHS TL nhóm 4.

+ Trong hai s trên chúng ta so sánh phn nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- T VD trên chúng ta rút ra được kết luận gì?

 

 

 

 

- Nghe.

 

 

 

- HS quan sát.

- HS trình bày KQ:

       .8,1m = 81 dm          .7,9m = 79 dm

       .Vì  81 dm > 79 dm (81 > 79 vì hàng chc có 8 > 7)

       Nên 8,1m > 7,9 m (phn nguyên 8 > 7)

- Trong hai s thp phân có phn nguyên khác nhau, STP nào có phn nguyên ln hơn thì ln hơn.

 

 

- HS quan sát.

- HS trình bày KQ:

- Do phn nguyên bng nhau, so sánh phn thp phân m vi m ri kết lun.

+ Viết 35,7m = 35m và m

       35,698m = 35m và

.Ta có:

m = 7 dm = 700 mm

m         = 698mm

Vì 700 mm > 698 mm nên m > m

* Kết lun: 35,7m > 35,698m

- Nếu 2 s thp phân có phn nguyên bng nhau, ta so s

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

 

 

 

- Qua 2 ví d trên, mun so sánh hai s thp phân ta làm như thế nào?

- YC 3HS lên bng so sánh.

        . 78,469 và 78,5

 

       .120,8 và 120,76

 

       .630,72 và 630,7

4.Thc hành:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm bài, 3HS bảng lớp.

 

 

Bài 2,3:

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS làm bài.

 

ánh phn thp phân, ln lượt t hàng phn mười, hàng phn trăm, hàng phn nghìn.... đến cùng mt hàng nào đó mà s thp phân nào có hàng tương ng ln hơn thì ln hơn.

- HS nêu SGK/42

 

- HS nêu và trình bày ming.

.78,469 < 78,5 (Vì phn nguyên bng nhau, hàng phn mười có 4 < 5).

.120,8 > 120,76 (Vì >)

.630,72 > 630,7 (Vì >)

- HS đọc.

- HS làm bài.

a) 48,97 và 51,02

Ta có : 48 < 51 Vy: 48,97 < 51,02

b) 96,4 > 96,38                    c) 0,7 > 0,65

- HS đọc.

- HS làm bài.

+ KQ: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.

       0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187.

C.Cng c-dn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Luyn tp.

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 


Trường Tiểu học Hòa Tân 1           Lớp 5/3

Tiết 8:                                                       Chính tả  (Nghe-viết)

   KÌ DIỆU RỪNG XANH

I.MỤC TIÊU :

- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ; Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).              

 2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, trò chơi, thảo luận nhóm.

                                    GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- GV đọc: gợi lên, reo mừng, lảnh lót, niềm vui.

- Nhận xét.

 

- HS viết bảng con.

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài “Kì diệu rừng xanh và thực hành đánh dấu thanh ở những tiếng chứa yê, ya.

2.Hướng dẫn HS nghe viết:

- YCHS đọc đoạn viết.

- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?

- YCHS tìm những TN khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp, con chồn sóc, cây khộp, mải miết, rẽ bụi rậm, vượn.

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại đoạn viết cho HS dò.

- GV góp (5-7 vở), GV nhận xét chung các vở vừa góp.

3.Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2:

- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng có chứa yê/ya.

- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?

Bài 3:

- YCHS tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống, GV chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em chơi trò chơi tiếp sức.

- YCHS đọc từng khổ thơ.

Bài 3: (Nếu còn thời gian)

- YCHS đọc yc bài.

- YCHS tự làm bài.

 

- Nghe.

 

 

 

- HS đọc.

- Rừng trở nên sống động đầy những bất ngờ.

 

- HS viết bảng con TN khó.

 

 

 

- HS tự soát lỗi.

- HS đổi vở để soát lỗi cho nhau.

 

 

 

- Các tiếng có chứa yê/ya là: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

+ yê: có âm cuối, dấu thanh đánh vào chữ cái thứ hai của âm chính.

 

- 3HS chơi trò chơi tiếp sức.

+ a) Tiếng cần tìm: Thuyền.

+ b) Tiếng cần tìm: Khuyên.

- 2 HS đọc.

 

- HS đọc.

- HS nêu: yểng, hải yến, đỗ quyên.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.

 

 

 

GV:  Lê Thị Mỹ Hoa 

nguon VI OLET